Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát – Tel 0917330133 http://moitruongdgp.com Thu, 21 Nov 2019 10:05:05 +0000 en-US hourly 1 https://wordpress.org/?v=4.8.23 78100670 Lập cam kết kế hoạch bảo vệ môi trường trong kinh doanh rượu http://moitruongdgp.com/lap-cam-ket-ke-hoach-bao-ve-moi-truong-trong-kinh-doanh-ruou.html http://moitruongdgp.com/lap-cam-ket-ke-hoach-bao-ve-moi-truong-trong-kinh-doanh-ruou.html#respond Thu, 21 Nov 2019 08:58:37 +0000 http://moitruongdgp.com/?p=1171 Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát chuyên tư vấn lập cam kết/kế hoạch bảo vệ môi trường trong kinh doanh rượu với thủ tục đơn giản tiết kiệm thời gian và chi phí, hãy gọi ngay 0917330133. Vì sao lập cam kết bảo vệ môi trường trong kinh doanh rượu Bảo vệ […]

The post Lập cam kết kế hoạch bảo vệ môi trường trong kinh doanh rượu appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>

Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát chuyên tư vấn lập cam kết/kế hoạch bảo vệ môi trường trong kinh doanh rượu với thủ tục đơn giản tiết kiệm thời gian và chi phí, hãy gọi ngay 0917330133.

Vì sao lập cam kết bảo vệ môi trường trong kinh doanh rượu

Bảo vệ môi trường đã và đang là nhiệm vụ quan trọng của tất cả mọi người đặt biệt là các công ty, xí nghiệp, hộ kinh doanh tư nhân và gia đình…Vì trong quá trình hoạt động sẽ phát sinh ra chất thải và các vấn đề ô nhiễm môi trường khác.

Chính vì mức độ ô nhiễm môi trường ngày càng cao các cơ quan chức năng đã có những điều chỉnh luật bảo vệ môi trường quy định về mức xử phạt cũng như các yêu cầu chỉnh sửa khi nộp hồ sơ.

Đặt biệt, khi bạn đang muốn mở cửa hàng kinh doanh rượu bạn cần phải có những hồ sơ môi trường đi kèm trước khi đi vào hoạt động như cam kết bảo vệ môi trường kinh doanh rượu là bắt buộc phải có đầu tiên sau đó là báo cáo giám sát môi trường.

cam ket bao ve moi truong trong kinh doanh ruou

Thời gian gần đây có khá nhiều chủ cửa hàng liên hệ đến công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát nhờ tư vấn về bản cam kết bảo vệ môi trường trong kinh doanh rượu bị các cơ quan kiểm tra có những bạn bị phạt rất nặng vì đã đi vào hoạt động đây là bài học cho những bạn có ý định kinh doanh rượu này.

Bạn cần chú ý thêm năm 2015 với sự thay đổi mới của luật bảo vệ môi trường có chút thay đổi về tên gọi hồ sơ cam kết bảo vệ môi trường trong kinh doanh rượu thành kế hoạch bảo vệ môi trường trong kinh doanh rượu.

Để hiểu rõ hơn về hồ sơ này như chi phí là bao nhiêu, luật nào quy định hồ sơ này, cần chuẩn bị những giấy tờ gì, quy trình thực hiện như thế nào, cơ quan tiếp nhận kế hoạch bảo vệ môi trường trong kinh doanh rượu là ai.

Các hồ sơ môi trường cần phải có của 1 cửa hàng kinh doanh

  • cam kết bảo vệ môi trường (cần có đầu tiên trước khi đi vào hoạt động)
  • kế hoạch bảo vệ môi trường (theo nghị định 40/2019/NĐ-CP)
  • báo cáo giám sát môi trường
  • giấy phép khai thác nước ngầm (nếu có sử dụng nước ngầm)
  • giấy phép xả thải (nếu cửa hàng có hệ thống xử lý nước thải)

Bên cạnh đó nếu cửa hàng của bạn có nước thải nhiều thải ra nhiều cần phải xây dựng hệ thống xử lý nước thải nữa nhé các bạn.

Luật quy định lập kế hoạch bảo vệ môi trường trong kinh doanh rượu

  • Luật Bảo vệ môi trường năm 2005.
  • Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13/5/2019 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành luật bảo vệ môi trường.
Quy trình thực hiện kế hoạch bảo vệ môi trường trong kinh doanh rượu
  • Khảo sát, thu thập số liệu về quy mô cửa hàng kinh doanh rượu.
  • Khảo sát, thu thập số liệu về hiện trạng môi trường xung quanh khu vực cửa hàng kinh doanh rượu.
  • Khảo sát điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế-xã hội liên quan đến hoạt động kinh doanh rượu.
  • Xác định các nguồn gây ô nhiễm của dự án như: khí thải, nước thải, chất thải rắn, tiếng ồn, xác định các loại chất thải phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh rượu.
  • Đánh giá mức độ tác động của các nguồn ô nhiễm đến các yếu tố tài nguyên và môi trường.
  • Liệt kê và đánh giá các giải pháp tổng thể, các hạng mục công trình bảo vệ môi trường được thực hiện.
  • Xây dựng các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm và dự phòng sự cố môi trường cho các hạng mục còn tồn tại.
  • Đề xuất phương án xử lý nước thải, khí thải, phương án thu gom và xử lý chất thải rắn từ hoạt động kinh doanh rượu.
  • Xây dựng chương trình quản lý và giám sát môi trường.
  • Soạn thảo công văn, hồ sơ đề nghị phê duyệt kế hoạch bảo vệ môi trường trong kinh doanh rượu.
  • Thẩm định và Quyết định phê duyệt kế hoạch.
Cơ quan tiếp nhận kế hoạch bảo vệ môi trường trong kinh doanh rượu
  • Nộp hồ sơ và nhận kết quả trực tiếp tại bộ phận tiếp nhận và hoàn trả kết quả của UBND cấp huyện
  • Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Ủy ban nhân dân cấp huyện.
  • Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: Phòng Tài nguyên và Môi trường cấp huyện

Với kinh nghiệm 5 năm hoạt động trong lĩnh vực môi trường cùng với đội ngũ nhân viên năng động có chuyên môn cao sẽ tư vấn bạn có những thông tin hữu ích nhất trước khi lập kế hoạch bảo vệ môi trường trong kinh doanh rượu.

Để được tư vấn miễn phí hồ sơ môi trường và xử lý nước thải tốt nhất
Liên hệ ngay: Công ty môi trường Đoàn Gia Phát
Hotline: 0917 33 01 33 – 0917 08 00 11
Email: dangthuymt@gmail.com

The post Lập cam kết kế hoạch bảo vệ môi trường trong kinh doanh rượu appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
http://moitruongdgp.com/lap-cam-ket-ke-hoach-bao-ve-moi-truong-trong-kinh-doanh-ruou.html/feed/ 0 1171
Hướng dẫn lập cam kết kế hoạch bảo vệ môi trường trong chăn nuôi http://moitruongdgp.com/huong-dan-lap-cam-ket-ke-hoach-bao-ve-moi-truong-trong-chan-nuoi.html http://moitruongdgp.com/huong-dan-lap-cam-ket-ke-hoach-bao-ve-moi-truong-trong-chan-nuoi.html#respond Wed, 20 Nov 2019 20:46:38 +0000 http://moitruongdgp.com/?p=1180 Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát chuyên tư vấn lập cam kết/kế hoạch bảo vệ môi trường trong chăn nuôi với thủ tục đơn giản tiết kiệm thời gian chi phí hỗ trợ pháp lý tối đa gọi ngay 0917330133. Vì sao phải làm cam kết bảo vệ môi trường trong chăn […]

The post Hướng dẫn lập cam kết kế hoạch bảo vệ môi trường trong chăn nuôi appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát chuyên tư vấn lập cam kết/kế hoạch bảo vệ môi trường trong chăn nuôi với thủ tục đơn giản tiết kiệm thời gian chi phí hỗ trợ pháp lý tối đa gọi ngay 0917330133.

Vì sao phải làm cam kết bảo vệ môi trường trong chăn nuôi

Với sự thay đổi khá nhiều về luật bảo vệ môi trường có hiệu lực từ ngày 1/1/2015 đã có những quy định khá nghiêm ngặt cho những đối tượng vi phạm. Điều mà tôi muốn nói ở đây là việc chăn nuôi gia súc gia cầm sẽ gây ô nhiễm môi trường khá nghiêm trọng.

Theo như quy định của luật bảo vệ môi trường nếu bạn muốn kinh doanh phải có ít nhất 1 bộ hồ sơ môi trường đầy đủ trước và sau khi đi vào hoạt động, để các cơ quan chức năng nắm rõ các giải pháp khắc phục ô nhiễm trong quá trình hoạt động và đến khi kiểm tra cơ sở của bạn nếu không đúng những gì bạn cam kết thì sẽ bị xử lý theo pháp luật.

cam kết bảo vệ môi trường trong chăn nuôi là 1 trong những hồ sơ cần phải có đầu tiên trước khi cơ sở đi vào hoạt động sau đó còn phải là các hồ sơ khác.

cam ket bao ve moi truong trong chan nuoi

Thời gian gần đây từ bộ phận chăm sóc khách hàng của công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát có báo cáo có khá nhiều chủ cơ sở gọi điện cần tư vấn về bản cam kết bảo vệ môi trường trong chăn nuôi như chi phí bao nhiêu, luật nào quy định, quy trình thực hiện hồ sơ, cơ quan tiếp nhận và ngoài hồ sơ cam kết bảo vệ môi trường chăn nuôi còn có những hồ sơ nào nữa.

Để hiểu rõ hơn về cam kết bảo vệ môi trường trong chăn nuôi bạn có thể tham khảo bài viết sau đây:

Các hồ sơ cần phải có của 1 cơ sở chăn nuôi

  • cam kết bảo vệ môi trường trong chăn nuôi là hồ sơ cần có đầu tiên trước khi đi vào hoạt động
  • kế hoạch bảo vệ môi trường (theo nghị định 40/2019/NĐ-CP)
  • báo cáo giám sát môi trường định kỳ
  • giấy phép khai thác nước ngầm và báo cáo tình hình khai thác nước ngầm (nếu bạn có sử dụng nước ngầm)
  • giấy phép xả thải
  • sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại

Ngoài ra, với loại hình chăn nuôi này sẽ phát sinh ra nhiều chất thải bạn cần có hệ thống xử lý nước thải nhằm hạn chế mức độ ô nhiễm môi trường xung quanh nữa nhé.

Theo nghị định 18/2015/NĐ-CP có quy định về tên gọi về hồ sơ này chuyển từ cam kết thành kế hoạch bảo vệ môi trường, các bạn chú ý.

Luật quy định lập kế hoạch bảo vệ môi trường trong chăn nuôi

  • Luật Bảo vệ môi trường năm 2005.
  • Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, kế hoạch bảo vệ môi trường.
  • Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13/5/2019 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành luật bảo vệ môi trường.
Quy trình thực hiện kế hoạch bảo vệ môi trường trong chăn nuôi
  • Khảo sát, thu thập số liệu về quy mô cơ sở chăn nuôi.
  • Khảo sát, thu thập số liệu về hiện trạng môi trường xung quanh khu vực cơ sở chăn nuôi.
  • Khảo sát điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế-xã hội liên quan đến hoạt động cơ sở chăn nuôi.
  • Xác định các nguồn gây ô nhiễm của cơ sở chăn nuôi như: khí thải, nước thải, chất thải rắn, tiếng ồn, xác định các loại chất thải phát sinh trong quá trình hoạt động cơ sở chăn nuôi.
  • Đánh giá mức độ tác động của các nguồn ô nhiễm đến các yếu tố tài nguyên và môi trường.
  • Liệt kê và đánh giá các giải pháp tổng thể, các hạng mục công trình bảo vệ môi trường được thực hiện.
  • Xây dựng các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm và dự phòng sự cố môi trường cho các hạng mục còn tồn tại.
  • Đề xuất phương án xử lý nước thải, khí thải, phương án thu gom và xử lý chất thải rắn từ hoạt động cơ sở chăn nuôi.
  • Xây dựng chương trình quản lý và giám sát môi trường.
  • Soạn thảo công văn, hồ sơ đề nghị phê duyệt kế hoạch bảo vệ môi trường trong chăn nuôi.
  • Thẩm định và Quyết định phê duyệt kế hoạch.
Cơ quan tiếp nhận kế hoạch bảo vệ môi trường trong chăn nuôi
  • Nộp hồ sơ và nhận kết quả trực tiếp tại bộ phận tiếp nhận và hoàn trả kết quả của UBND cấp huyện
  • Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Ủy ban nhân dân cấp huyện.
  • Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: Phòng Tài nguyên và Môi trường cấp huyện

Với kinh nghiệm 5 năm hoạt động trong lĩnh vực môi trường cùng với đội ngũ nhân viên năng động có chuyên môn cao của công ty môi trường Đoàn Gia Phát sẽ tư vấn bạn có những thông tin hữu ích nhất trước khi lập cam kết bảo vệ môi trường trong chăn nuôi.

Để được tư vấn miễn phí hồ sơ môi trường và xử lý nước thải tốt nhất
Liên hệ ngay: Công ty môi trường Đoàn Gia Phát
Hotline: 0917 33 01 33 – 0917 08 00 11
Email: dangthuymt@gmail.com

The post Hướng dẫn lập cam kết kế hoạch bảo vệ môi trường trong chăn nuôi appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
http://moitruongdgp.com/huong-dan-lap-cam-ket-ke-hoach-bao-ve-moi-truong-trong-chan-nuoi.html/feed/ 0 1180
Các đối tượng không phải làm kế hoạch bảo vệ môi trường http://moitruongdgp.com/cac-doi-tuong-khong-phai-lam-ke-hoach-bao-ve-moi-truong.html http://moitruongdgp.com/cac-doi-tuong-khong-phai-lam-ke-hoach-bao-ve-moi-truong.html#respond Wed, 20 Nov 2019 20:23:26 +0000 http://moitruongdgp.com/?p=1187 Theo nghị định mới nhất 40/2019/NĐ-CP mới được ban hành có hiệu lực ngày 1/7/2019 quy định những đối tượng sau không cần phải lập kế hoạch bảo vệ môi trường. Đối tượng không cần lập kế hoạch bảo vệ môi trường Các đối tượng không thuộc quy định tại khoản 1 điều 18 nghị […]

The post Các đối tượng không phải làm kế hoạch bảo vệ môi trường appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
Theo nghị định mới nhất 40/2019/NĐ-CP mới được ban hành có hiệu lực ngày 1/7/2019 quy định những đối tượng sau không cần phải lập kế hoạch bảo vệ môi trường.

Đối tượng không cần lập kế hoạch bảo vệ môi trường

Các đối tượng không thuộc quy định tại khoản 1 điều 18 nghị định 18/2015/NĐ-CP thuộc khoản 11 điều 1 nghị định 40/2019/NĐ-CP không cần lập kế hoạch bảo vệ môi trường. Việc quản lý, xử lý chất thải và các nghĩa vụ khác về bảo vệ môi trường được thực hiện theo quy định của pháp luật.

Các ngành nghề không cần lập kế hoạch bảo vệ môi trường như:

  • Đào tạo nguồn nhân lực, các hoạt động tư vấn, chuyển giao công nghệ, dạy nghề, đào tạo kỹ thuật, kỹ năng quản lý, cung cấp thông tin, tiếp thị, xúc tiến đầu tư và thương mại.
  • Sản xuất, trình chiếu và phát hành chương trình truyền hình, sản xuất phim điện ảnh, phim video và chương trình truyền hình, hoạt động truyền hình, hoạt động ghi âm và xuất bản âm nhạc.
  • Dịch vụ thương mại, buôn bán lưu động, không có địa điểm cố định.
  • Dịch vụ thương mại, buôn bán các sản phẩm, hàng hóa tiêu dùng, đồ gia dụng.
  • Dịch vụ ăn uống có quy mô diện tích nhà hàng phục vụ dưới 200 m2.
  • Dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng đồ gia dụng quy mô cá nhân, hộ gia đình.
  • Dịch vụ photocopy, truy cập internet, trò chơi điện tử.
  • Chăn nuôi gia súc, gia cầm, động vật hoang dã với quy mô chuồng trại nhỏ hơn 50 m2 , nuôi trồng thủy hải sản trên quy mô diện tích nhỏ hơn 5.000 m2 mặt nước.
  • Canh tác trên đất nông nghiệp, lâm nghiệp quy mô cá nhân, hộ gia đình.
  • Trồng khảo nghiệm các loài thực vật quy mô dưới 1 ha.
  • Xây dựng nhà ở cá nhân, hộ gia đình.
  • Xây dựng cơ sở lưu trú du lịch quy mô nhỏ hơn 50 phòng.
  • Xây dựng khu dân cư có quy mô dưới 1.000 người sử dụng hoặc dưới 200 hộ sử dụng.
  • Xây dựng siêu thị, khu thương mại, trung tâm thương mại có diện tích sàn nhỏ hơn 10.000 m².
  • Xây dựng cơ sở khám chữa bệnh và cơ sở y tế khác dưới 20 giường bệnh.
  • Xây dựng khu du lịch, khu thể thao, vui chơi giải trí có diện tích nhỏ hơn 5 ha,…

doi tuong lap ke hoach bao ve moi truong

Lựa chọn đơn vị tư vấn lập kế hoạch bảo vệ môi trường

Với kinh nghiệm 5 năm trong lĩnh vực tư vấn môi trường, xử lý nước thải, khí thải công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát cùng với đội ngũ nhân viên năng động có chuyên môn cao am hiểu các luật bảo vệ môi trường và thực hiện hàng trăm hồ sơ môi trường lớn nhỏ sẽ tư vấn miễn phí cho bạn mọi thông tin liên quan đến bản kế hoạch bảo vệ môi trường này.

Để được tư vấn miễn phí hồ sơ môi trường và xử lý nước thải tốt nhất
Liên hệ ngay: Công ty môi trường Đoàn Gia Phát
Hotline: 0917 33 01 33 – 0917 08 00 11
Email: dangthuymt@gmail.com

The post Các đối tượng không phải làm kế hoạch bảo vệ môi trường appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
http://moitruongdgp.com/cac-doi-tuong-khong-phai-lam-ke-hoach-bao-ve-moi-truong.html/feed/ 0 1187
Thủ tục lập hồ sơ xin gia hạn giấy phép khai thác nước ngầm http://moitruongdgp.com/thu-tuc-lap-ho-so-xin-gia-han-giay-phep-khai-thac-nuoc-ngam.html http://moitruongdgp.com/thu-tuc-lap-ho-so-xin-gia-han-giay-phep-khai-thac-nuoc-ngam.html#respond Wed, 20 Nov 2019 04:38:37 +0000 http://moitruongdgp.com/?p=1124 Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát chuyên tư vấn lập hồ sơ xin gia hạn giấy phép khai thác nước ngầm cấp sở và cấp bộ với chi phí thấp hỗ trợ pháp lý tối đa tiết kiệm thời gian gọi ngay 0917330133 Các đối tượng phải xin gia hạn giấy phép […]

The post Thủ tục lập hồ sơ xin gia hạn giấy phép khai thác nước ngầm appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát chuyên tư vấn lập hồ sơ xin gia hạn giấy phép khai thác nước ngầm cấp sở và cấp bộ với chi phí thấp hỗ trợ pháp lý tối đa tiết kiệm thời gian gọi ngay 0917330133

Các đối tượng phải xin gia hạn giấy phép khai thác nước ngầm

  • Tất cả các doanh nghiệp trong và ngoài nước hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam, các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ có nhu cầu khai thác sử dụng nguồn nước ngầm.
  • Các cơ sở, doanh nghiệp có sử dụng nước ngầm hoặc công trình khai thác nước ngầm mà chưa đăng ký giấy phép khai thác nước ngầm.

Lưu ý: Hồ sơ xin gia hạn giấy phép khai thác nước ngầm trực tiếp tại bộ phận 1 cửa của Sở tài nguyên và môi trường.

