Thiết kế thi công cải tạo hệ thống xử lý nước thải nuôi tôm

1560

Công ty môi trường Đoàn Gia Phát chuyên tư vấn thiết kế thi công nâng cấp vận hành bảo trì cải tạo hệ thống xử lý nước thải nuôi tôm với công nghệ hiện đại tiết kiệm chi phí.

Vì sao phải xử lý nước thải nuôi tôm?

Hiện nay có nhiều phương pháp khác nhau được sử dụng trong công nghệ xử lý nước thải nuoi tôm,các phương pháp ứng dụng công nghệ sinh học là chủ yếu trong hầu hết các hệ thống xử lý nước thải. Quas trình xử lý sinh học loại bỏ cao thành phần N, P,BOD,….

Nuôi tôm đem lại kinh tế cao cho người nuôi tôm, tuy nhiên những năm gần đây nhiều hộ nuôi tôm gặp không ít khó khăn, do phát sinh dịch bệnh cho tôm trong quá trình nuôi, một trong những nguyên nhân đó là nguồn nước nuôi tôm bị ô nhiễm.

xu ly nuoc thai nuoi tom

Do nhiều hộ nuôi tôm nước thải chưa xử lý đã thải ra nguồn tiếp nhận như sông,…Nước thải đó làm tăng nguy cơ gây bệnh cho các hộ nuôi tôm khác, khi mà dòng nước đó chính là nước cung cấp cho quá trình nuôi tôm.

Vì thế các hộ nuôi tôm cần phải đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải nuôi tôm, lựa chọn phương pháp sao cho đạt hiệu quả xử lý tốt nhất với chi phí phù hợp cho chủ đầu tư.

Công ty môi trường Đoàn Gia Phát đưa ra phương pháp xử lý nước thải nuôi tôm một cách hiệu quả nhất.

Xử lý nước thải nuôi tôm bằng phương pháp hợp khối aeroten – biophin

Như chúng ta đã biết, nước nuôi tôm rất giàu protein. Sau một thời gian, protein bị phân hủy và hàm lượng amoni ngày càng tăng lên do đó pH dần chuyển sang kiểm. Điều này sẽ rất nguy hiểm cho tôm nếu không xử lý kịp thời.

Nước thải nuôi tôm có nhiều hàm lượng NH4+ và COD cao. Vì thế lựa chọn phương pháp này là xử lý hiệu quả nhất. Thiết bị hợp khối Aerotank – biophin có bổ sung bùn hoạt tính áp dụng chế độ sục khí đối với bể aerotank và biophin nhằm mục đích để khử COD và hàm lượng NH4+ trong nước thải nuôi tôm.

he thong xu ly nuoc thai nuoi tom

Sau khi nước thải đi ra từ bể biophin hiếu khí sẽ qua biophin thiếu khí,ở đây hàm lượng NO2, NO3 được tạo thành từ lọc sinh học hiếu khí bị khử thành khí N2 thoát ra ngoài. Từ đó làm sạch và có thể sử dụng để hồi lư.

Diễn biến của các quá trình hiếu khí (giai đoạn sục khí) và thiếu khí (giai đoạn khuấy trộn hoặc để tĩnh) được đánh giá qua các thông số COD, BOD, pH, P,N và vi sinh vật trong nước.
Sau đây là công nghệ xử lý nước thải nuôi tôm phổ biến nhất mà công ty môi trường Đoàn Gia Phát tư vấn cho các cơ sở, các chủ đầu tư trong xử lý nước thải nuôi tôm.

so do cong nghe xu ly nuoc thai nuoi tom

Công ty xử lý khí thải Đoàn Gia Phát chuyên tư vấn thiết kế hệ thống xử lý nước thải nuôi tôm. Nếu bạn có nhu cầu hay thắc mắc gì hãy liên hệ ngay đến công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát để được tư vấn, hỗ trợ miễn phí

Để được tư vấn miễn phí hồ sơ môi trường xử lý khí thải, nước thải tốt nhất
Liên hệ ngay: Công ty môi trường Đoàn Gia Phát
Hotline: 0917 33 01 33 – 0917 08 00 11
Email: saledoangiaphat@gmail.com