Thành phần hồ sơ cần có khi xin gia hạn giấy phép khai thác nước ngầm

  • Đơn đề nghị xin gia hạn giấy phép khai thác nước dưới đất (Mẫu số 04).
  • Giấy phép đã được cấp.
  • Kết quả phân tích chất lượng nước theo quy định của nhà nước tại thời điểm xin gia hạn giấy phép.
  • Báo cáo việc đã thực hiện các quy định trong giấy phép được cấp (Mẫu số 24).
  • Số lượng hồ sơ:  02 (bộ)

Luật quy định về hồ sơ xin gia hạn giấy phép khai thác nước ngầm

  • Luật Tài nguyên nước ngày 20/5/1998
  • Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/7/2004 của Chính phủ Quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng Tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước
  • Thông tư số: 27/2014/TT-BTNMT ngày 30/05/2014 quy định việc đăng ký khai thác nước dưới đất, mẫu hồ sơ cấp, gia hạn, điều chỉnh, cấp lại giấy phép tài nguyên nước.
  • Quyết định số 57/2015/QĐ-UBND ngày 10/12/2015 về ban hành quy định quản lý tài nguyên nước trên địa bàn Tp. HCM
  • Quyết định 96/2007/QĐ-UBND ban hành mức thu phí thẩm định hồ sơ và lệ phí cấp giấy phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước và hành nghề khoan nước dưới đất do Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ban hành

xin gia han giay phep khai thac nuoc ngam

Lệ phí quy định khi nộp hồ sơ xin gia hạn giấy phép khai thác nước ngầm

Lệ phí cấp phép thăm dò, khai thác và sử dụng nước dưới đất: 100.000đ/ giấy phép.

Phí thẩm định đề án, báo cáo khai thác, sử dụng nước dưới đất:

  • 200.000 Đối với đề án thiết kế giếng có lưu lượng nước dưới 200m³/ngày đêm
  • 550.000 Đối với đề án, báo cáo thăm dò có lưu lượng nước từ 200m³ đến dưới 500m³/ngày đêm
  • 1.300.000 Đối với đề án, báo cáo thăm dò có lưu lượng nước từ 500m³ đến dưới 1.000m³/ngày đêm
  • 2.500.000 Đối với đề án, báo cáo thăm dò có lưu lượng nước từ 500m³ đến dưới 1.000m³/ngày đêm
Cơ quan tiếp nhận và phê duyệt hồ sơ xin gia hạn giấy phép khai thác nước ngầm
  • Cơ quan có thẩm quyền quyết định theo quy định: UBND tỉnh, quận, huyện
  • Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện: Sở Tài nguyên và Môi trường
  • Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất.
  • Cơ quan phối hợp: Phòng Quản lý Tài nguyên nước – KTTV

Chú ý: Thời gian giải quyết hồ sơ khi tiếp nhận hồ sơ xin gia hạn giấy phép khai thác nước ngầm là 10 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ hợp lệ.

Quy trình thực hiện lập hồ sơ xin gia hạn giấy phép khai thác nước ngầm

. Tiếp nhận hồ sơ :

  • Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ tại Bộ phận “một cửa” .
  • Bộ phận “một cửa” tiếp nhận hồ sơ (nếu đủ thủ tục), viết giấy hẹn trả kết quả.

Giải quyết hồ sơ xin gia hạn giấy phép khai thác nước ngầm :

  • Chuyển hồ sơ cho phòng Quản lý Tài nguyên nước – KTTV thẩm định.
  • Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ hoặc không hợp lệ, Phòng Quản lý tài nguyên nước – KTTV thông báo bằng văn bản cho chủ xin giấy phép biết để bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ theo quy định (nêu rõ lý do).
  • Trường  hợp hồ sơ hợp lệ: Tiến hành kiểm tra thực địa (hoặc năng lực thực tế); Lập hồ sơ trình Giám đốc Sở ký trình UBND tỉnh. Sau khi Giám đốc Sở ký tờ trình, Bộ phận “Một cửa” trình UBND tỉnh xem xét  gia hạn giấy phép.

Trả kết quả hồ sơ xin gia hạn giấy phép khai thác nước ngầm:

  • Sau khi nhận được quyết định gia hạn của UBND tỉnh gửi các ngành liên quan.
  • Trả kết quả (quyết định gia hạn khai thác, sử dụng nước dưới đất) và thu lệ phí.

Với kinh nghiệm 7 năm hoạt động trong lĩnh vực môi trường kèm theo sự quan hệ với các cơ quan chức năng của công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát sẽ giúp bạn hoàn thành hồ sơ xin giấy phép khai thác nước ngầm với thời gian nhanh nhất tiết kiệm chi phí.

Bạn có thể tham khảo 2 tài liệu sau đây:

Đơn đề nghị gia hạn giấy phép khai thác nước dưới đất <= click vào để tải

Báo cáo tình hình thực hiện giấy phép khai thác nước dưới đất <= click vào để tải

Để được tư vấn miễn phí hồ sơ môi trường và xử lý nước thải tốt nhất
Liên hệ ngay: Công ty môi trường Đoàn Gia Phát
Hotline: 0917 08 00 11 – 0917 33 01 33
Email: dangthuymt@gmail.com

The post Thủ tục lập hồ sơ xin gia hạn giấy phép khai thác nước ngầm appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
http://moitruongdgp.com/thu-tuc-lap-ho-so-xin-gia-han-giay-phep-khai-thac-nuoc-ngam.html/feed/ 0 1124
Cung cấp chế phẩm sinh học dùng trong trồng trọt toàn quốc http://moitruongdgp.com/che-pham-sinh-hoc-dung-trong-trong-trot.html http://moitruongdgp.com/che-pham-sinh-hoc-dung-trong-trong-trot.html#respond Thu, 26 Nov 2015 20:02:04 +0000 http://moitruongdgp.com/?p=1676 Công ty môi trường Đoàn Gia Phát cung cấp các loại chế phẩm sinh học dùng trong trồng trọt tăng độ phì nhiêu của đất kích thích tăng trưởng và tăng năng suất nhờ các hoạt chất sinh học. Sự ra đời của chế phẩm sinh học dùng trong trồng trọt Việc sử dụng chế […]

The post Cung cấp chế phẩm sinh học dùng trong trồng trọt toàn quốc appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
Công ty môi trường Đoàn Gia Phát cung cấp các loại chế phẩm sinh học dùng trong trồng trọt tăng độ phì nhiêu của đất kích thích tăng trưởng và tăng năng suất nhờ các hoạt chất sinh học.

Sự ra đời của chế phẩm sinh học dùng trong trồng trọt

Việc sử dụng chế phẩm sinh học (CPSH), phân bón hữu cơ trong canh tác cây trồng đang là xu hướng của Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung nhằm bảo đảm an toàn sinh học, an toàn thực phẩm và an toàn môi trường mà vẫn đảm bảo năng suất, chất lượng cho trồng trọt, hướng đến một nền nông nghiệp sạch, phát triển bền vững.

Trước đây, để tăng năng suất và sản lượng trong trồng trọt, người dân thường sử dụng phân bón hóa học và thuốc trừ sâu bệnh có nguồn gốc hóa học. Tuy nhiên, việc sử dụng này chỉ đem lại lợi ích trước mắt mà không bảo đảm thâm canh cây trồng bền vững, vì các sản phẩm có nguồn gốc từ chất hóa học làm cho đất đai ngày càng thoái hóa, dinh dưỡng bị mất cân đối, mất cân bằng hệ sinh thái trong đất, hệ vi sinh vật trong đất bị phá hủy, tồn dư các chất độc hại trong đất càng nhiều dẫn đến phát sinh một số dịch hại không dự báo trước, từ đó ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe con người và gây ô nhiễm môi trường.

che pham sinh hoc dung trong trong trot ca phe

Do đó, trong những năm gần đây, việc nghiên cứu và sản xuất ra chế phẩm sinh học dùng trong trồng trọt, phân bón hữu cơ được đẩy mạnh để thay thế phân bón hóa học và thuốc trừ sâu bệnh có nguồn gốc hóa học đã được hầu hết các nước quan tâm. Theo TS. Dương Hoa Xô – Giám đốc Trung tâm Công nghệ Sinh học Tp. Hồ Chí Minh cho biết, việc khuyến khích sử dụng chế phẩm sinh học cho cây trồng vì nó có nhiều ưu điểm vượt trội bạn hãy

Lợi ích khi sử dụng chế phẩm sinh học dùng trong trồng trọt

  • Không gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe con người và cây trồng.
  • Không gây ô nhiễm môi trường sinh thái.
  • Cân bằng hệ sinh thái (vi sinh vật, dinh dưỡng,…) trong môi trường đất nói riêng và môi trường sống nói chung khi sử dụng chế phẩm sinh học trong trồng trọt.
  • Không làm hại kết cấu đất, không làm chai đất, thoái hóa đất mà còn góp phần tăng độ phì nhiêu của đất.

che pham sinh hoc dung trong trong trot

  • Đồng hóa các chất dinh dưỡng, góp phần tăng năng suất và chất lượng và chất lượng nông sản phẩm.
  • Có tác dụng tiêu diệt côn trùng gây hại, giảm thiểu bệnh hại, tăng khả năng đề kháng bệnh của cây trồng mà không làm ảnh hưởng đến môi trường như các loại thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc hóa học khác.
  • Chế phẩm sinh học dùng trong trồng trọt có khả năng phân hủy, chuyển hóa các chất hữu cơ bền vững, các phế thải sinh học, phế thải nông nghiệp, công nghiệp, góp phần làm sạch môi trường.
  • Kích thích tăng trưởng và tăng năng suất cây trồng nhờ các hoạt chất sinh học và vi sinh vật hữu ích.

Các thành phần chính của chế phẩm sinh học dùng trong trồng trọt

  • Bacillus spp. 108  CFU/g
  • Streptomyces sp. 107  CFU/g
  • Trichoderma sp. 107  CFU/g
  • Axít amin: 17 amino acid: 45 mg/g
  • Đạm tổng           25 %
  • Protease 40 UI/g
  • a-amylase 120 UI/g

che pham sinh trong trong trot

Các bảo quản chế phẩm sinh học dùng trong trồng trọt đúng cách
  • Để nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp.
  • Thời gian bảo quản: 6 tháng.

Nếu bạn cần được tư vấn về cách sử dụng hay mua chế phẩm sinh học dùng trong trồng trọt thì có thể liên hệ ngay bộ phận tư vấn của công ty môi trường Đoàn Gia Phát để được hướng dẫn nhiệt tình.

Để được tư vấn miễn phí về chế phẩm sinh học
Liên hệ ngay: Ths. Nguyễn Minh Phúc – Phòng Sinh học Vi sinh và Môi trường
Hotline: 
0917330133

The post Cung cấp chế phẩm sinh học dùng trong trồng trọt toàn quốc appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
http://moitruongdgp.com/che-pham-sinh-hoc-dung-trong-trong-trot.html/feed/ 0 1676
Công ty chuyên dịch vụ quan trắc môi trường trên toàn quốc http://moitruongdgp.com/cong-ty-chuyen-dich-vu-quan-trac-moi-truong-tren-toan-quoc.html http://moitruongdgp.com/cong-ty-chuyen-dich-vu-quan-trac-moi-truong-tren-toan-quoc.html#respond Wed, 16 Sep 2015 15:18:48 +0000 http://moitruongdgp.com/?p=1653 Công ty môi trường Đoàn Gia Phát cung cấp các dịch vụ quan trắc môi trường trên toàn quốc với thiết bị hiện đại tiết kiệm thời gian và chi phí Bạn đang cần tìm công ty quan trắc môi trường Trong quá trình hoạt động sản xuất quý doanh nghiệp bạn phải hoàn thành khá […]

The post Công ty chuyên dịch vụ quan trắc môi trường trên toàn quốc appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
Công ty môi trường Đoàn Gia Phát cung cấp các dịch vụ quan trắc môi trường trên toàn quốc với thiết bị hiện đại tiết kiệm thời gian và chi phí

Bạn đang cần tìm công ty quan trắc môi trường

Trong quá trình hoạt động sản xuất quý doanh nghiệp bạn phải hoàn thành khá nhiều hồ sơ thủ tục liên quan đến việc bảo vệ môi trường ví dụ như 1 số hồ sơ môi trường sau đây:

  • Báo cáo giám sát môi trường định kỳ.
  • Đề án bảo vệ môi trường đơn giản.
  • Đề án bảo vệ môi trường chi tiết.
  • Xin giấy phép khai thác nước ngầm hoặc gia hạn giấy phép khai thác nước ngầm.
  • Xin giấy phép xả thải hoặc xin gia hạn giấy phép xả thải.
  • Hồ sơ an toàn vệ sinh thực phẩm.
  • Hồ sơ vệ sinh an toàn lao động.
  • Nghiệm thu các công trình xử lý nước thải, khí thải, nước cấp.

Ngoài những trường hợp trên, Quý doanh nghiệp còn cần đến công ty quan trắc môi trường trong quá trình hoạt động rất nhiều khi muốn được phân tích các chỉ tiêu đặt biệt khác.

Hiện nay, có rất nhiều phòng thí nghiệm mọc lên tuy nhiên theo nghị định 127/2014/NĐ-CP  quy định về điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường; hồ sơ và thủ tục cấp, gia hạn, điều chỉnh nội dung, cấp lại, tạm thời đình chỉ hiệu lực, thu hồi và hủy bỏ Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường.

giay chung nhan du dieu kien quan trac moi truong

Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường

Tổ chức được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường trong lĩnh vực quan trắc tại hiện trường và phân tích môi trường phải có đủ các điều kiện về văn bản chứng nhận hoạt động kinh doanh do cơ quan QLNN có thẩm quyền cấp; có đủ điều kiện về nhân lực thực hiện hoạt động quan trắc hiện trường, phân tích môi trường được quy định cụ thể trong Nghị định; có đủ điều kiện về trang thiết bị, phương pháp và cơ sở vật chất thực hiện hoạt động quan trắc tại hiện trường và phân tích môi trường theo quy định

dich vu quan trac moi truong

Lý do bạn nên chọn dịch vụ quan trắc môi trường tại Công ty Đoàn Gia Phát

Về nhân sự thì Công ty môi trường Đoàn Gia Phát đáp ứng đầy đủ yêu cầu về số lượng cũng như chất lượng: Người đứng đầu Tổ chức có trình độ Thạc Sỹ; có cán bộ phân công đội quan trắc có trình độ Đại học chuyên ngành khoa học môi trường và bằng Thạc Sỹ kỹ thuật có 12 năm kinh nghiệm công tác; có cán bộ QA/QC có trình độ chuyên ngành và có kinh nghiệm trên 6 năm làm việc,…

Về cơ sở vật chất: Công ty quan trắc môi trường Đoàn Gia Phát có trang thiết bị hiện đại, áp dụng các phương pháp tiên tiến nhất và phòng thí nghiệm có diện tích đủ

cong ty quan trac moi truong

Các chỉ tiêu mà dịch vụ quan trắc môi trường Đoàn Giá Phát cung cấp như:

  • Chỉ tiêu nước: Nước mặt, nước thải, nước biển, nước mưa, nước dưới đất
  • Chỉ tiêu không khí: không khí xung quanh và môi trường lao động
  • Chỉ tiêu đất
  • Chỉ tiêu bùn
  • Chỉ tiêu trầm tích
  • Chỉ tiêu chất thải

Nếu bạn đang cần tìm trung tâm quan trắc môi trường hãy liên hệ ngay cho công ty môi trường Đoàn Gia Phát để được tư vấn miễn phí.

Để được tư vấn miễn phí hồ sơ môi trường và xử lý nước thải tốt nhất
Liên hệ ngay: Cty môi trường Đoàn Gia Phát
Hotline: 0917 33 01 33 – 0917 08 00 11
Email: saledoangiaphat@gmail.com

The post Công ty chuyên dịch vụ quan trắc môi trường trên toàn quốc appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
http://moitruongdgp.com/cong-ty-chuyen-dich-vu-quan-trac-moi-truong-tren-toan-quoc.html/feed/ 0 1653
Công ty chuyên dịch vụ sửa chữa nhà giá rẻ tại tphcm http://moitruongdgp.com/cong-ty-chuyen-dich-vu-sua-chua-nha-gia-re-tai-tphcm.html http://moitruongdgp.com/cong-ty-chuyen-dich-vu-sua-chua-nha-gia-re-tai-tphcm.html#respond Mon, 14 Sep 2015 20:53:19 +0000 http://moitruongdgp.com/?p=1643 Công ty sửa nhà Đoàn Gia Phát chuyên tư vấn thiết kế thi công cải tạo nâng cấp sửa chữa nhà ở, nhà kho, văn phòng, trường học tại TPHCM giá rẻ với các đội ngũ kỹ sư nhiều kinh nghiệm. Công ty sửa nhà giá rẻ tại tphcm Với đội ngũ kỹ sư nhiều […]

The post Công ty chuyên dịch vụ sửa chữa nhà giá rẻ tại tphcm appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
Công ty sửa nhà Đoàn Gia Phát chuyên tư vấn thiết kế thi công cải tạo nâng cấp sửa chữa nhà ở, nhà kho, văn phòng, trường học tại TPHCM giá rẻ với các đội ngũ kỹ sư nhiều kinh nghiệm.

Công ty sửa nhà giá rẻ tại tphcm

Với đội ngũ kỹ sư nhiều năm trong ngành xây dựng hơn 20 năm kinh nghiệm trãi qua nhiều công trình. Chính vì vậy, khi bạn đang cần tìm 1 đơn vị để sữa chữa các sợ cố về ngôi nhà của bạn thì hãy để Đoàn Gia Phát hỗ trợ giúp bạn.

cong ty sua nha tai tphcm

Các dịch vụ sửa nhà mà chúng tôi cung cấp

  • Sửa chữa, cải tạo, nâng cấp nhà phố, nhà cấp 4 thành nhà dáng biệt thự.
  • Trang trí lại mặt tiền nhà cũ, tư vấn phong thủy kiến trúc ngôi nhà.
  • Chống thấm nhà, đặc biệt là chống thấm nhà vệ sinh, chống thấm sàn, chống dột mái tôn, mái ngói.
  • Nâng mái, đóng thần thạch cao, sửa mái, chống dột
  • Thi công lót gạch sân thượng, gạch chống nóng.
  • Làm vách ngăn phòng, trang trí showroom
  • Xây nhà cấp 4, nhà trọ, xây nhà cho thuê nhanh chóng
  • Xử lý hiện tượng nhà bị thấm, bị rêu mốc, bị mối mọt ăn
  • Sửa chữa nhà vệ sinh, thông nghẹt cầu cống, khơi thông cống rãnh, đường ống thoát nước.
  • Dịch vụ sơn nhà, thi công sơn nước.
  • Sản xuất, lắp đặt mới cửa nhôm, cửa sắt, cửa cuốn.

dich vu sua nha

Quy trình thực hiện của công ty sửa nhà Đoàn Gia Phát

Bước 1: Ngay sau khi nhận được yêu cầu của quý khách, nhân viên chuyên trách của chúng tôi sẽ lên lịch cùng quý khách để tới khảo sát công trình, tư vấn nguyên nhân, phương án xử lý, thi công, giấy tờ xin phép sửa nhà.

Bước 2: Chúng tôi tổng hợp các hạng mục công việc đã thống nhất với gia chủ, lên báo giá, tiến độ thực hiện gửi quý khách.

Quý khách đồng ý, hai bên ký kết hợp đồng thực hiện. Mỗi bên giữ một bản làm căn cứ thực hiện.

Bước 3: Chúng tôi tiến hành triển khai thi công theo đúng lịch trình, công việc đã cam kết.

Bước 4: Triển khai thi công xong, chúng tôi cùng gia chủ nghiệm thu, dọn dẹp, bàn giao công trình. Quý khách thanh toán.

Sau thi công: Chúng tôi thực hiện bảo hành dịch vụ sửa nhà công trình theo cam kết với quý khách.

cong ty sua nha

Bạn đang cần tìm công ty sữa nhà tphcm

Hiện nay lĩnh vực xây dựng có khá nhiều công ty xây dựng mọc lên khá nhiều. Vì vậy, để lựa chọn cho mình 1 nơi đáng tin cậy để họ giúp mình sửa lại các sự cố mà ngôi nhà thân yêu của bạn đang mắc phải.

Dịch vụ sửa nhà Đoàn Gia Phát đã và đang là sự lựa chọn đúng đắn của rất nhiều người bởi sự chất lượng và phong cách chuyên nghiệp của chúng tôi.

dich vu sua nha tai tphcm

Hãy gọi ngay cho chúng tôi để được tư vấn trực tiếp qua điện thoại hoặc tại nơi của bạn với nhiều phương án mà công ty sửa nhà Đoàn Gia Phát đưa ra.

Để được tư vấn miễn phí hồ sơ môi trường và xử lý nước thải tốt nhất
Liên hệ ngay: Công ty sửa nhà Đoàn Gia Phát
Hotline: 0917 33 01 33 – 0917 08 00 11
Email: saledoangiaphat@gmail.com

The post Công ty chuyên dịch vụ sửa chữa nhà giá rẻ tại tphcm appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
http://moitruongdgp.com/cong-ty-chuyen-dich-vu-sua-chua-nha-gia-re-tai-tphcm.html/feed/ 0 1643
Tư vấn nâng cấp hệ thống xử lý nước thải trên toàn quốc http://moitruongdgp.com/tu-van-nang-cap-he-thong-xu-ly-nuoc-thai-tren-toan-quoc.html http://moitruongdgp.com/tu-van-nang-cap-he-thong-xu-ly-nuoc-thai-tren-toan-quoc.html#respond Thu, 30 Jul 2015 04:08:22 +0000 http://moitruongdgp.com/?p=1629 Công ty xử lý nước thải Đoàn Gia Phát chuyên tư vấn nâng cấp hệ thống xử lý nước thải cũng như cung cấp lắp đặt toàn bộ cho hệ thống xử lý nước thải với công nghệ hiện đại tiết kiệm chi phí. Bạn đang cần nâng cấp hệ thống xử lý nước thải […]

The post Tư vấn nâng cấp hệ thống xử lý nước thải trên toàn quốc appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
Công ty xử lý nước thải Đoàn Gia Phát chuyên tư vấn nâng cấp hệ thống xử lý nước thải cũng như cung cấp lắp đặt toàn bộ cho hệ thống xử lý nước thải với công nghệ hiện đại tiết kiệm chi phí.

Bạn đang cần nâng cấp hệ thống xử lý nước thải

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng phát triển cung không đủ cầu công ty bạn muốn tăng thêm công suất, sử dụng thêm nguồn nhân lực để phục vụ nhu cầu sản xuất của công ty.

nang cap he thong xu ly nuoc thai

Chính vì những vấn đề nêu trình làm cho lưu lượng nước thải của công ty bạn vượt mức giới hạn của hệ thống cũ bắt buộc bạn phải nâng cấp hệ thống xử lý nước thải để đảm bảo tính hiệu quả tốt trong quá trình xử lý trước khi thải ra môi trường xung quanh.

Lựa chọn đơn vị để nâng cấp hệ thống xử lý nước thải

Với nhiều đơn vị hoạt động trong lĩnh vực thiết kế thi công hệ thống xử lý nước thải trên toàn quốc hoạt động nhiều năm có kinh nghiệm xử lý tốt. Nhưng bạn không biết lựa chọn đơn vị nào để ký hợp đồng nâng cấp hệ thống xử lý nước thải cho công ty bạn.

Tuy nhiên, công ty xử lý nước thải Đoàn Gia Phát với đội ngũ kỹ sư kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh vực xử lý nước thải, khí thải, nước cấp tương ứng với nhiều ngành nghề hoạt động của mỗi doanh nghiệp.

cong ty nang cap he thong xu ly nuoc thai

Sau đây là những loại nước thải mà công ty chúng tôi đã từng thực hiện từ khâu tư vấn thiết kế thi công đến nâng cấp, vận hành, bảo trì cải tạo hệ thống xử lý nước thải:

  • xử lý nước thải sinh hoạt, xử lý nước thải xi mạ, xử lý nước thải dệt nhuộm, xử lý nước thải thủy sản
  • xử lý nước thải nhà hàng, xử lý nước thải sản xuất hạt nhựa, xử lý nước thải nhà máy giấy
  • xử lý nước thải chế biến gỗ, xử lý nước thải chế biến cao su, xử lý nước thải giặt tẩy
  • xử lý nước thải phòng thí nghiệm, xử lý nước thải nhiễm dầu, xử lý nước thải giết mổ gia súc
  • xử lý nước thải chăn nuôi heo, xử lý nước thải chế biến cà phê, xử lý nước thải bệnh viện
  • xử lý nước thải chế biến thực phẩm, xử lý nước thải y tế, xử lý nước thải thuộc gia

Nếu bạn đang tìm công ty chuyên nâng cấp hệ thống xử lý nước thải thì hãy liên hệ ngay thông tin sau đây để được tư vấn miễn phí cũng như mong muốn hợp tác thực hiện quá trình nâng cấp toàn bộ hệ thống tương ứng với mỗi hệ thống xử lý nước thải là những công nghệ hiện đại tiết kiệm chi phí và thời gian.

Để được tư vấn miễn phí hồ sơ môi trường và xử lý khí thải , xử lý nước thải tốt nhất
Liên hệ ngay: Cty môi trường Đoàn Gia Phát
Hotline: 0917 33 01 33 – 0917 08 00 11
Email: saledoangiaphat@gmail.com

The post Tư vấn nâng cấp hệ thống xử lý nước thải trên toàn quốc appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
http://moitruongdgp.com/tu-van-nang-cap-he-thong-xu-ly-nuoc-thai-tren-toan-quoc.html/feed/ 0 1629
Công ty chuyên dịch vụ lập hồ sơ kiểm định chống sét http://moitruongdgp.com/cong-ty-chuyen-dich-vu-lap-ho-so-kiem-dinh-chong-set.html http://moitruongdgp.com/cong-ty-chuyen-dich-vu-lap-ho-so-kiem-dinh-chong-set.html#respond Thu, 30 Jul 2015 02:35:00 +0000 http://moitruongdgp.com/?p=1624 Công ty môi trường Đoàn Gia Phát là đơn vị chuyên cung cấp các dịch vụ lập hồ sơ kiểm định chống sét, đo đạc phân tích điện trở tiếp đất với quy trình nhanh gọn máy móc hiện đại cho kết quả nhanh nhất. Tại sao phải đo kiểm định chống sét Để hiểu rõ […]

The post Công ty chuyên dịch vụ lập hồ sơ kiểm định chống sét appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
Công ty môi trường Đoàn Gia Phát là đơn vị chuyên cung cấp các dịch vụ lập hồ sơ kiểm định chống sét, đo đạc phân tích điện trở tiếp đất với quy trình nhanh gọn máy móc hiện đại cho kết quả nhanh nhất.

Tại sao phải đo kiểm định chống sét

Để hiểu rõ vấn đề này ta cần hiểu rõ kiểm định chống sét là thế nào ? Kiểm định hệ thống chống sét chính là dùng thiết bị chuyên dùng đo đạc kiểm tra điện trở nối đất giữa cột thu lôi và đất. Khi điện trở này đạt yêu cầu thì khi có sét cột thu lôi sẽ thu sét và truyền xuống đất để triệt tiêu dòng điện phóng của sét. Do đó kiểm định hệ thống chống sét chính là kiểm tra khả năng chống sét của thiết bị hay còn gọi là kiểm tra sự an toàn của con người khi có sét.

kiem dinh chong set

Kiểm tra nhằm đánh giá tình trạng an toàn của hệ thống chống sét trong quá trình làm việc. bảo đảm tính an toàn tuyệt đối cho con người và tài sản vật chất, tránh cháy nổ…. Thông qua quá trình kiểm định hệ thống chống sét, phân tích các nguyên nhân hư hại từ đó có các biện pháp khắc phục, bảo trì hợp lý. Nâng cao hiệu quả làm việc của hệ thống chống sét.

Luật quy định và xử phạt trường hợp không có hồ sơ kiểm định chống sét

Theo quy định của quốc gia về Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy và chữa cháy. Ngày 12/11/2013, Chính phủ ban hành Nghị định số 167/2013/NĐ-CP của Chính phủ : Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực anh ninh, trật tự,  an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng chống bạo lực gia đình. Cụ thể tại điều thứ 35 như sau:

Điều 35. Hành vi vi phạm quy định về an toàn phòng cháy và chữa cháy trong thiết kế, thi công, kiểm tra, bảo trì hệ thống chống sét

  • Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với hành vi không có hồ sơ theo dõi hệ thống chống sét theo quy định.
  • Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi không kiểm tra định kỳ hệ thống chống sét theo quy định.
  • Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi không khắc phục các sai sót, hư hỏng làm mất tác dụng của hệ thống chống sét.
  • Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối với hành vi không lắp đặt hệ thống chống sét cho nhà, công trình thuộc diện phải lắp đặt hệ thống chống sét theo quy định.

may do kiem dinh chong set

Thời gian, chi phí thực hiện đo kiểm định chống sét

  • Với đội ngũ kỹ sư nhiều kinh nghiệm, cùng máy móc thiết bị hiện đại của công ty chúng tôi sẽ giúp cho quá trình thực hiện đo kiểm định chống sét trở nên dễ dàng, cho kết quả sau khi đo nhanh hơn.
  • Vì vậy, chi phí của hồ sơ này khá rẻ bởi lượng công việc không nhiều tuy nhiên giá của mỗi trường hợp khác nhau phụ thuộc vào quy mô của công ty nên để biết được chính xác giá thành mỗi lần đo bạn vui lòng gọi 0917330133 để được tư vấn và báo giá miễn phí.

Trên đây là những thông tin cần thiết cho bạn khi đang tìm hiểu hồ sơ kiểm định chống sét thì nên đọc kỹ hoặc liên hệ công ty môi trường Đoàn Gia Phát để được tư vấn miễn phí.

Để được tư vấn miễn phí hồ sơ môi trường và xử lý nước thải tốt nhất
Liên hệ ngay: Cty môi trường Đoàn Gia Phát
Hotline: 0917 33 01 33 – 0917 08 00 11
Email: saledoangiaphat@gmail.com

The post Công ty chuyên dịch vụ lập hồ sơ kiểm định chống sét appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
http://moitruongdgp.com/cong-ty-chuyen-dich-vu-lap-ho-so-kiem-dinh-chong-set.html/feed/ 0 1624
Tư vấn biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chất http://moitruongdgp.com/tu-van-bien-phap-phong-ngua-ung-pho-su-co-hoa-chat.html http://moitruongdgp.com/tu-van-bien-phap-phong-ngua-ung-pho-su-co-hoa-chat.html#respond Thu, 30 Jul 2015 01:04:51 +0000 http://moitruongdgp.com/?p=1617 Công ty môi trường Đoàn Gia Phát chuyên tư vấn lập hồ sơ biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chất theo thông tư 20/2013/TT-BCT với thủ tục đơn giản tiết kiệm thời gian và chi phí. Luật quy định thực hiện biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chất Luật […]

The post Tư vấn biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chất appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
Công ty môi trường Đoàn Gia Phát chuyên tư vấn lập hồ sơ biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chất theo thông tư 20/2013/TT-BCT với thủ tục đơn giản tiết kiệm thời gian và chi phí.

Luật quy định thực hiện biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chất

  • Luật Hóa chất, năm 2007.
  • Nghị định 26/2011/NĐ-CP ngày 11/4/2011 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2008 của chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất.
  • Thông tư 20/2013/TT-BCT ngày 05/08/2013 của Bộ Công thương quy định về Kế hoạch và Biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chất trong lĩnh vực công nghiệp.
  • Nghị định 163/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ quy định về xử phạt hành chính trong hoạt động hoá chất.

bien phap phong ngua ung pho su co hoa chat

Các đối tượng phải thực hiện biện pháp phòng ngừa sự cố hóa chất

Dự án hóa chất với khối lượng tồn trữ hóa chất lớn nhất tại một thời điểm nhỏ hơn khối lượng giới hạn quy định tại Phụ lục VII của Nghị định số 26/2011/NĐ-CP phải xây dựng Biện pháp trước khi dự án chính thức hoạt động.

Cơ sở hóa chất với khối lượng tồn trữ hóa chất lớn nhất tại một thời điểm nhỏ hơn khối lượng giới hạn quy định tại Phụ lục VII của Nghị định số 26/2011/NĐ-CP.

Các hóa chất chưa có khối lượng giới hạn quy định tại Phụ lục VII của Nghị định số 26/2011/NĐ-CP phải xây dựng Biện pháp.

Thông tin cần biết khi thực hiện biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chất

Quy mô đầu tư: Công suất, diện tích xây dựng, địa điểm xây dựng công trình.

Công nghệ sản xuất.

Bản kê khai tên hóa chất, khối lượng, đặc tính lý hóa học, độc tính của mỗi loại hóa chất nguy hiểm là nguyên liệu, hóa chất trung gian và hóa chất thành phẩm.

Bản mô tả các yêu cầu kỹ thuật về bao gói, bảo quản và vận chuyển của mỗi loại hóa chất nguy hiểm, bao gồm:

  • Các loại bao bì, bồn, thùng chứa hóa chất nguy hiểm dự kiến sử dụng trong sản xuất, bảo quản, vận chuyển, vật liệu chế tạo và lượng chứa lớn nhất của từng loại.
  • Yêu cầu về tiêu chuẩn thiết kế, chế tạo, điều kiện về cơ sở thiết kế chế tạo. Trường hợp áp dụng tiêu chuẩn nước ngoài phải ghi rõ tên tiêu chuẩn và tên tổ chức ban hành.
  • Các điều kiện bảo quản về nhiệt độ, áp suất; yêu cầu phòng chống va đập, chống sét, chống tĩnh điện.

Các tài liệu kèm theo: ( xem thêm cuối trang )

  • Bản đồ vị trí khu đất đặt dự án, cơ sở hóa chất.
  • Bản đồ mô tả các vị trí lưu trữ, bảo quản hóa chất dự kiến trong mặt bằng cơ sở sản xuất và trạng thái bảo quản (ngầm, nửa ngầm, trên mặt đất).
  • Sơ đồ mặt bằng bố trí thiết bị và sơ đồ dây chuyền công nghệ, khối lượng hóa chất nguy hiểm tại các thiết bị sản xuất chính, thiết bị chứa trung gian.

ho so phong ngua ung pho su co hoa chat

Các hồ sơ cần chuẩn bị thi thực hiện biện pháp phòng ngừa sự cố hóa chất
  • Giấy phép đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp.
  • Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh, Giấy phép kinh doanh chi nhánh.
  • Hợp đồng thuê đất, Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
  • Giấy chứng nhận quyền sở hữu xây dựng, Giấy phép xây dựng (nếu có).
  • Giấy chứng nhận đủ điều kiện PCCC hoặc Giấy chứng nhận thẩm duyệt và nghiệm thu hệ thống PCCC
  • Phương án chữa cháy và cứu hộ cứu nạn, Biên bản kiểm tra PCCC định kỳ.
  • Biên bản kiểm tra điện trở cột thu lôi chống sét đánh thẳng (gần nhất).
  • Giấy phép đủ điều kiện vận chuyển hàng nguy hiểm của xe chở hàng do PCCC cấp, hợp đồng thuê xe.
  • Quyết định phê duyệt Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) hoặc Đề án BVMT hoặc Cam kết BVMT hoặc Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn về môi trường.
  • Sổ đăng ký chủ nguồn thải nguy hại.
  • Hợp đồng thu gom, vận chuyển chất thải nguy hại.
  • Sơ đồ vị trí, Sơ đồ mặt bằng tổng thể.
  • Sơ đồ mặt bằng.
  • Sơ đồ thoát hiểm.
  • Nội quy lưu trữ, xuất nhập hàng hoá .
  • Phiếu an toàn hóa chất.

Danh sách nhân viên tham gia tổ biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố hoá chất của các nhân viên này đã tham gia lớp tập huấn an toàn hoá chất do Sở Công thương tổ chức hoặc chứng chỉ nghiệp vụ ATHC – photo chứng chỉ).

Quy trình thực hiện hồ sơ biện pháp ứng phó sự cố hóa chất
  • Bước 1: Tổ chức, cá nhân hoàn thiện hồ sơ theo hướng dẫn.
  • Bước 2: Sở Công Thương tiếp nhận hồ sơ, viết giấy biên nhận và hẹn thời gian trả kết quả. Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ và hợp lệ thì trong vòng 02 (hai) ngày kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, Sở Công Thương có văn bản yêu cầu tổ chức cá nhân bổ sung hồ sơ.
  • Bước 3: Sở Công Thương tổ chức kiểm tra thực tế tại dự án, cơ sở hóa chất; xem xét, đánh giá và xác nhận Biện pháp cho tổ chức, cá nhân.
  • Bước 4: Tổ chức, cá nhân đến nhận kết quả theo thời gian hẹn và tổ chức thực hiện
Cơ quan tiếp nhận và thực hiện hồ sơ biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chất
  • Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Công thương.
  • Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: Sở Công thương.
  • Thời gian giải quyết là 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ

Trên đây là toàn bộ những thông tin cần thiết mà dịch vụ tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát cung cấp cho bạn khi bạn cần thực hiện lập hồ sơ phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chất. Nếu bạn vẫn còn gặp khó khăn hãy gọi ngay cho chúng tôi theo thông tin dưới để được tư vấn hướng dẫn thực hiện miễn phí.

Để được tư vấn miễn phí hồ sơ môi trường và xử lý nước thải tốt nhất
Liên hệ ngay: Cty môi trường Đoàn Gia Phát
Hotline: 0917 33 01 33 – 0917 08 00 33
Email: saledoangiaphat@gmail.com

The post Tư vấn biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chất appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
http://moitruongdgp.com/tu-van-bien-phap-phong-ngua-ung-pho-su-co-hoa-chat.html/feed/ 0 1617
Thông tư 36/2015/TT-BTNMT về quản lý chất thải nguy hại http://moitruongdgp.com/thong-tu-362015tt-btnmt-ve-quan-ly-chat-thai-nguy-hai.html http://moitruongdgp.com/thong-tu-362015tt-btnmt-ve-quan-ly-chat-thai-nguy-hai.html#respond Wed, 15 Jul 2015 18:18:43 +0000 http://moitruongdgp.com/?p=1609 Công ty môi trường Đoàn Gia Phát tư vấn miễn phí lập hồ sơ về quản lý chất thải nguy hại theo thông tư 36/2015/TT-BTNMT với thủ tục đơn giản tiết kiệm thời gian và chi phí. Thông tư 36/2015/TT-BTNMT chính thức ban hành có hiệu lực vào ngày 01 tháng 09 năm 2015; Xem […]

The post Thông tư 36/2015/TT-BTNMT về quản lý chất thải nguy hại appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
Công ty môi trường Đoàn Gia Phát tư vấn miễn phí lập hồ sơ về quản lý chất thải nguy hại theo thông tư 36/2015/TT-BTNMT với thủ tục đơn giản tiết kiệm thời gian và chi phí.

Thông tư 36/2015/TT-BTNMT chính thức ban hành có hiệu lực vào ngày 01 tháng 09 năm 2015;
Xem file đính kèm bên dưới nhé!

THÔNG TƯ
VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI

Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường ngày 23 tháng 6 năm 2014;

Căn cứ Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 2 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;

Căn cứ Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 4 năm 2015 của Chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu;

Căn cứ Nghị định số 21/2013/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 năm 2013 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường;

Theo đề nghị của Tổng Cục trưởng Tổng cục Môi trường và Vụ trưởng Vụ Pháp chế,

Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Thông tư về quản lý chất thải nguy hại.

Chương I
QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Thông tư này quy định chi tiết Khoản 3 Điều 90, Khoản 6 Điều 141 Luật Bảo vệ môi trường; Khoản 3 Điều 8, Khoản 11 Điều 9, Khoản 7 Điều 10, Khoản 5 Điều 11, Khoản 1 Điều 13, Khoản 6 Điều 49, Khoản 1 Điều 65 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 4 năm 2015 của Chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu (sau đây viết tắt là Nghị định số 38/2015/NĐ-CP).

Điều 2. Đối tượng áp dụng

Thông tư này áp dụng đối với cơ quan quản lý nhà nước; tổ chức, cá nhân trong nước hoặc tổ chức, cá nhân nước ngoài (sau đây viết tắt là tổ chức, cá nhân) có hoạt động liên quan đến chất thải nguy hại (sau đây viết tắt là CTNH).

Điều 3. Đơn vị tính số lượng CTNH

Số lượng CTNH trong các hồ sơ, giấy phép, báo cáo, chứng từ và các giấy tờ khác quy định tại Thông tư này thống nhất sử dụng đơn vị tính là kilôgam (sau đây viết tắt là kg).

Điều 4. Quy định về xác thực hồ sơ, giấy tờ và ủy quyền

1. Bản sao giấy tờ trong hồ sơ, kế hoạch và báo cáo quy định tại Thông tư này không phải chứng thực nhưng phải được tổ chức, cá nhân đóng dấu giáp lai hoặc dấu treo vào từng trang bản sao và chịu trách nhiệm về tính xác thực của bản sao trước khi nộp cơ quan có thẩm quyền.

2. Các hồ sơ, kế hoạch, chứng từ và báo cáo được tổ chức, cá nhân lập theo quy định tại Thông tư này phải được đóng dấu giáp lai hoặc đóng dấu treo vào từng trang để xác thực trước khi nộp cơ quan có thẩm quyền.

3. Việc ủy quyền để ký, đóng dấu các hồ sơ, hợp đồng, chứng từ, kế hoạch, báo cáo lập theo quy định tại Thông tư này được thực hiện như sau:

a) Chủ nguồn thải CTNH chỉ được ủy quyền cho các cơ sở phát sinh CTNH được ghi trong Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH;

b) Chủ xử lý CTNHchỉ được ủy quyền cho các cơ sở xử lý CTNH được ghi trong Giấy phép xử lý CTNH được cấp theo quy định tại Thông tư này;

c) Chủ hành nghề quản lý CTNH chỉ được ủy quyền cho các cơ sở xử lý và đại lý vận chuyển CTNH được ghi trong Giấy phép hành nghề quản lý CTNH được cấp theo quy định có trước ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành;

d) Chủ vận chuyển CTNH hoặc chủ xử lý, tiêu hủy CTNH chỉ được ủy quyền cho cơ sở được ghi trong Giấy phép hành nghề vận chuyển CTNH hoặc Giấy phép hành nghề xử lý, tiêu hủy CTNH được cấp theo quy định có trước ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành.

Chương II
DANH MỤC CHẤT THẢI NGUY HẠI VÀ YÊU CẦU KỸ THUẬT, QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI

Điều 5. Danh mục CTNH, mã CTNH, mã số quản lý CTNH

1. Danh mục CTNH và mã CTNH (mã của từng CTNH) quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư này.

2. Mã số quản lý CTNH là mã số của Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH, Giấy phép xử lý CTNH hoặc Giấy phép quản lý CTNH (tên gọi chung cho Giấy phép hành nghề quản lý CTNH, Giấy phép hành nghề vận chuyển CTNH, Giấy phép hành nghề xử lý, tiêu hủy CTNH được cấp theo quy định có trước ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành).

Điều 6. Phân định, phân loại CTNH

1. Việc phân định CTNH thực hiện theo quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư này và Quy chuẩn kỹ thuật môi trường (sau đây viết tắt là QCKTMT) về ngưỡng CTNH.

2. CTNH phải được chủ nguồn thải phân loại bắt đầu từ các thời điểm:

a) Khi đưa vào khu vực lưu giữ CTNH tại cơ sở phát sinh CTNH;

b) Khi chuyển giao CTNH đi xử lý bên ngoài cơ sở mà không đưa vào khu vực lưu giữ CTNH tại cơ sở phát sinh CTNH.

3. Trường hợp CTNH được đưa vào tái sử dụng, sơ chế, tái chế, xử lý, đồng xử lý, thu hồi năng lượng tại cơ sở sau khi phát sinh thì dựa vào công nghệ, kỹ thuật hiện có, chủ nguồn thải CTNH được lựa chọn phân loại hoặc không phân loại.

Điều 7. Yêu cầu kỹ thuật, quy trình quản lý đối với chủ nguồn thải CTNH

1. Chủ nguồn thải CTNH thực hiện các trách nhiệm theo quy định tại Điều 7 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP với các yêu cầu kỹ thuật, quy trình quản lý quy định từ Khoản 2 đến Khoản 9 Điều này.

2. Bố trí khu vực lưu giữ CTNH; lưu giữ CTNH trong các bao bì hoặc thiết bị lưu chứa đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, quy trình quản lý theo quy định tại Phụ lục 2 (A) ban hành kèm theo Thông tư này.

3. Yêu cầu khi chuyển giao CTNH:

a) Chỉ ký hợp đồng chuyển giao CTNH với các tổ chức, cá nhân có Giấy phép xử lý CTNH hoặc Giấy phép quản lý CTNH phù hợp;

b) Khi có nhu cầu xuất khẩu CTNH để xử lý ở nước ngoài, chủ nguồn thải CTNH phải tuân thủ Công ước Basel về kiểm soát vận chuyển xuyên biên giới các CTNH và việc tiêu hủy chúng (sau đây gọi tắt là Công ước Basel) theo quy định tại Điều 23 Thông tư này.

4. Sử dụng chứng từ CTNH mỗi lần chuyển giao CTNH theo quy định tại Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư này, trừ các trường hợp sau:

a) Tự tái sử dụng, sơ chế, tái chế, xử lý, đồng xử lý, thu hồi năng lượng từ CTNH trong khuôn viên cơ sở;

b) Trường hợp quy định tại Khoản 4 Điều 24 Thông tư này.

5. Sau thời hạn 06 (sáu) tháng kể từ ngày chuyển giao CTNH, nếu không nhận được hai liên cuối cùng của chứng từ CTNH mà không có lý do hợp lý bằng văn bản từ phía tổ chức, cá nhân tiếp nhận CTNH thì chủ nguồn thải CTNH báo cáo Sở Tài nguyên và Môi trường hoặc Tổng cục Môi trường để kiểm tra, xử lý theo quy định của pháp luật.

6. Lập và nộp các báo cáo:

a) Báo cáo quản lý CTNH định kỳ hàng năm (kỳ báo cáo tính từ ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 12) theo mẫu quy định tại Phụ lục 4 (A) ban hành kèm theo Thông tư này và nộp Sở Tài nguyên và Môi trường trước ngày 31 tháng 01 của năm tiếp theo. Trường hợp quy định tại Điểm a Khoản 3 Điều 12 Thông tư này, chủ nguồn thải CTNH chỉ báo cáo một lần trong thời hạn 01 (một) tháng kể từ ngày chấm dứt hoạt động;

b) Báo cáo đột xuất theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

7. Lưu trữ với thời hạn 05 (năm) năm tất cả các liên chứng từ CTNH đã sử dụng, báo cáo quản lý CTNH và các hồ sơ, tài liệu liên quan để cung cấp cho cơ quan có thẩm quyền khi được yêu cầu.

8. Áp dụng đồng thời việc kê khai chứng từ CTNH và báo cáo quản lý CTNH trực tuyến trên hệ thống thông tin của Tổng cục Môi trường hoặc thông qua thư điện tử khi có yêu cầu bằng văn bản của cơ quan có thẩm quyền.

9. Trường hợp tự tái sử dụng, sơ chế, tái chế, xử lý, đồng xử lý, thu hồi năng lượng từ CTNH thì phải đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật, quy trình quản lý quy định tại Phụ lục 2 (A) ban hành kèm theo Thông tư này và đăng ký trong Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH.

Điều 8. Yêu cầu kỹ thuật, quy trình quản lý liên quan đến các điều kiện cấp phép xử lý CTNH

1. Các phương tiện, thiết bị lưu giữ, vận chuyển và xử lý CTNH (kể cả sơ chế, tái chế, đồng xử lý, thu hồi năng lượng từ CTNH) phải đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật, quy trình quản lý quy định tại Phụ lục 2 (B) ban hành kèm theo Thông tư này.

2. Phương tiện vận chuyển CTNH phải có hệ thống định vị vệ tinh (GPS) được kết nối mạng thông tin trực tuyến để xác định vị trí và ghi lại hành trình vận chuyển CTNH.

3. Một phương tiện, thiết bị chỉ được đăng ký cho một Giấy phép xử lý CTNH, trừ các phương tiện vận chuyển đường biển, đường sắt, đường hàng không.

4. Công trình bảo vệ môi trường tại cơ sở xử lý CTNH và trạm trung chuyển CTNH (nếu có) phải đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật, quy trình quản lý quy định tại Phụ lục 2 (B) ban hành kèm theo Thông tư này.

5. Tổ chức, cá nhân đăng ký cấp phép xử lý CTNH phải xây dựng đầy đủ các nội dung về quy trình vận hành an toàn các hệ thống, phương tiện, thiết bị; các kế hoạch về kiểm soát ô nhiễm và bảo vệ môi trường, an toàn lao động và bảo vệ sức khỏe, phòng ngừa và ứng phó sự cố, đào tạo, tập huấn định kỳ hàng năm, xử lý ô nhiễm và bảo vệ môi trường khi chấm dứt hoạt động; chương trình giám sát môi trường, giám sát vận hành xử lý và đánh giá hiệu quả xử lý CTNH theo các nội dung tương ứng quy định tại Phụ lục 5 (B) ban hành kèm theo Thông tư này.

6. Tổ chức, cá nhân đăng ký cấp phép xử lý CTNH phải lập các bảng hướng dẫn dạng rút gọn hoặc dạng sơ đồ về quy trình vận hành an toàn quy định tại Khoản 5 Điều này với kích thước phù hợp và lắp đặt tại vị trí thuận tiện để quan sát trên phương tiện vận chuyển, trong cơ sở xử lý và trạm trung chuyển CTNH (nếu có).

Điều 9. Yêu cầu kỹ thuật, quy trình quản lý đối với chủ xử lý CTNH

1. Chủ xử lý CTNH thực hiện các trách nhiệm theo quy định tại Điều 12 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP với các yêu cầu kỹ thuật, quy trình quản lý quy định từ Khoản 2 đến Khoản 13 Điều này.

2. Thực hiện biện pháp quản lý và chịu hoàn toàn trách nhiệm đối với hoạt động của phương tiện vận chuyển không chính chủ trong quá trình vận chuyển CTNH; báo cáo Tổng cục Môi trường về việc thay đổi nội dung, gia hạn hoặc chấm dứt hợp đồng bàn giao phương tiện vận chuyển không chính chủ trong thời hạn 15 (mười lăm) ngày làm việc kể từ ngày thực hiện việc thay đổi, gia hạn hoặc chấm dứt.

3. Khi tham gia vận chuyển trong nội địa đối với CTNH vận chuyển xuyên biên giới thì phải phối hợp với chủ nguồn thải CTNH hoặc nhà xuất khẩu đại diện cho chủ nguồn thải CTNH để tuân thủ các quy định của Công ước Basel theo quy định tại Điều 22 Thông tư này.

4. Khi có nhu cầu sử dụng các phương tiện vận chuyển đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, quy trình quản lý quy định tại Phụ lục 2 (B) ban hành kèm theo Thông tư này nhưng không được ghi trong Giấy phép xử lý CTNH thì phải có văn bản báo cáo cơ quan cấp phép để được xem xét, chấp thuận. Trong thời hạn 15 (mười lăm) ngày làm việc, Tổng cục Môi trường có trách nhiệm trả lời bằng văn bản; trường hợp không chấp thuận phải nêu rõ lý do.

5. Lập các loại báo cáo:

a) Báo cáo quản lý CTNH định kỳ hàng năm (kỳ báo cáo tính từ ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 12) theo mẫu quy định tại Phụ lục 4 (B) ban hành kèm theo Thông tư này trong thời hạn 01 (một) tháng kể từ ngày cuối của kỳ báo cáo;

b) Báo cáo đột xuất theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;

c) Báo cáo cơ quan cấp phép về các thay đổi đối với cơ sở vật chất, kỹ thuật, nhân sự (người đại diện theo pháp luật và các đối tượng quy định tại Điểm a Khoản 5 Điều 9 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP) hoặc các chương trình, kế hoạch trong hồ sơ đăng ký kèm theo Giấy phép xử lý CTNH so với khi được cấp phép.

6. Lập: sổ giao nhận CTNH để theo dõi tên, số lượng, mã CTNH, thời gian, đơn vị chuyển giao hoặc tiếp nhận CTNH với cơ sở xử lý CTNH của mình, bảo đảm khớp với chứng từ CTNH; nhật ký vận hành các hệ thống, phương tiện, thiết bị cho việc xử lý CTNH; sổ theo dõi số lượng, chất lượng, nguồn tiêu thụ của các sản phẩm tái chế hoặc thu hồi từ CTNH; hồ sơ trực tuyến theo dõi hành trình phương tiện vận chuyển bằng GPS (hệ thống định vị toàn cầu) và cung cấp quyền truy cập cho cơ quan cấp phép; cơ sở dữ liệu quan trắc tự động liên tục (nếu có).

7. Trường hợp chủ xử lý CTNH đồng thời là chủ xử lý chất thải rắn sinh hoạt hoặc chủ xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thường, việc thực hiện các báo cáo, hồ sơ, tài liệu, nhật ký liên quan đến quản lý chất thải rắn sinh hoạt hoặc chất thải rắn công nghiệp thông thường được tích hợp trong nội dung các báo cáo, hồ sơ, tài liệu, nhật ký về quản lý CTNH.

8. Khi 02 (hai) tổ chức, cá nhân có nhu cầu liên kết trong đó một bên chỉ thực hiện việc vận chuyển CTNH và chuyển giao trách nhiệm xử lý cho bên còn lại (bao gồm cả cơ sở đang vận hành thử nghiệm xử lý CTNH) thì bên chuyển giao hoặc tiếp nhận phải gửi văn bản đề nghị kèm theo hợp đồng đến cơ quan cấp phép để được xem xét, chấp thuận trước khi thực hiện. Trường hợp chấm dứt, thay đổi, bổ sung hoặc gia hạn hợp đồng thì phải có văn bản gửi cơ quan cấp phép để xem xét. Thời hạn cơ quan cấp phép trả lời bằng văn bản là 15 (mười lăm) ngày làm việc. Việc chuyển giao chỉ được thực hiện giữa hai bên theo hợp đồng được cơ quan cấp phép chấp thuận, không được phép chuyển giao CTNH cho bên thứ ba.

9. Áp dụng việc kê khai chứng từ CTNH và báo cáo quản lý CTNH trực tuyến trên hệ thống thông tin của Tổng cục Môi trường hoặc thông qua thư điện tử khi có yêu cầu bằng văn bản của Tổng cục Môi trường.

10. Lưu trữ với thời hạn 05 (năm) năm tất cả các liên chứng từ CTNH đã sử dụng, báo cáo quản lý CTNH và các hồ sơ, tài liệu liên quan.

11. Trường hợp thay đổi người đảm nhiệm việc quản lý, điều hành, hướng dẫn về chuyên môn, kỹ thuật của cơ sở xử lý CTNH theo quy định tại Điểm a Khoản 5 Điều 9 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP thì người thay thế phải có chứng chỉ quản lý CTNH trong thời hạn 06 (sáu) tháng kể từ ngày thay thế người quản lý, điều hành.

12. Phải vận chuyển CTNH về cơ sở xử lý để xử lý bằng các hệ thống, thiết bị xử lý CTNH đã được cấp phép sau khi tiếp nhận từ chủ nguồn thải CTNH, trừ trường hợp chuyển giao cho cơ sở xử lý CTNH khác quy định tại Khoản 3, Khoản 8 Điều này.

13. Bảo đảm các hệ thống, phương tiện, thiết bị vận chuyển, xử lý CTNH (kể cả sơ chế, tái chế, đồng xử lý, thu hồi năng lượng từ CTNH) đã được cấp phép và công trình bảo vệ môi trường tại cơ sở xử lý và trạm trung chuyển (nếu có) đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật, quy trình quản lý quy định tại Phụ lục 2 (B) ban hành kèm theo Thông tư này trong quá trình vận hành.

Điều 10. Trách nhiệm của Tổng cục Môi trường

1. Quản lý, kiểm tra điều kiện, hoạt động và các hồ sơ, hợp đồng, báo cáo, chứng từ liên quan đến các tổ chức, cá nhân có Giấy phép xử lý CTNH hoặc Giấy phép quản lý CTNH do Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp.

2. Sao gửi Giấy phép xử lý CTNH hoặc Quyết định thu hồi Giấy phép do Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp đến Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây viết tắt là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh), Sở Tài nguyên và Môi trường nơi có địa điểm cơ sở xử lý được cấp phép và công khai thông tin trên trang thông tin điện tử do Tổng cục Môi trường quản lý.

3. Tổ chức xây dựng và vận hành hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu quốc gia về CTNH; tổ chức, hướng dẫn việc triển khai đăng ký chủ nguồn thải, kê khai chứng từ CTNH và báo cáo quản lý CTNH trực tuyến; tổ chức việc tăng cường sử dụng hệ thống thông tin hoặc thư điện tử để thông báo, hướng dẫn, trao đổi với tổ chức, cá nhân trong quá trình cấp Giấy phép xử lý CTNH.

Điều 11. Trách nhiệm của Sở Tài nguyên và Môi trường

1.Thực hiện trách nhiệm theo quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều 14 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP.

2. Quản lý hoạt động và các hồ sơ, hợp đồng, báo cáo, chứng từ liên quan đến các tổ chức, cá nhân có Giấy phép quản lý CTNH do tỉnh cấp.

3. Công khai thông tin về Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH do mình cấp trên Cổng thông tin điện tử (nếu có).

4. Lập các báo cáo:

a) Báo cáo quản lý CTNH định kỳ theo mẫu quy định tại Phụ lục 4 (C) ban hành kèm theo Thông tư này (kỳ báo cáo tính từ ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 12 hàng năm) trong thời hạn 03 (ba) tháng kể từ ngày cuối của kỳ báo cáo tương ứng, bao gồm cả nội dung về việc thực hiện việc thu gom, vận chuyển và xử lý CTNH theo kế hoạch được Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt theo quy định tại Điều 23 và Điều 24 Thông tư này (nếu có);

b) Báo cáo đột xuất về quản lý CTNH theo yêu cầu của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

5. Có văn bản trả lời văn bản lấy ý kiến về việc cấp phép xử lý CTNH theo quy định tại Khoản 5 Điều 17, Điểm b Khoản 3 Điều 18, Khoản 3 Điều 19 Thông tư này.

Chương III

ĐĂNG KÝ CHỦ NGUỒN THẢI CHẤT THẢI NGUY HẠI; TRÌNH TỰ, THỦ TỤC CẤP, CẤP LẠI, ĐIỀU CHỈNH GIẤY PHÉP XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI

Mục 1: ĐĂNG KÝ CHỦ NGUỒN THẢI CHẤT THẢI NGUY HẠI

Điều 12. Đối tượng đăng ký chủ nguồn thải CTNH

1. Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có hoạt động phát sinh CTNH phải đăng ký chủ nguồn thải CTNH với Sở Tài nguyên và Môi trường nơi có cơ sở phát sinh CTNH.

2. Nguyên tắc xác định chủ nguồn thải CTNH:

a) Việc xác định chủ nguồn thải CTNH để đăng ký chủ nguồn thải và quản lý CTNH phải căn cứ vào nơi phát sinh CTNH;

b) Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có phát sinh CTNH bên ngoài cơ sở của mình phải có văn bản thỏa thuận với tổ chức, cá nhân quản lý nơi phát sinh về việc lựa chọn giữa một trong hai đối tượng này để đăng ký chủ nguồn thải CTNH trừ trường hợp CTNH phát sinh do sự cố hoặc trường hợp bất khả kháng;

c) Chủ nguồn thải CTNH được đăng ký chung cho các cơ sở phát sinh CTNH do mình sở hữu hoặc điều hành trong phạm vi một tỉnh hoặc được lựa chọn một điểm đầu mối để đại diện đăng ký chung đối với cơ sở phát sinh CTNH có dạng tuyến trải dài trên phạm vi một tỉnh.

3. Các đối tượng không phải thực hiện thủ tục lập hồ sơ đăng ký để được cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH mà chỉ phải đăng ký bằng báo cáo quản lý CTNH định kỳ:

a) Cơ sở phát sinh CTNH có thời gian hoạt động không quá 01 (một) năm;

b) Cơ sở phát sinh CTNH thường xuyên hay định kỳ hàng năm với tổng số lượng không quá 600 (sáu trăm) kg/năm, trừ trường hợp CTNH thuộc danh mục các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy (POP) theo quy định tại Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy (sau đây gọi tắt là Công ước Stockholm);

c) Cơ sở dầu khí ngoài biển.

Điều 13. Hồ sơ đăng ký chủ nguồn thải CTNH

1. Hồ sơ đăng ký để được cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH:

a) Đơn đăng ký theo mẫu quy định tại Phụ lục 6 (A) ban hành kèm theo Thông tư này;

b) 01 (một) bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy tờ tương đương;

c) Hồ sơ, giấy tờ đối với trường hợp đăng ký tự tái sử dụng, tái chế, sơ chế, xử lý, đồng xử lý, thu hồi năng lượng từ CTNH theo hướng dẫn tại điểm 5.2 Đơn đăng ký theo mẫu quy định tại Phụ lục 6 (A) ban hành kèm theo Thông tư này.

2. Hồ sơ đối với trường hợp đăng ký chủ nguồn thải CTNH theo quy định tại Khoản 3 Điều 12 Thông tư này được thay thế bằng báo cáo theo mẫu quy định tại Phụ lục 4 (A) ban hành kèm theo Thông tư này.

Điều 14. Trình tự, thủ tục đăng ký chủ nguồn thải CTNH

1. Lập hồ sơ đăng ký để được cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH:

a) Chủ nguồn thải CTNH (trừ các đối tượng quy định tại Khoản 3 Điều 12 Thông tư này) lập 01 (một) hồ sơ đăng ký chủ nguồn thải CTNH và nộp trực tiếp hoặc gửi qua bưu điện đến Sở Tài nguyên và Môi trường nơi có cơ sở phát sinh CTNH;

b) Sở Tài nguyên và Môi trường kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ. Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ hoặc không hợp lệ thì trong thời hạn 05 (năm) ngày làm việc, Sở Tài nguyên và Môi trường thông báo cho chủ nguồn thải CTNH để hoàn thiện hồ sơ;

c) Chủ nguồn thải CTNH sau khi nộp hồ sơ đăng ký theo quy định tại Điểm a Khoản này được coi là hoàn thành trách nhiệm đăng ký với Sở Tài nguyên và Môi trường khi có văn bản tiếp nhận của Sở Tài nguyên và Môi trường hoặc giấy xác nhận của đơn vị có chức năng chuyển phát bưu phẩm (trường hợp gửi qua bưu điện), trừ trường hợp có thông báo của Sở Tài nguyên và Môi trường về việc hoàn thiện hồ sơ theo quy định của Điểm b Khoản này. Văn bản tiếp nhận hoặc giấy xác nhận nêu tại Điểm này có giá trị pháp lý tạm thời để thay thế Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH trong thời gian thực hiện thủ tục cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH.

2. Trong thời hạn 15 (mười lăm) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, Sở Tài nguyên và Môi trường xem xét và cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH trừ trường hợp quy định tại Khoản 3 Điều này.

3. Trường hợp đăng ký chủ nguồn thải CTNH thuộc đối tượng tự tái sử dụng, sơ chế, tái chế, xử lý, đồng xử lý, thu hồi năng lượng từ CTNH trong khuôn viên cơ sở phát sinh CTNH thì thời hạn xem xét, cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH là 30 (ba mươi) ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, cụ thể như sau:

a) Sở Tài nguyên và Môi trường tiến hành kiểm tra cơ sở trong thời hạn 15 (mười lăm) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đăng ký chủ nguồn thải CTNH đầy đủ, hợp lệ. Thời gian kiểm tra đối với một cơ sở không quá 02 (hai) ngày làm việc;

b) Trong thời hạn 15 (mười lăm) ngày làm việc kể từ ngày kết thúc việc kiểm tra cơ sở, Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH theo mẫu quy định tại Phụ lục 6 (B) ban hành kèm theo Thông tư này với 01 (một) mã số quản lý CTNH theo quy định tại Phụ lục 7 ban hành kèm theo Thông tư này. Trường hợp chưa đủ điều kiện cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH thì Sở Tài nguyên và Môi trường thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do. Chủ nguồn thải CTNH sửa đổi, bổ sung và nộp lại hồ sơ theo thông báo của Sở Tài nguyên và Môi trường. Thời gian sửa đổi, bổ sung hồ sơ không tính vào thời hạn xem xét, cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH.

4. Trường hợp không phải thực hiện thủ tục lập hồ sơ đăng ký để được cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH theo quy định tại Khoản 3 Điều 12 Thông tư này:

a) Chủ nguồn thải CTNH lập báo cáo quản lý CTNH lần đầu theo quy định tại Phụ lục 4 (A) ban hành kèm theo Thông tư này và nộp trực tiếp hoặc gửi qua bưu điện đến Sở Tài nguyên và Môi trường;

b) Sở Tài nguyên và Môi trường có văn bản tiếp nhận ngay khi nhận được báo cáo quản lý CTNH. Văn bản tiếp nhận này hoặc giấy xác nhận của đơn vị có chức năng chuyển phát bưu phẩm kèm theo một bản sao báo cáo quản lý CTNH lần đầu nêu trên có giá trị tương đương Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH.

Điều 15. Cấp lại Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH

1. Chủ nguồn thải CTNH quy định tại Khoản 2 Điều 6 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP phải đăng ký để được cấp lại Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH.

2. Hồ sơ đăng ký cấp lại Sổ đăng ký chủ nguồn thải:

a) Đơn đăng ký theo mẫu quy định tại Phụ lục 6 (A) ban hành kèm theo Thông tư này;

b) Các giấy tờ, hồ sơ liên quan đến việc thay đổi, bổ sung so với hồ sơ đăng ký cấp lần đầu.

3. Trình tự, thủ tục đăng ký cấp lại Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH được thực hiện theo quy định từ Khoản 1 đến Khoản 3 Điều 14 Thông tư này.

4. Số thứ tự các lần cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH trong trường hợp cấp lại Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH được tính lần lượt kể từ cấp lần đầu và các lần cấp lại tiếp theo.

Mục 2: TRÌNH TỰ, THỦ TỤC CẤP, CẤP LẠI, ĐIỀU CHỈNH GIẤY PHÉP XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI; THU HỒI GIẤY PHÉP XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI HOẶC GIẤY PHÉP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI

Điều 16. Hồ sơ đăng ký cấp Giấy phép xử lý CTNH

1. Đơn đăng ký theo mẫu quy định tại Phụ lục 5 (A.1) ban hành kèm theo Thông tư này.

2. 01 (một) bản sao báo cáo đánh giá tác động môi trường (sau đây viết tắt là báo cáo ĐTM) được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt đối với dự án đầu tư cơ sở xử lý chất thải hoặc các hồ sơ, giấy tờ thay thế quy định tại Phụ lục 5 (B.1) ban hành kèm theo Thông tư này.

3. 01 (một) bản sao văn bản về quy hoạch có nội dung quản lý, xử lý chất thải do cơ quan có thẩm quyền từ cấp tỉnh trở lên phê duyệt.

4. Các giấy tờ pháp lý đối với trạm trung chuyển CTNH (nếu có) quy định tại Phụ lục 5 (B.1) ban hành kèm theo Thông tư này.

5. Các mô tả, hồ sơ theo mẫu quy định tại Phụ lục 5 (B.1) ban hành kèm theo Thông tư này.

6. Kế hoạch vận hành thử nghiệm xử lý CTNH theo mẫu quy định tại Phụ lục 5 (C) ban hành kèm theo Thông tư này. Kế hoạch vận hành thử nghiệm được đóng quyển riêng với bộ hồ sơ đăng ký.

Điều 17. Trình tự, thủ tục cấp Giấy phép xử lý CTNH

1. Tổ chức, cá nhân nộp 02 (hai) bộ hồ sơ theo quy định tại Điều 16 Thông tư này đến cơ quan cấp phép để xem xét, cấp Giấy phép xử lý CTNH. Tổ chức, cá nhân lựa chọn nộp 02 (hai) bản kế hoạch vận hành thử nghiệm xử lý CTNH đồng thời hoặc sau thời điểm nộp hồ sơ đăng ký cấp phép xử lý CTNH. Trường hợp hồ sơ không đầy đủ, không hợp lệ thì trong thời hạn 10 (mười) ngày làm việc, cơ quan cấp phép thông báo bằng văn bản để tổ chức, cá nhân hoàn thiện hồ sơ.

2. Trong thời hạn 20 (hai mươi) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, cơ quan cấp phép xem xét và có văn bản chấp thuận kế hoạch vận hành thử nghiệm xử lý CTNH theo trình tự sau:

a) Trong thời hạn 10 (mười) ngày làm việc kể từ ngày kết thúc việc xem xét nội dung hồ sơ đăng ký theo quy định tại Khoản 1 Điều này (hoặc kể từ ngày nhận được bản kế hoạch vận hành thử nghiệm trong trường hợp nộp sau khi kết thúc thời hạn xem xét nội dung hồ sơ), cơ quan cấp phép xem xét kế hoạch vận hành thử nghiệm xử lý CTNH và thông báo để tổ chức, cá nhân sửa đổi, bổ sung nếu nội dung không đầy đủ, phù hợp với cơ sở xử lý CTNH;

b) Trong thời hạn 10 (mười) ngày làm việc kể từ ngày kết thúc việc xem xét kế hoạch vận hành thử nghiệm xử lý CTNH, cơ quan cấp phép có văn bản chấp thuận theo mẫu quy định tại Phụ lục 5 (D) ban hành kèm theo Thông tư này với thời gian thử nghiệm không quá 06 (sáu) tháng (kèm theo 01 (một) bản kế hoạch vận hành thử nghiệm xử lý CTNH được cơ quan cấp phép đóng dấu xác nhận).

3. Sau khi có văn bản chấp thuận của cơ quan cấp phép, tổ chức, cá nhân đăng ký cấp Giấy phép xử lý CTNH thực hiện vận hành thử nghiệm xử lý CTNH theo quy định như sau:

a) Được phép tạm thời thu gom, vận chuyển hoặc tiếp nhận CTNH để vận hành thử nghiệm xử lý CTNH;

b) Thực hiện lấy mẫu quan trắc môi trường ít nhất 03 (ba) lần tại các thời điểm khác nhau. Chỉ lấy mẫu quan trắc môi trường khi các hệ thống, thiết bị xử lý hoạt động ở công suất tối đa. Trường hợp cần thiết, cơ quan cấp phép kiểm tra đột xuất cơ sở và lấy mẫu giám sát trong quá trình vận hành thử nghiệm xử lý CTNH;

c) Trường hợp có nhu cầu gia hạn thời gian vận hành thử nghiệm xử lý CTNH thì phải có văn bản giải trình gửi cơ quan cấp phép chậm nhất 15 (mười lăm) ngày làm việc trước ngày hết hạn ghi trong văn bản chấp thuận; việc vận hành thử nghiệm không được gia hạn quá 01 (một) lần trừ trường hợp bất khả kháng;

d) Trường hợp phát hiện nguy cơ gây ô nhiễm môi trường vượt QCKTMT mà không có biện pháp khắc phục ngay thì phải tạm ngừng hoạt động các hệ thống, thiết bị xử lý để có phương án giải quyết trước khi vận hành trở lại theo kế hoạch đã được phê duyệt và báo cáo cơ quan cấp phép.

4. Sau khi kết thúc vận hành thử nghiệm xử lý CTNH, tổ chức, cá nhân nộp báo cáo kết quả vận hành thử nghiệm theo quy định sau đây:

a) Nộp 02 (hai) bản báo cáo kết quả vận hành thử nghiệm xử lý CTNH theo mẫu quy định tại Phụ lục 5 (Đ) ban hành kèm theo Thông tư này đến cơ quan cấp phép. Trường hợp trong thời hạn 06 (sáu) tháng kể từ ngày có văn bản chấp thuận mà không có báo cáo hoặc không có văn bản đăng ký gia hạn hoặc giải trình gửi cơ quan cấp phép thì phải đăng ký vận hành thử nghiệm lại;

b) Trường hợp báo cáo kết quả vận hành thử nghiệm không đạt QCKTMT, có nội dung không đầy đủ hoặc chưa hoàn thiện thì trong thời hạn 10 (mười) ngày kể từ ngày nhận được báo cáo kết quả vận hành thử nghiệm xử lý CTNH, cơ quan cấp phép thông báo cho tổ chức, cá nhân để điều chỉnh, hoàn thiện hoặc vận hành thử nghiệm lại.

5. Lấy ý kiến Sở Tài nguyên và Môi trường nơi có cơ sở xử lý CTNH:

a) Cơ quan cấp phép lấy ý kiến bằng văn bản của Sở Tài nguyên và Môi trường nơi có địa điểm cơ sở xử lý CTNH; thời điểm văn bản lấy ý kiến không muộn hơn thời điểm cơ quan cấp phép có văn bản chấp thuận vận hành thử nghiệm;

b) Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm trả lời bằng văn bản trong thời hạn 30 (ba mươi) ngày kể từ ngày nhận văn bản của cơ quan cấp phép, trường hợp không đồng thuận phải nêu rõ lý do.

6. Trong thời hạn 25 (hai mươi lăm) ngày làm việc kể từ ngày nhận báo cáo kết quả vận hành thử nghiệm xử lý CTNH và có văn bản của Sở Tài nguyên và Môi trường, cơ quan cấp phép tổ chức kiểm tra thực tế tại cơ sở xử lý CTNH, trạm trung chuyển CTNH (nếu có) đồng thời lựa chọn tiến hành một trong hai hoạt động sau để đánh giá điều kiện và cấp Giấy phép xử lý CTNH:

a) Thành lập Nhóm tư vấn kỹ thuật về việc cấp phép xử lý CTNH, thành phần bao gồm các chuyên gia về môi trường và các lĩnh vực có liên quan;

b) Tổ chức lấy ý kiến của chuyên gia hoặc các tổ chức, cá nhân có liên quan.

7. Trường hợp tổ chức, cá nhân chưa đáp ứng đủ các điều kiện, yêu cầu kỹ thuật, quy trình quản lý theo quy định, cơ quan cấp phép thông báo bằng văn bản hoặc kết hợp trong biên bản kiểm tra quy định tại Khoản 6 Điều này cho tổ chức, cá nhân để đáp ứng, thực hiện hoặc giải trình.

8. Trong thời hạn 20 (hai mươi) ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ đăng ký được sửa đổi, bổ sung phù hợp theo quy định, cơ quan cấp phép xem xét, cấp Giấy phép xử lý CTNH.

9. Giấy phép xử lý CTNH được quy định như sau:

a) Giấy phép xử lý CTNH có 02 (hai) bản gốc theo mẫu quy định tại Phụ lục 5 (E) ban hành kèm theo Thông tư này: 01 (một) bản gửi trực tiếp hoặc qua bưu điện đến chủ xử lý CTNH và 01 (một) bản lưu tại cơ quan cấp phép;

b) Giấy phép xử lý CTNH có thời hạn hiệu lực là 03 (ba) năm kể từ ngày cấp kèm theo bộ hồ sơ đăng ký được cơ quan cấp phép đóng dấu xác nhận;

c) Giấy phép xử lý CTNH có 01 (một) mã số quản lý CTNH theo quy định tại Phụ lục 7 ban hành kèm theo Thông tư này.

10. Trong quá trình tiến hành thủ tục, nếu quá 06 (sáu) tháng mà tổ chức, cá nhân không nộp lại hồ sơ hoặc không có văn bản giải trình hợp lý theo quy định thì hồ sơ đăng ký được xem xét lại từ đầu.

Điều 18. Cấp lại Giấy phép xử lý CTNH

1. Trường hợp cấp lại Giấy phép xử lý CTNH được quy định tại Khoản 1 Điều 11 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP.

2. Hồ sơ đăng ký cấp lại Giấy phép xử lý CTNH:

a) Đơn đăng ký theo quy định tại Phụ lục 5 (A.2) ban hành kèm theo Thông tư này;

b) Các báo cáo, bản sao các biên bản, kết luận thanh tra, kiểm tra theo quy định tại Phụ lục 5 (B.2) ban hành kèm theo Thông tư này.

3. Trình tự, thủ tục cấp lại Giấy phép xử lý CTNH:

a) Thời điểm nộp hồ sơ đăng ký cấp lại Giấy phép xử lý CTNH chậm nhất là 03 (ba) tháng trước ngày Giấy phép hết hạn hoặc trong thời gian 01 (một) tháng kể từ ngày phát hiện Giấy phép bị mất hoặc hư hỏng;

b) Trong thời hạn 20 (hai mươi) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ, hợp lệ quy định tại Khoản 2 Điều này, cơ quan cấp phép cấp lại Giấy phép xử lý CTNH. Trường hợp cần thiết, cơ quan cấp phép lấy ý kiến của Sở Tài nguyên và Môi trường nơi có cơ sở xử lý CTNH theo quy định tại Khoản 5 Điều 18 Thông tư này và tiến hành kiểm tra thực tế cơ sở.

4. Trường hợp có sự thay đổi, bổ sung thì hồ sơ, trình tự, thủ tục thực hiện theo quy định về điều chỉnh giấy phép theo quy định tại Điều 19 Thông tư này; trường hợp cấp lại theo quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều 13 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP khi có thay đổi, bổ sung thì hồ sơ, trình tự, thủ tục thực hiện theo quy định tại Điều 17 Thông tư này.

Điều 19. Điều chỉnh Giấy phép xử lý CTNH

1. Trường hợp điều chỉnh Giấy phép xử lý CTNH quy định tại Khoản 2 Điều 11 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP.

2. Hồ sơ đăng ký điều chỉnh Giấy phép xử lý CTNH:

a) Đơn đăng ký theo mẫu quy định tại Phụ lục 5 (A.1) ban hành kèm theo Thông tư này;

b) Các hồ sơ, giấy tờ về thay đổi, bổ sung so với hồ sơ cấp lần đầu Giấy phép xử lý CTNH (nếu có);

c) Bản tổng hợp giải trình các nội dung thay đổi, bổ sung, các báo cáo, bản sao các biên bản, kết luận thanh tra, kiểm tra theo quy định tại Phụ lục 5 (B.3) ban hành kèm theo Thông tư này;

d) Kế hoạch vận hành thử nghiệm xử lý CTNH theo quy định tại Phụ lục 5 (C) ban hành kèm theo Thông tư này trong trường hợp có bổ sung các hệ thống, thiết bị xử lý thuộc đối tượng phải thực hiện vận hành thử nghiệm.

3. Trình tự, thủ tục điều chỉnh Giấy phép xử lý CTNH được thực hiện theo quy định tại Điều 17 Thông tư này. Trường hợp cần thiết, cơ quan cấp phép lấy ý kiến Sở Tài nguyên và Môi trường theo quy định tại Khoản 5 Điều 17 Thông tư này.

4. Các trường hợp không yêu cầu vận hành thử nghiệm:

a) Thay đổi, bổ sung địa bàn hoạt động (không bao gồm việc thay đổi địa điểm cơ sở xử lý);

b) Thay đổi địa điểm, số lượng trạm trung chuyển CTNH;

c) Thay đổi, bổ sung: hệ thống, phương tiện, thiết bị cho việc đóng gói, bảo quản, lưu giữ, vận chuyển, trung chuyển, sơ chế CTNH; hệ thống, thiết bị xử lý CTNH mà không trực tiếp gây tác động xấu đến môi trường;

d) Bổ sung loại CTNH có tính chất, phương án xử lý tương tự các CTNH hoặc nhóm CTNH đã được vận hành thử nghiệm và cấp phép;

e) Tăng số lượng, khối lượng loại CTNH đã được cấp phép.

5. Việc cấp điều chỉnh Giấy phép xử lý CTNH được thực hiện bằng một trong hai hình thức:

a) Cấp Giấy phép xử lý CTNH thay thế Giấy phép trước đó với thời hạn 03 (ba) năm kể từ ngày cấp;

b) Cấp bổ sung Phụ lục kèm theo Giấy phép xử lý CTNH đã được cấp, trong đó nêu rõ nội dung điều chỉnh so với Giấy phép đã được cấp. Thời hạn của Giấy phép đã được cấp không thay đổi khi được điều chỉnh bằng hình thức cấp bổ sung phần Phụ lục.

Điều 20. Việc tích hợp và thay thế một số thủ tục liên quan đến cấp phép xử lý CTNH

1. Các thủ tục sau đây được tích hợp và thay thế bằng thủ tục cấp Giấy phép xử lý CTNH:

a) Kiểm tra, xác nhận việc hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường theo báo cáo ĐTM, kiểm tra việc thực hiện các công trình bảo vệ môi trường theo đề án bảo vệ môi trường chi tiết (hoặc các hồ sơ, giấy tờ tương đương) của dự án có hạng mục xử lý CTNH;

b) Xác nhận bảo đảm yêu cầu về bảo vệ môi trường đối với cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường trong trường hợp cơ sở xử lý CTNH kết hợp xử lý chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường (bao gồm việc kết hợp xử lý chung bằng các hệ thống, thiết bị xử lý CTNH hoặc sử dụng hệ thống, thiết bị xử lý riêng biệt).

2. Cơ sở xử lý CTNH kết hợp xử lý chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường đã được cấp phép theo các quy định có trước ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành và đã thực hiện thủ tục kiểm tra, xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường phục vụ hoạt động xử lý chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường trước ngày 15 tháng 6 năm 2015 nhưng có nhu cầu xác nhận bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường đối với cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp thông thường tích hợp vào Giấy phép xử lý CTNH thì thực hiện thủ tục theo quy định tại Khoản 4 Điều 18 Thông tư này.

Điều 21. Thu hồi Giấy phép xử lý CTNH hoặc Giấy phép quản lý CTNH

1. Việc thu hồi Giấy phép xử lý CTNH hoặc Giấy phép quản lý CTNH được thực hiện trong các trường hợp:

a) Vi phạm các quy định về quản lý CTNH hoặc quy định trong Giấy phép xử lý CTNH, Giấy phép quản lý CTNH đến mức độ phải thu hồi theo quy định của pháp luật;

b) Chủ xử lý CTNH không hoạt động sau 01 (một) năm kể từ ngày được cấp Giấy phép xử lý CTNH trừ trường hợp bất khả kháng;

c) Chủ vận chuyển CTNH, chủ xử lý, tiêu hủy CTNH, chủ hành nghề quản lý CTNH, chủ xử lý CTNH chấm dứt hoạt động về CTNH hoặc phá sản, giải thể.

2. Cơ quan cấp phép ban hành quyết định thu hồi giấy phép do mình cấp, trong đó nêu rõ tên tổ chức, cá nhân bị thu hồi, mã số quản lý CTNH, ngày cấp, căn cứ, lý do thu hồi.

Chương IV
MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP ĐẶC THÙ

Điều 22. Vận chuyển xuyên biên giới CTNH

1. Hồ sơ đăng ký vận chuyển xuyên biên giới CTNH:

a) Đơn đăng ký vận chuyển xuyên biên giới CTNH theo mẫu quy định tại Phụ lục 8 (A) ban hành kèm theo Thông tư này;

b) 01 (một) bản sao hợp đồng xử lý CTNH với đơn vị xử lý CTNH tại quốc gia nhập khẩu;

c) 01 (một) thông báo vận chuyển bằng tiếng Anh theo mẫu quy định của Công ước Basel (http://www.basel.int/techmatters/forms-notif-mov/vCOP8.pdf).

2. Trình tự, thủ tục đăng ký vận chuyển xuyên biên giới CTNH:

a) Tổ chức, cá nhân đăng ký vận chuyển xuyên biên giới CTNH nộp 02 (hai) hồ sơ theo quy định tại Khoản 1 Điều này đến Tổng cục Môi trường là cơ quan thẩm quyền Công ước Basel tại Việt Nam (hoặc Cổng thông tin một cửa quốc gia theo quy định);

b) Trong thời hạn 10 (mười) ngày làm việc, Tổng cục Môi trường xem xét tính đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ và thông báo cho tổ chức, cá nhân để hoàn thiện nếu nội dung không đầy đủ, hợp lệ theo quy định;

c) Trong thời hạn 10 (mười) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, Tổng cục Môi trường gửi văn bản thông báo kèm theo 01 (một) thông báo vận chuyển bằng tiếng Anh cho cơ quan thẩm quyền Công ước Basel tại quốc gia nhập khẩu và quá cảnh (nếu có) theo quy định của Công ước Basel;

d) Trong thời hạn 20 (hai mươi) ngày làm việc kể từ ngày có văn bản trả lời của các cơ quan thẩm quyền Công ước Basel tại quốc gia nhập khẩu và quá cảnh (nếu có), Tổng cục Môi trường ban hành văn bản chấp thuận theo mẫu quy định tại Phụ lục 8 (B) ban hành kèm theo Thông tư này. Trường hợp không chấp thuận, Tổng cục Môi trường có văn bản trả lời và nêu rõ lý do.

3. Việc vận chuyển CTNH trong nội địa đến cửa khẩu phải được thực hiện bởi các tổ chức, cá nhân có Giấy phép xử lý CTNH hoặc Giấy phép quản lý CTNH.

4. Sau khi có văn bản chấp thuận của Tổng cục Môi trường về việc xuất khẩu CTNH, tổ chức, cá nhân phải lập ít nhất 02 (hai) bộ hồ sơ vận chuyển bằng tiếng Anh cho từng chuyến vận chuyển CTNH đã được phép xuất khẩu theo mẫu quy định của Công ước Basel (www.basel.int/pub/move.pdf).

5. Sau khi việc xử lý CTNH hoàn thành, tổ chức, cá nhân được Tổng cục Môi trường chấp thuận việc xuất khẩu CTNH lưu 01 (một) bộ hồ sơ vận chuyển và gửi 01 (một) bộ hồ sơ vận chuyển đã có xác nhận của đơn vị xử lý ở nước ngoài cho Tổng cục Môi trường.

Điều 23. Thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải y tế nguy hại

1. Bao bì, thiết bị lưu chứa, khu vực lưu giữ hoặc trung chuyển, phương tiện vận chuyển, hệ thống, thiết bị xử lý chất thải y tế nguy hại phải đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật, quy trình quản lý quy định tại Phụ lục 2 (A) và Phụ lục 2 (B) ban hành kèm theo Thông tư này.

2. Sở Tài nguyên và Môi trường lập, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt kế hoạch thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải y tế nguy hại trên địa bàn bảo đảm phù hợp với điều kiện của địa phương và quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh báo cáo Bộ Tài nguyên và Môi trường và Bộ Y tế về kế hoạch đã được phê duyệt.

3. Kế hoạch thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải y tế nguy hại quy định tại Khoản 2 Điều này bao gồm các nội dung chính sau:

a) Địa điểm, mô hình xử lý chất thải y tế nguy hại;

b) Phạm vi, phương thức thu gom, vận chuyển chất thải y tế nguy hại;

c) Thông tin về tổ chức, cá nhân tham gia thực hiện việc thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải y tế nguy hại;

d) Các vấn đề liên quan khác.

4. Sổ giao nhận chất thải y tế nguy hại được sử dụng thay thế cho chứng từ CTNH trong trường hợp có hướng dẫn trong kế hoạch thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải y tế nguy hại của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.

5. Trường hợp chủ xử lý CTNH, chủ hành nghề quản lý CTNH tham gia thực hiện kế hoạch quy định tại Khoản 2 Điều này nhưng ngoài phạm vi của Giấy phép được cấp thì phải báo cáo cho cơ quan cấp phép trước khi thực hiện.

Điều 24. Thu gom, vận chuyển, lưu giữ, trung chuyển CTNH bằng phương tiện, thiết bị không ghi trên Giấy phép xử lý CTNH

1. Sở Tài nguyên và Môi trường lập, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt kế hoạch thu gom, vận chuyển, lưu giữ, trung chuyển CTNH đối với các chủ nguồn thải CTNH có số lượng CTNH phát sinh thấp hơn 600 (sáu trăm) kg/năm hoặc chủ nguồn thải CTNH ở vùng sâu, vùng xa, khu vực chưa đủ điều kiện cho chủ xử lý CTNH trực tiếp thực hiện vận chuyển, lưu giữ, trung chuyển bằng các phương tiện, thiết bị được ghi trên Giấy phép xử lý CTNH bảo đảm phù hợp với điều kiện của địa phương và quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường. Việc xử lý các CTNH từ các chủ nguồn thải CTNH nêu trên phải được thực hiện bởi các tổ chức, cá nhân có Giấy phép xử lý CTNH phù hợp.

2. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh gửi Bộ Tài nguyên và Môi trường kế hoạch đã được phê duyệt quy định tại Khoản 1 Điều này.

3. Việc sử dụng các phương tiện, thiết bị không được ghi trên Giấy phép xử lý CTNH để vận chuyển, lưu giữ CTNH chưa có khả năng xử lý trong nước hoặc được quy định trong các điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên thì phải có văn bản báo cáo cơ quan cấp phép để được xem xét, chấp thuận cho từng trường hợp. Trong thời hạn 15 (mười lăm) ngày làm việc, cơ quan cấp phép trả lời bằng văn bản; trường hợp không chấp thuận nêu rõ lý do.

Điều 25. Tái sử dụng CTNH

Tổ chức, cá nhân chỉ được phép tự tái sử dụng CTNH phát sinh trong khuôn viên cơ sở phát sinh CTNH của mình và phải đăng ký trong Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH.

Điều 26. Thu gom, vận chuyển CTNH từ các công trình dầu khí ngoài biển vào đất liền

1. Tổ chức, cá nhân thu gom, vận chuyển CTNH từ các công trình dầu khí ngoài biển vào đất liền bằng các phương tiện vận chuyển không được ghi trong Giấy phép xử lý CTNH quy định tại Khoản 3 Điều 8 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP phải đáp ứng các yêu cầu sau:

a) Bao bì, thiết bị lưu chứa, khu vực lưu giữ hoặc trung chuyển, phương tiện vận chuyển CTNH phải đáp ứng các yêu cầu tại Phụ lục 2 (B) ban hành kèm theo Thông tư này;

b) Có hợp đồng chuyển giao CTNH với tổ chức, cá nhân có Giấy phép xử lý CTNH hoặc Giấy phép quản lý CTNH phù hợp;

c) Có phương án thu gom, lưu giữ, vận chuyển và danh sách các phương tiện vận chuyển.

2. Tổ chức, cá nhân quy định tại Khoản 1 Điều này phải báo cáo cơ quan cấp phép xem xét, chấp thuận bằng văn bản trước khi thực hiện hoặc khi có sự thay đổi tại Điểm b, Điểm c Khoản 1 Điều này. Trong thời hạn 15 (mười lăm) ngày làm việc, cơ quan cấp phép trả lời bằng văn bản; trường hợp không chấp thuận nêu rõ lý do.

Điều 27. Nghiên cứu và phát triển công nghệ xử lý CTNH trong môi trường thí nghiệm

1. Tổ chức, cá nhân nghiên cứu và phát triển công nghệ khi có nhu cầu tiếp nhận CTNH để thử nghiệm, đánh giá công nghệ trong môi trường thí nghiệm phải có văn bản giải trình kèm theo kế hoạch vận hành thử nghiệm xử lý theo mẫu tương tự Phụ lục 5 (C) ban hành kèm theo Thông tư này gửi Bộ Tài nguyên và Môi trường để xem xét, chấp thuận bằng văn bản trước khi thực hiện.

2. Tổ chức, cá nhân chỉ được phép tiếp nhận CTNH phù hợp với việc thử nghiệm từ chủ xử lý CTNH hoặc chủ hành nghề quản lý CTNH. Trường hợp tự vận chuyển bằng các phương tiện vận chuyển của mình thì các phương tiện vận chuyển này phải đáp ứng các yêu cầu tại Phụ lục 2 (B) ban hành kèm theo Thông tư này và được ghi trong văn bản chấp thuận kế hoạch vận hành thử nghiệm của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Trong thời hạn 15 (mười lăm) ngày làm việc, Bộ Tài nguyên và Môi trường trả lời bằng văn bản; trường hợp không chấp thuận phải nêu rõ lý do.

3. Thời gian vận hành thử nghiệm xử lý CTNH không quá 06 (sáu) tháng. Trường hợp có nhu cầu gia hạn thì phải báo cáo Bộ Tài nguyên và Môi trường để được chấp thuận, mỗi lần gia hạn không quá 06 (sáu) tháng và không được gia hạn quá 03 (ba) lần. Sau khi kết thúc thử nghiệm, phải báo cáo Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Điều 28. Các trường hợp khác

Các hoạt động sau đây không phải là hoạt động vận chuyển, xử lý CTNH và không phải cấp phép xử lý CTNH:

1. Hoạt động vận chuyển, bảo dưỡng, sửa chữa các phương tiện, thiết bị, sản phẩm (chưa hết hạn sử dụng, còn giá trị sử dụng theo đúng mục đích ban đầu và chưa được chủ nguồn thải xác định là chất thải) để tiếp tục sử dụng theo đúng mục đích ban đầu.

2. Việc vận chuyển mẫu vật là CTNH để mang đi phân tích.

Chương V
CHỨNG CHỈ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI

Điều 29. Đối tượng đào tạo, cấp Chứng chỉ quản lý CTNH

Đối tượng quy định tại Điểm a Khoản 5 Điều 9 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP (bắt buộc) và người có nhu cầu được đào tạo, cấp chứng chỉ về quản lý CTNH (tự nguyện).

Điều 30. Yêu cầu đối với cơ sở đào tạo quản lý CTNH

1. Các cơ sở đào tạo quản lý CTNH cho đối tượng được cấp Chứng chỉ quản lý CTNH phải đáp ứng như sau:

a) Có chức năng đào tạo phù hợp về môi trường hoặc ngành liên quan theo quy định của pháp luật;

b) Người thực hiện đào tạo các chuyên đề chính về quản lý CTNH phải có trình độ từđại học trở lên vàcó ít nhất 03 (ba) năm kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý CTNH.

2. Việc đào tạo được thực hiện theo hình thức tập trung hoặc tại chỗ nơi có nhu cầu đào tạo theo nội dung, thời gian căn cứ vàoKhung chương trình đào tạo theo quy địnhtại Phụ lục 9 (A) ban hành kèm theo Thông tư này. Ít nhất 10 (mười) ngày làm việc trước thời điểm tổ chức đào tạo, cơ sở đào tạo phải có văn bản thông báo kế hoạch đào tạo cho Tổng cục Môi trường. Trường hợp cần thiết, Tổng cục Môi trường tổ chức kiểm tra việc đào tạo.

Điều 31. Thẩm quyền, trách nhiệm đào tạo, cấp, cấp lại, thu hồi Chứng chỉ quản lý CTNH

1. Tổng cục Môi trường cấp, cấp lại, thu hồi Chứng chỉ quản lý CTNH.

2. Tổng cục Môi trường có trách nhiệm xây dựng và phê duyệt chương trình đào tạo về quản lý CTNH; khi chủ trì tổ chức các khóa đào tạo với hình thức tập trung hoặc tại chỗ nơi có nhu cầu đào tạo thì việc cấp Chứng chỉ quản lý CTNH không yêu cầu hồ sơ theo quy định tại Điều 32 Thông tư này.

Điều 32. Trình tự, thủ tục cấp Chứng chỉ quản lý CTNH

1. Cơ sở đào tạo lập hồ sơ đề nghị cấp Chứng chỉ quản lý CTNH quy định tại Khoản 3 Điều này và nộp trực tiếp hoặc qua bưu điện đến Tổng cục Môi trường để xem xét, cấp Chứng chỉ quản lý CTNH.

2. Trong thời hạn 15 (mười) ngày làm việc kể từ khi nhận hồ sơ đầy đủ, hợp lệ, Tổng cục Môi trường xem xét, cấp Chứng chỉ quản lý CTNH theo mẫu quy định tại Phụ lục 9 (B) ban hành kèm theo Thông tư này. Trường hợp không cấp phải nêu rõ lý do.

3. Hồ sơ đề nghị cấp Chứng chỉ quản lý CTNH:

a) Đơn đề nghị cấp Chứng chỉ quản lý CTNH theo mẫu quy định tại Phụ lục 9 (C) ban hành kèm theo Thông tư này;

b) Bảng tổng hợp kết quả đào tạo theo mẫu quy định tại Phụ lục 9 (D) ban hành kèm theo Thông tư này;

c) Bản sao chứng minh thư nhân dân của các đối tượng cấp Chứng chỉ;

d) Bản sao các văn bản, giấy tờ có liên quan đến quy định tại Điều 30 Thông tư này.

4. Chứng chỉ quản lý CTNH có thời hạn 03 (ba) năm và không được gia hạn. Trường hợp hết thời hạn, người cóChứng chỉ hết thời hạn phải được đào tạo lại để được cấp Chứng chỉ mới theo quy định tại Thông tư này, trừ trường hợp quy định tại Khoản 5 Điều này.

5. Người có Chứng chỉ quản lý CTNH hết thời hạn mà có ít nhất 02 (hai) năm liên tục hoạt động trong lĩnh vực quản lý, xử lý CTNH tính đến thời điểm hết thời hạn thì nộp 01 (một) đơn đề nghị theo quy định tại Phụ lục 9 (Đ) ban hành kèm theo Thông tư này và Giấy xác nhận của nơi làm việc đến Tổng cục Môi trường. Trong thời hạn 07 (bảy) ngày làm việc, Tổng cục Môi trường xem xét, cấp Chứng chỉ quản lý CTNH. Trường hợp không cấp phải nêu rõ lý do.

Điều 33. Cấp lại, thu hồi Chứng chỉ quản lý CTNH

1. Cấp lại Chứng chỉ quản lý CTNH:

a) Người có Chứng chỉ quản lý CTNH bị hư hỏng hoặc bị mất nộp 01 (một) đơn đề nghị theo mẫu quy định tại Phụ lục 9 (E) đến Tổng cục Môi trường để xem xét, cấp lại;

b) Trong thời hạn 07 (bảy) ngày làm việc, Tổng cục Môi trường cấp lại Chứng chỉ quản lý CTNH;

c) Chứng chỉ quản lý CTNH được cấp lại có thời hạn sử dụng bằng thời hạn sử dụng còn lại của Chứng chỉ đã bị hư hỏng hoặc bị mất.

2. Chứng chỉ quản lý CTNH bị thu hồi trong các trường hợp bị tẩy, xóa, sửa chữa hoặc sử dụng vào các mục đích không được pháp luật cho phép.

Điều 34. Lưu trữ hồ sơ đào tạo

Trong thời gian ít nhất 03 (ba) năm kể từ ngày kết thúc khóa đào tạo, cơ sở đào tạo có trách nhiệm lưu trữ hồ sơ từng khóa đào tạo bao gồm:

1. Hồ sơ học viên (bao gồm thông tin: họ tên, ngày sinh, số chứng minh nhân dân, nghề nghiệp, địa chỉ) và kết quả đào tạo.

2. Danh sách người thực hiện đào tạo (bao gồm thông tin: họ tên, năm sinh, nghề nghiệp, trình độ chuyên môn, tên và địa chỉ nơi công tác).

3. Giáo trình, tài liệu trình bày, đề bài kiểm tra và bài làm của học viên.

Chương VI
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 35. Điều khoản chuyển tiếp

1. Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH đã được cấp theo quy định có trước ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành được tiếp tục sử dụng, trừ trường hợp phải cấp lại theo quy định Khoản 2 Điều 6 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP.

2. Giấy phép quản lý CTNH đã được cấp theo quy định có trước ngày Thông tư này có hiệu lực thi hànhđượctiếp tục sử dụng cho đến hết thời hạn ghi trên Giấy phép. Tổ chức, cá nhân đã được cấp Giấy phép hành nghề xử lý, tiêu hủy CTNH hoặc Giấy phép hành nghề quản lý CTNH được coi là đã thực hiện thủ tục kiểm tra, xác nhận hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường theo quy định đối với các hạng mục liên quan đến hoạt động xử lý CTNH.

3. Hồ sơ đăng ký chủ nguồn thải CTNH, hồ sơ đăng ký cấp, gia hạn, điều chỉnh Giấy phép hành nghề quản lý CTNH tiếp nhận trước ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành được thực hiện theo quy định pháp luật tại thời điểm tiếp nhận.

4. Tổ chức, cá nhân đã được cấp Giấy phép hành nghề quản lý CTNH phải thực hiện các quy định tại Điều 9 Thông tư này (trừ Khoản 11) và các yêu cầu kỹ thuật, quy trình quản lý sau:

a) Áp dụng Tiêu chuẩn quốc gia về Hệ thống quản lý môi trường (ISO 14001) chậm nhất trước ngày 15 tháng 6 năm 2017;

b) Thực hiện đầy đủ, hệ thống, đồng bộ các biện pháp quản lý môi trường theo nội dung của các hồ sơ đăng ký được cơ quan cấp phép đóng dấu xác nhận kèm theo các Giấy phép hành nghề quản lý CTNH đã được cấp. Hồ sơ này là căn cứ cụ thể cho hoạt động quản lý, thanh tra, kiểm tra, giám sát về môi trường đối với chủ hành nghề quản lý CTNH;

c) Giám sát hoạt động của các đại lý vận chuyển CTNH và chịu trách nhiệm chung đối với các vi phạm về bảo vệ môi trường và quản lý CTNH của các đại lý. Phải báo cáo cho cơ quan cấp phép về việc thay đổi nội dung, gia hạn hoặc chấm dứt hợp đồng đại lý trong thời hạn 15 (mười lăm) ngày kể từ ngày thực hiện việc thay đổi, gia hạn hoặc chấm dứt.

5. Tổ chức, cá nhân được cấp Giấy phép hành nghề vận chuyển CTNH phải thực hiện các quy định tại Điều 9 Thông tư này (trừ Khoản 11 và các yêu cầu kỹ thuật, quy trình quản lý có liên quan đến hoạt động xử lý CTNH) và các yêu cầu kỹ thuật, quy trình quản lý sau:

a) Ký hợp đồng ba bên với chủ nguồn thải CTNH, chủ xử lý CTNH (hoặc chủ hành nghề quản lý CTNH hoặc chủ xử lý, tiêu hủy CTNH) về việc chuyển giao CTNH hoặc ký hợp đồng với chủ nguồn thải với sự chứng kiến, xác nhận của chủ xử lý CTNH (hoặc chủ hành nghề quản lý CTNH hoặc chủ xử lý, tiêu hủy CTNH);

b) Thực hiện đầy đủ nội dung của hồ sơ đăng ký hành nghề vận chuyển CTNH được cơ quan cấp phép đóng dấu xác nhận kèm theo Giấy phép hành nghề vận chuyển CTNH. Hồ sơ này là căn cứ cụ thể cho hoạt động quản lý, thanh tra, kiểm tra, giám sát về môi trường đối với chủ vận chuyển CTNH.

6. Tổ chức, cá nhân được cấp Giấy phép hành nghề xử lý, tiêu hủy CTNH phải thực hiện các quy định tại Điều 9 Thông tư này (trừ Khoản 11 và các yêu cầu kỹ thuật, quy trình quản lý có liên quan đến hoạt động vận chuyển CTNH trong trường hợp không đồng thời có Giấy phép hành nghề vận chuyển CTNH) và thực hiện đầy đủ nội dung của hồ sơ đăng ký hành nghề xử lý, tiêu hủy CTNH được cơ quan cấp phép đóng dấu xác nhận kèm theo Giấy phép hành nghề xử lý, tiêu hủy CTNH.Hồ sơ này là căn cứ cụ thể cho hoạt động quản lý, thanh tra, kiểm tra, giám sát về môi trường đối với chủ xử lý, tiêu hủyCTNH.

Điều 36. Hiệu lực, trách nhiệm thi hành

1. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 9 năm 2015. Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14 tháng 4 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về quản lý chất thải nguy hại hết hiệu lực thi hành kể từ ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành.

2. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Giám đốc các Sở Tài nguyên và Môi trường và các tổ chức, cá nhân khác có liên quan chịu trách nhiệm thực hiện Thông tư này.

3. Tổng Cục trưởng Tổng cục Môi trường có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, theo dõi, đôn đốc việc thực hiện Thông tư này.

4. Trong quá trình thực hiện Thông tư này, nếu phát sinh những khó khăn, vướng mắc, các Bộ, ngành, địa phương, tổ chức, cá nhân kịp thời phản ánh về Bộ Tài nguyên và Môi trường để nghiên cứu sửa đổi, bổ sung cho phù hợp./.

The post Thông tư 36/2015/TT-BTNMT về quản lý chất thải nguy hại appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
http://moitruongdgp.com/thong-tu-362015tt-btnmt-ve-quan-ly-chat-thai-nguy-hai.html/feed/ 0 1609
Tư vấn giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh hóa chất http://moitruongdgp.com/tu-van-giay-chung-nhan-du-dieu-kien-kinh-doanh-hoa-chat.html http://moitruongdgp.com/tu-van-giay-chung-nhan-du-dieu-kien-kinh-doanh-hoa-chat.html#respond Thu, 25 Jun 2015 01:57:49 +0000 http://moitruongdgp.com/?p=1596 Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát chuyên tư vấn lập hồ sơ xin giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh hóa chất với giá rẻ tiết kiệm thời gian hỗ trợ thủ tục pháp lý đơn giản Luật quy đinh về giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh hóa chất […]

The post Tư vấn giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh hóa chất appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát chuyên tư vấn lập hồ sơ xin giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh hóa chất với giá rẻ tiết kiệm thời gian hỗ trợ thủ tục pháp lý đơn giản

Luật quy đinh về giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh hóa chất

  • Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07/10/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất;
  • Nghị định số 26/2011/NĐ-CP ngày 08/4/2011 – Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07/10/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất;
  • Thông tư số 28/2010/TT-BCT ngày 28/6/2010 của Bộ Công Thương;
  • Thông tư số 18/2011/TT-BCT ngày 21/4/2011 của Bộ Công Thương – Bổ sung, bãi bỏ thủ tục hành chính tại Thông tư số 28/2010/TT-BCT ngày 28/6/2010 của Bộ Công Thương.giay chung nhan du dieu kien kinh doanh hoa chat

Quy trình thực hiện giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh hóa chất

  • Bước 1: Tổ chức, cá nhân chuẩn bị hồ sơ theo quy định.
  • Bước 2: Tổ chức, cá nhân Nộp hồ sơ tại bộ phận “Một cửa” – Sở Công Thương. Công chức nhận, kiểm tra hồ sơ (nếu hồ sơ hợp lệ thì tiếp nhận, nếu chưa hợp lệ thì hướng dẫn bổ sung hồ sơ bằng phiếu hướng dẫn).
  • Bước 3: Tổ chức, cá nhân nhận Giấy chứng nhận.

Các hồ sơ cần chuẩn bị khi xin giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh hóa chất

Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện trong ngành công nghiệp theo mẫu tại Phụ lục số 01 kèm theo Thông tư số 28/2010/TT-BCT ngày 28/6/2010 của Bộ Công Thương;

  • Bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;
  • Phiếu an toàn hóa chất của toàn bộ hóa chất nguy hiểm trong cơ sở sản xuất, kinh doanh;
  • Bản kê khai nhân sự theo mẫu tại Phụ lục 4 kèm theo Thông tư số 28/2010/TT-BCT ngày 28/6/2010 của Bộ Công Thương;
  • Bản sao hợp lệ Quyết định phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình sản xuất theo quy định của pháp luật về quản lý, đầu tư xây dựng;
  • Bản sao hợp lệ Quyết định phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường kèm theo đề án hoặc Giấy xác nhận đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường kèm theo đề án do cơ quan có thẩm quyền phê duyệt cấp;
  • Bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận đủ điều kiện phòng cháy và chữa cháy hoặc biên bản kiểm tra đảm bảo an toàn về phòng cháy và chữa cháy của cơ quan công an có thẩm quyền;
  • Bản kê khai hệ thống nhà xưởng, kho tàng của cơ sở sản xuất hóa chất nguy hiểm;
  • Bản kê khai trang thiết bị phòng hộ lao động và an toàn theo mẫu tại Phụ lục 3 kèm theo Thông tư số 28/2010/TT-BCT ngày 28/6/2010 của Bộ Công Thương;
  • Bản công bố hợp quy và kế hoạch giám sát định kỳ chất lượng hóa chất trên cơ sở trang thiết bị kiểm tra hóa chất hoặc hợp đồng liên kết với đơn vị có đủ năng lực kiểm tra hóa chất được cơ quan nhà nước có thẩm quyền thừa nhận;
  • Bản kê khai các phương tiện vận tải chuyên dùng và bản sao hợp lệ Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm;
  • Bản kê khai địa điểm kinh doanh, nếu cơ sở kinh doanh hóa chất có nhiều điểm kinh doanh cùng một loại hóa chất thì mỗi điểm kinh doanh phải lập hồ sơ riêng và được cấp chung một Giấy chứng nhận.
Nộp hồ sơ xin giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh hóa chất tại đâu
  • Nộp hồ sơ trực tiếp tại trụ sở Sở Công Thương.
  • Nộp hồ sơ qua đường bưu điện.
  • Số lượng hồ sơ:  01 bộ.
  • Thời hạn giải quyết: 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
  • Trường hợp từ chối cấp Giấy chứng nhận, Sở Công Thương trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
  • Giấy chứng nhận có thời hạn 05 (năm) năm, kể từ ngày cấp.
  • Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân.
  • Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Công Thương.
  • Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận.
  • Lệ phí: Theo quy định của Bộ Tài chính.
  • Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
  • Đơn đề nghị;
  • Bản kê khai trang thiết bị;
  • Bản kê khai cán bộ lãnh đạo.

Nếu bạn đang cần lập hồ sơ xin giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh hóa chất hãy liên hệ công ty môi trường Đoàn Gia Phát để được tư vấn miễn phí cũng như hướng dẫn cách viết hồ sơ này 1 cách chi tiết

Để được tư vấn miễn phí hồ sơ môi trường và xử lý khí thải tốt nhất
Liên hệ ngay: Cty môi trường Đoàn Gia Phát
Hotline: 0917 33 01 33 – 0917 08 00 11
Email: saledoangiaphat@gmail.com

The post Tư vấn giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh hóa chất appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
http://moitruongdgp.com/tu-van-giay-chung-nhan-du-dieu-kien-kinh-doanh-hoa-chat.html/feed/ 0 1596
Công ty lập kế hoạch bảo vệ môi trường tại Bình Dương http://moitruongdgp.com/cong-ty-lap-ke-hoach-bao-ve-moi-truong-tai-binh-duong.html http://moitruongdgp.com/cong-ty-lap-ke-hoach-bao-ve-moi-truong-tai-binh-duong.html#respond Sun, 14 Jun 2015 21:52:03 +0000 http://moitruongdgp.com/?p=1592 Công ty môi trường Đoàn Gia Phát chuyên tư vấn lập kế hoạch bảo vệ môi trường tại Bình Dương giá rẻ với thủ tục pháp lý đơn giản tiết kiệm thời gian đảm bảo đúng tiến độ gọi ngay 0917330133. Công ty bạn đang cần làm kế hoạch bảo vệ môi trường ở Bình Dương […]

The post Công ty lập kế hoạch bảo vệ môi trường tại Bình Dương appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
Công ty môi trường Đoàn Gia Phát chuyên tư vấn lập kế hoạch bảo vệ môi trường tại Bình Dương giá rẻ với thủ tục pháp lý đơn giản tiết kiệm thời gian đảm bảo đúng tiến độ gọi ngay 0917330133.

Công ty bạn đang cần làm kế hoạch bảo vệ môi trường ở Bình Dương

Bạn có nhu cầu mở nhà xưởng, xí nghiệp, công ty từ tư nhân lớn vừa và nhỏ hay các hộ gia đình muốn sản xuất kinh doanh những sản phẩm mà chưa am hiểu về các hồ sơ môi trường hãy để bộ phận chăm sóc khách hàng của công ty môi trường Đoàn Gia Phát tư vấn miễn phí qua điện thoại 0917330133 hoặc chúng tôi có thể đến tận nơi để tư vấn trực tiếp cho bạn.

kế hoạch bảo vệ môi trường này là gì <= click chuột vào đây

Riêng về hồ sơ kế hoạch bảo vệ môi trường này bạn có thể hiểu rằng trước đây tên gọi của nó là cam kết bảo vệ môi trường tuy nhiên từ khi Nghị định 18/2015/NĐ-CP thì đã thay đổi thành kế hoạch bảo vệ môi trường. Tuy là 2 tên gọi nhưng cũng là 1 hồ sơ mà thôi !

ke hoach bao ve moi truong tai binh duong

Hiện nay đã có thông tư 27/2015/TT-BTNMT nên các phòng tài nguyên đã bắt đầu tiếp nhận hồ sơ kế hoạch bảo vệ môi trường.

Với kinh nghiệm nhiều năm hoạt động trong lĩnh vực tư vấn hồ sơ môi trường trên toàn quốc đặt biệt là ở Bình Dương, công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát đã thực hiện khá nhiều hồ sơ kế hoạch bảo vệ môi trường tại Bình Dương. Vì vậy, các thủ tục quy trình thực hiện các mẫu kế hoạch bảo vệ môi trường chúng tôi có khá nhiều, nên nếu bạn cần tư vấn hay xin tài liệu về hồ sơ này có thể gửi mail yêu cầu vào mail: saledoangiaphat@gmail.com để được phản hồi sớm nhất.

Luật quy định thực hiện kế hoạch bảo vệ môi trường tại Bình Dương

  • Căn cứ Luật bảo vệ môi trường ngày 23 tháng 6 năm 2014
  • Căn cứ Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường
  • Căn cứ Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13 tháng 05 năm 2019 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành luật bảo vệ môi trường.
  • Thông tư 27/2015/TT-BTNMT quy định và hướng dẫn về đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường

Đối tượng phải lập kế hoạch bảo vệ môi trường ở Bình Dương

  • Dự án đầu tư không thuộc đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường.
  • Phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không thuộc đối tượng phải lập dự án đầu tư theo quy định của pháp luật về đầu tư
Cơ quan tiếp nhận kế hoạch bảo vệ môi trường tại Bình Dương
  • Phòng tài nguyên môi trường
  • Ban quản lý khu công nghiệp
  • Ủy ban nhân dân cấp huyện
  • Ủy ban nhân dân cấp xã

Nếu bạn cần tìm công ty tư vấn hồ sơ này hãy để công ty chúng tôi hỗ trợ miễn phí dù bạn ở bất kỳ nơi đâu, nếu bạn muốn tự mình lập kế hoạch bảo vệ môi trường này cho công ty mình thì cũng liên hệ đừng ngại vì chúng tôi sẽ giúp bạn nhiệt tình.

Để được tư vấn miễn phí hồ sơ môi trường và xử lý nước thải tốt nhất
Liên hệ ngay: Công ty môi trường Đoàn Gia Phát
Hotline: 0917 33 01 33 – 0917 08 00 11
Email: saledoangiaphat@gmail.com

The post Công ty lập kế hoạch bảo vệ môi trường tại Bình Dương appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
http://moitruongdgp.com/cong-ty-lap-ke-hoach-bao-ve-moi-truong-tai-binh-duong.html/feed/ 0 1592
Thông tư 27/2015/TT-BTNMT quy định lập đtm kế hoạch bvmt http://moitruongdgp.com/thong-tu-272015-huong-dan-lap-dtm-dmc-ke-hoach-bvmt.html http://moitruongdgp.com/thong-tu-272015-huong-dan-lap-dtm-dmc-ke-hoach-bvmt.html#respond Thu, 11 Jun 2015 19:26:55 +0000 http://moitruongdgp.com/?p=1576 Thông tư 27/2015/TT-BTNMT quy định và hướng dẫn về đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường. Nếu bạn đang cần tư vấn về hồ sơ kế hoạch bảo vệ môi trường hay báo cáo đánh giá tác động môi trường theo […]

The post Thông tư 27/2015/TT-BTNMT quy định lập đtm kế hoạch bvmt appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
Thông tư 27/2015/TT-BTNMT quy định và hướng dẫn về đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.

Nếu bạn đang cần tư vấn về hồ sơ kế hoạch bảo vệ môi trường hay báo cáo đánh giá tác động môi trường theo thông tư 27/2015/TT-BTNMT và nghị định 18/2015/NĐ-CP thì hãy gọi 0917 33 01 33 để được công ty môi trường Đoàn Gia Phát tư vấn miễn phí.

Hiện tại ban quản trị website của công ty môi trường Đoàn Gia Phát đang chuyển đổi thành bản hoàn chỉnh hơn cho mọi người như 1 file word hoặc 1 bài viết được đăng tải trên website moitruongdgp.com dưới đây là file pdf mọi người có thể xem qua.

Thông tư này bắt đầu có hiệu lực từ ngày 15/07/2015.

Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường ngày 23 tháng 6 năm 2014;

Căn cứ Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;

Căn cứ Nghị định số 21/2013/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 năm 2013 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường;

Xét đề nghị của Tổng Cục trưởng Tổng cục Môi trường và Vụ trưởng Vụ Pháp chế;

Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Thông tư quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.

Chương I

QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Thông tư này quy định chi tiết thi hành điểm c Khoản 1 Điều 32 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014; Khoản 5 Điều 8, Khoản 7 Điều 12, Khoản 4 và Khoản 6 Điều 14, Khoản 2 Điều 16, Khoản 4 Điều 17, Khoản 5 Điều 19 và Khoản 4 Điều 21 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường (sau đây gọi tắt là Nghị định số 18/2015/NĐ-CP).

Điều 2. Đối tượng áp dụng

Thông tư này áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân có các hoạt động liên quan đến đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.

Chương II

ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC

Điều 3. Thực hiện đánh giá môi trường chiến lược

  1. Cơ quan được giao nhiệm vụ xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch thuộc Danh mục các đối tượng phải thực hiện đánh giá môi trường chiến lược quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định số 18/2015/NĐ-CP có trách nhiệm lập, gửi hồ sơ đề nghị thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược theo quy định tại Khoản 2 Điều 8 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP. Hồ sơ đề nghị thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược gửi trực tiếp hoặc qua bưu điện đến cơ quan thẩm định, gồm:
  2. a) Một (01) văn bản đề nghị thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược thực hiện theo mẫu quy định tại Phụ lục 1.1 Thông tư này;
  3. b) Chín (09) bản báo cáo đánh giá môi trường chiến lược và chín (09) bản dự thảo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch. Trường hợp số lượng thành viên hội đồng thẩm định nhiều hơn chín (09) người, cơ quan được giao nhiệm vụ xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phải cung cấp thêm số lượng báo cáo đánh giá môi trường chiến lược. Hình thức trang bìa, trang phụ bìa và yêu cầu về cấu trúc và nội dung của báo cáo đánh giá môi trường chiến lược thực hiện theo mẫu tương ứng quy định tại các Phụ lục 1.2 và 1.3 Thông tư này.
  4. Trường hợp điều chỉnh chiến lược, quy hoạch, kế hoạch quy định tại Khoản 4 Điều 8 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP:
  5. a) Cơ quan lập chiến lược, quy hoạch, kế hoạch gửi đến Bộ Tài nguyên và Môi trường một (01) văn bản giải trình các nội dung điều chỉnh của chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và các vấn đề môi trường liên quan kèm theo một (01) dự thảo điều chỉnh chiến lược, quy hoạch, kế hoạch;
  6. b) Trong thời hạn hai mươi (20) ngày làm việc, Bộ Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm xem xét, có ý kiến bằng văn bản gửi cơ quan lập chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và cơ quan phê duyệt chiến lược, quy hoạch, kế hoạch.

Điều 4. Thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược

  1. Việc thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược thực hiện thông qua hội đồng thẩm định do thủ trưởng hoặc người đứng đầu cơ quan thẩm định thành lập với cơ cấu, thành phần quy định tại Khoản 1 Điều 10 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP.
  2. Hoạt động của hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược quy định tại Chương V Thông tư này.
  3. Thời hạn thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược quy định tại Khoản 4 Điều 10 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP; trường hợp hồ sơ không đầy đủ, hợp lệ, trong thời hạn tối đa năm (05) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, cơ quan thẩm định có văn bản thông báo gửi cơ quan đề nghị thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược để biết, bổ sung, hoàn thiện.

Điều 5. Tiếp thu ý kiến thẩm định và báo cáo kết quả thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược

  1. Cơ quan được giao nhiệm vụ xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch có trách nhiệm nghiên cứu, tiếp thu ý kiến của hội đồng thẩm định và gửi lại cơ quan thẩm định:
  2. a) Một (01) văn bản giải trình về việc tiếp thu ý kiến của hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược thực hiện theo mẫu quy định tại Phụ lục 1.4 Thông tư này;
  3. b) Một (01) bản báo cáo đánh giá môi trường chiến lược kèm theo một bản được ghi trên đĩa CD; một (01) dự thảo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch đã được hoàn chỉnh trên cơ sở nghiên cứu, tiếp thu ý kiến của hội đồng thẩm định.
  4. Trong thời hạn không quá mười lăm (15) ngày làm việc kể từ ngày nhận được báo cáo đánh giá môi trường chiến lược đã hoàn chỉnh trên cơ sở nghiên cứu, tiếp thu ý kiến hội đồng thẩm định do cơ quan được giao nhiệm vụ xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch gửi đến, cơ quan thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược có trách nhiệm báo cáo cấp có thẩm quyền phê duyệt chiến lược, quy hoạch, kế hoạch về kết quả thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược theo mẫu quy định tại Phụ lục 1.5 Thông tư này.

Chương III

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

Điều 6. Hồ sơ đề nghị thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường

Chủ dự án của các đối tượng quy định tại Khoản 5 Điều 33 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 và Khoản 1 Điều 12 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP có trách nhiệm lập, gửi cơ quan có thẩm quyền thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường quy định tại Khoản 1 Điều 14 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP. Hồ sơ đề nghị thẩm định gồm:

  1. Một (01) văn bản đề nghị thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường thực hiện theo mẫu quy định tại Phụ lục 2.1 Thông tư này.
  2. Bảy (07) bản báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án. Trường hợp số lượng thành viên hội đồng thẩm định nhiều hơn bảy (07) người, chủ dự án phải cung cấp thêm số lượng báo cáo đánh giá tác động môi trường. Hình thức trang bìa, trang phụ bìa và yêu cầu về cấu trúc và nội dung của báo cáo đánh giá tác động môi trường thực hiện theo mẫu tương ứng quy định tại các Phụ lục 2.2 và 2.3 Thông tư này.
  3. Một (01) bản báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc báo cáo dự án đầu tư hoặc tài liệu tương đương khác.

Điều 7. Tham vấn trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường

  1. Chủ dự án phải thực hiện việc tham vấn theo quy định tại các Khoản 4, 5 và 6 Điều 12 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP.
  2. Văn bản của chủ dự án gửi xin ý kiến tham vấn thực hiện theo mẫu quy định tại Phụ lục 2.4 Thông tư này.
  3. Văn bản trả lời của cơ quan, tổ chức được xin ý kiến tham vấn thực hiện theo mẫu quy định tại Phụ lục 2.5 Thông tư này.
  4. Biên bản họp tham vấn cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi dự án thực hiện theo mẫu quy định tại Phụ lục 2.6 Thông tư này.
  5. Trong quá trình tham vấn, chủ dự án có trách nhiệm bảo đảm văn bản xin ý kiến tham vấn kèm theo báo cáo đánh giá tác động môi trường được gửi đến các cơ quan, tổ chức được tham vấn.
  6. Thời hạn trả lời bằng văn bản đối với cơ quan, tổ chức được tham vấn ý kiến tối đa là mười lăm (15) ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản xin ý kiến tham vấn do chủ dự án gửi đến.
  7. Trường hợp dự án thuộc địa bàn từ hai (02) xã trở lên, chủ dự án được lựa chọn hình thức cuộc họp tham vấn cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi dự án theo từng xã hoặc liên xã.

Điều 8. Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường

  1. Việc thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường được thực hiện thông qua hội đồng thẩm định, trừ trường hợp quy định tại Khoản 5 Điều 14 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP.
  2. Thời hạn thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường quy định tại Khoản 2 Điều 14 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP; trường hợp hồ sơ không đầy đủ, hợp lệ, trong thời hạn tối đa năm (05) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, cơ quan thẩm định phải có văn bản thông báo cho chủ dự án.
  3. Trong quá trình thẩm định, cơ quan thẩm định được tiến hành các hoạt động sau đây:
  4. a) Khảo sát, kiểm chứng các thông tin, số liệu về hiện trạng môi trường tại địa điểm thực hiện dự án và khu vực kế cận;
  5. b) Lấy mẫu phân tích kiểm chứng;
  6. c) Tổ chức lấy ý kiến các chuyên gia, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp phản biện nội dung của báo cáo đánh giá tác động môi trường;
  7. d) Tổ chức các cuộc họp đánh giá theo chuyên đề.
  8. Hoạt động của hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường thực hiện theo quy định tại Chương V Thông tư này.

Điều 9. Phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường

  1. Sau khi báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được thẩm định với kết quả thông qua không cần chỉnh sửa, bổ sung hoặc thông qua với điều kiện phải chỉnh sửa, bổ sung, chủ dự án hoàn thiện và gửi cơ quan thẩm định hồ sơ đề nghị phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường, gồm:
  2. a) Một (01) văn bản đề nghị phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường, trong đó giải trình rõ những nội dung đã được chỉnh sửa, bổ sung theo kết luận của hội đồng thẩm định, trừ trường hợp không phải chỉnh sửa, bổ sung;
  3. b) Báo cáo đánh giá tác động môi trường được đóng quyển gáy cứng, chủ dự án ký vào phía dưới của từng trang báo cáo kể cả phụ lục (trừ trang bìa thực hiện theo mẫu quy định tại Phụ lục 2.2 Thông tư này) với số lượng đủ để gửi tới các địa chỉ quy định tại Khoản 3 Điều 9 Thông tư này kèm theo một (01) đĩa CD trên đó chứa một (01) tệp văn bản điện tử định dạng đuôi “.doc” chứa nội dung của báo cáo và một (01) tệp văn bản điện tử định dạng đuôi “.pdf” chứa nội dung đã quét (scan) của toàn bộ báo cáo (kể cả phụ lục).
  4. Sau khi nhận được hồ sơ đề nghị phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường do chủ dự án gửi đến, cơ quan thẩm định có trách nhiệm:
  5. a) Trong thời hạn hai mươi (20) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường, thủ trưởng hoặc người đứng đầu cơ quan thẩm định ban hành quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường theo mẫu quy định tại Phụ lục 2.7 Thông tư này và xác nhận vào mặt sau trang phụ bìa của báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt theo mẫu quy định tại Phụ lục 2.8 Thông tư này;
  6. b) Trường hợp chưa đủ điều kiện phê duyệt hoặc không phê duyệt phải có văn bản nêu rõ lý do trong thời hạn mười (10) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đề nghị phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường.
  7. Cơ quan thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường gửi quyết định phê duyệt và báo cáo đánh giá tác động môi trường sau khi xác nhận đến chủ dự án và các cơ quan liên quan, cụ thể như sau:
  8. a) Đối với báo cáo đánh giá tác động môi trường thuộc thẩm quyền tổ chức thẩm định, phê duyệt của Bộ Tài nguyên và Môi trường: gửi quyết định phê duyệt kèm báo cáo đánh giá tác động môi trường đến Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi thực hiện dự án;
  9. b) Đối với báo cáo đánh giá tác động môi trường thuộc thẩm quyền tổ chức thẩm định, phê duyệt của các Bộ, cơ quan ngang Bộ: gửi quyết định phê duyệt đến Bộ Tài nguyên và Môi trường, gửi quyết định phê duyệt kèm theo báo cáo đánh giá tác động môi trường đến Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi thực hiện dự án, trừ dự án thuộc phạm vi bí mật nhà nước về quốc phòng, an ninh;
  10. c) Đối với báo cáo đánh giá tác động môi trường thuộc thẩm quyền thẩm định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh: gửi quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường đến Bộ Tài nguyên và Môi trường, Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thực hiện dự án; gửi quyết định phê duyệt kèm theo báo cáo đánh giá tác động môi trường đến Sở Tài nguyên và Môi trường và đến Ban quản lý các khu công nghiệp trong trường hợp dự án thực hiện trong khu công nghiệp.
  11. Sau khi nhận được quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường do các Bộ, cơ quan ngang Bộ gửi đến, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh sao lục và gửi đến Sở Tài nguyên và Môi trường, Ủy bannhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thực hiện dự án và Ban quản lý các khu công nghiệp đối với dự án thực hiện trong khu công nghiệp.

Điều 10. Trách nhiệm của chủ dự án sau khi báo cáo đánh giá tác động môi trường được phê duyệt

  1. Thực hiện các nội dung quy định tại Điều 16 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP.
  2. Lập kế hoạch quản lý môi trường trên cơ sở chương trình quản lý và giám sát môi trường đã đề xuất trong báo cáo đánh giá tác động môi trường được phê duyệt; trường hợp có thay đổi chương trình quản lý và giám sát môi trường thì phải cập nhật kế hoạch quản lý môi trường và gửi đến Ủy bannhân dân cấp xã theo quy định tại Khoản 3 Điều này. Hình thức trang bìa, trang phụ bìa và yêu cầu về cấu trúc, nội dung thực hiện theo mẫu tương ứng quy định tại các Phụ lục 2.9 và 2.10 Thông tư này.
  3. Gửi kế hoạch quản lý môi trường đến Ủy ban nhân dân cấp xã nơi đã tham vấn ý kiến trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường để được niêm yết công khai trước khi khởi công xây dựng. Mẫu văn bản của chủ dự án gửi Ủy ban nhân dân cấp xã để niêm yết công khai kế hoạch quản lý môi trường thực hiện theo quy định tại Phụ lục 2.11 Thông tư này.
  4. Thông báo kế hoạch vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải đến các tổ chức đã tiến hành tham vấn và cơ quan phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường theo mẫu quy định tại Phụ lục 2.12 Thông tư này; tổ chức vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải đồng thời với quá trình vận hành thử nghiệm dự án. Trường hợp gây ra sự cố môi trường thì phải dừng ngay hoạt động vận hành thử nghiệm và báo cáo kịp thời tới cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền để hướng dẫn giải quyết; chịu trách nhiệm khắc phục sự cố môi trường, bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật.
  5. Trường hợp khu kinh tế, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, cụm công nghiệp, khu kinh doanh, dịch vụ tập trung tiếp nhận dự án đầu tư không phù hợp ngành nghề thu hút đầu tư trong báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt của dự án xây dựng cơ sở hạ tầng nhưng chưa đến mức phải lập lại báo cáo đánh giá tác động môi trường quy định tại điểm c Khoản 1 Điều 15 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP, chủ đầu tư dự án xây dựng cơ sở hạ tầng phải có văn bản giải trình gửi cơ quan đã phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường và chỉ thực hiện các thủ tục tiếp nhận đầu tư sau khi có ý kiến chấp thuận bằng văn bản của cơ quan đã phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường.
  6. Trường hợp có thay đổi chủ dự án, chủ dự án mới có trách nhiệm tiếp tục thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường đã phê duyệt.

Điều 11. Ủy quyền cho Ban quản lý các khu công nghiệp thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường

  1. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh được ủy quyền cho Ban quản lý các khu công nghiệp thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường khi Ban quản lý các khu công nghiệp đã thành lập Phòng Quản lý môi trường và có đủ biên chế từ năm (05) người trở lên có chuyên môn về bảo vệ môi trường.
  2. Việc ủy quyền quy định tại Khoản 1 Điều này chỉ áp dụng đối với các dự án thuộc thẩm quyền thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đầu tư vào các khu công nghiệp đã được phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, đã hoàn thành xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung hoặc đã được cơ quan có thẩm quyền xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật.
  3. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm gửi văn bản đến Bộ Tài nguyên và Môi trường xin ý kiến về việc ủy quyền thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường theo mẫu quy định tại Phụ lục 2.13 Thông tư này. Trong thời hạn mười lăm (15) ngày làm việc, Bộ Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm trả lời Ủy ban nhân dân cấp tỉnh bằng văn bản.
  4. Trên cơ sở ý kiến chấp thuận của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ủy quyền cho Ban quản lý các khu công nghiệp thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường bằng quyết định theo mẫu quy định tại Phụ lục 2.14 Thông tư này.
  5. Ban quản lý các khu công nghiệp có trách nhiệm thực hiện các công việc trong phạm vi được ủy quyền với vai trò của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường quy định tại các Khoản 2, 3, 4 và 5 Điều 14 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP; thực hiện chế độ báo cáo định kỳ đến Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; chịu sự kiểm tra, hướng dẫn của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và Sở Tài nguyên và Môi trường theo quy định của pháp luật.

Chương IV

KIỂM TRA, XÁC NHẬN CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG PHỤC VỤ GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH CỦA DỰ ÁN

Điều 12. Báo cáo kết quả thực hiện các công trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành dự án

  1. Chủ dự án của các đối tượng quy định tại cột 4 Phụ lục II Nghị định số 18/2015/NĐ-CP phải lập hồ sơ báo cáo kết quả thực hiện các công trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành dự án và gửi cơ quan phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường để được kiểm tra, xem xét cấp giấy xác nhận theo quy định tại Khoản 6 Điều 16 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP.
  2. Hồ sơ báo cáo kết quả thực hiện các công trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành của dự án bao gồm:
  3. a) Một (01) văn bản đề nghị kiểm tra, xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường thực hiện theo mẫu quy định tại Phụ lục 3.1 Thông tư này;
  4. b) Một (01) bản sao quyết định phê duyệt kèm theo bản sao báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án đã được phê duyệt;
  5. c) Bảy (07) bản báo cáo kết quả thực hiện các công trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành của dự án thực hiện theo mẫu quy định tại Phụ lục 3.2 Thông tư này. Trường hợp dự án nằm trên địa bàn từ hai (02) tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trở lên, chủ dự án phải gửi thêm số lượng báo cáo bằng số lượng các tỉnh tăng thêm để phục vụ công tác kiểm tra.
  6. Trường hợp dự án có nhiều phân kỳ đầu tư hoặc có các hạng mục độc lập, chủ dự án được lập hồ sơ báo cáo kết quả thực hiện các công trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành cho từng phân kỳ đầu tư hoặc cho từng hạng mục độc lập của dự án với điều kiện đã hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành cho từng phân kỳ đầu tư hoặc cho từng hạng mục độc lập của dự án.
  7. Dự án được phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường năm 1993 hoặc Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 nhưng không thuộc danh mục quy định tại cột 4 Phụ lục II Nghị định số 18/2015/NĐ-CP, chủ dự án được miễn trừ trách nhiệm lập hồ sơ báo cáo kết quả thực hiện các công trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành dự án.

Điều 13. Kiểm tra các công trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành dự án

  1. Việc kiểm tra các công trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành của dự án được tiến hành thông qua đoàn kiểm tra do thủ trưởng cơ quan phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc cơ quan được ủy quyền (sau đây gọi chung là cơ quan kiểm tra) thành lập. Quyết định thành lập đoàn kiểm tra việc thực hiện các công trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành của dự án thực hiện theo mẫu quy định tại Phụ lục 3.3 Thông tư này.
  2. Thành phần của đoàn kiểm tra gồm: công chức của cơ quan kiểm tra và các chuyên gia về môi trường, lĩnh vực liên quan đến dự án với cơ cấu gồm: Trưởng đoàn, một (01) Phó Trưởng đoàn trong trường hợp cần thiết, một (01) Thư ký và một số thành viên.
  3. Trường hợp kiểm tra các công trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành của dự án không do Sở Tài nguyên và Môi trường tổ chức thực hiện, ngoài thành phần quy định tại Khoản 2 Điều này, trong thành phần đoàn kiểm tra còn có đại diện Sở Tài nguyên và Môi trường nơi thực hiện dự án.
  4. Trường hợp báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án thuộc thẩm quyền phê duyệt của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, ngoài thành phần quy định tại Khoản 2 Điều này, thủ trưởng cơ quan kiểm tra quyết định việc mời đại diện cơ quan chuyên môn về bảo vệ môi trường cấp huyện nơi thực hiện dự án tham gia đoàn kiểm tra.

Điều 14. Nguyên tắc làm việc của đoàn kiểm tra

  1. Đoàn kiểm tra làm việc theo nguyên tắc thảo luận công khai giữa các thành viên và giữa các thành viên với đại diện chủ dự án trong các cuộc họp và trong quá trình kiểm tra thực tế các công trình bảo vệ môi trường đã thực hiện.
  2. Việc kiểm tra thực tế các công trình bảo vệ môi trường của dự án được tiến hành khi:
  3. a) Có sự tham gia của ít nhất hai phần ba (2/3) số lượng thành viên đoàn kiểm tra, trong đó phải có Trưởng đoàn (hoặc Phó Trưởng đoàn khi được Trưởng đoàn ủy quyền) và Thư ký đoàn kiểm tra;
  4. b) Có sự tham gia của đại diện có thẩm quyền của chủ dự án.

Điều 15. Trách nhiệm và quyền hạn của các thành viên đoàn kiểm tra

  1. Trách nhiệm và quyền hạn chung của các thành viên đoàn kiểm tra:
  2. a) Nghiên cứu hồ sơ đề nghị kiểm tra, xác nhận việc hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành của dự án;
  3. b) Tham gia các cuộc họp của đoàn kiểm tra và các hoạt động kiểm tra thực tế việc hoàn thành công trình bảo vệ môi trường của dự án;
  4. c) Đối thoại với chủ dự án về các công trình bảo vệ môi trường đã được chủ dự án thực hiện trong quá trình kiểm tra thực tế;
  5. d) Viết bản nhận xét, đánh giá việc thực hiện công trình bảo vệ môi trường theo mẫu quy định tại Phụ lục 3.4 Thông tư này gửi Trưởng đoàn kiểm tra (thông qua Thư ký) để tổng hợp; chịu trách nhiệm trước pháp luật về những nhận xét, đánh giá của mình;

đ) Quản lý các tài liệu được cung cấp theo quy định của pháp luật và nộp lại khi có yêu cầu của cơ quan thực hiện việc kiểm tra sau khi hoàn thành nhiệm vụ;

  1. e) Được hưởng thù lao theo quy định của pháp luật hiện hành trong quá trình kiểm tra thực tế.
  2. Trách nhiệm và quyền hạn của Thư ký đoàn kiểm tra:

Ngoài trách nhiệm và quyền hạn quy định tại Khoản 1 Điều này, Thư ký đoàn kiểm tra còn có trách nhiệm và quyền hạn sau:

  1. a) Liên hệ với chủ dự án, các thành viên đoàn kiểm tra, các tổ chức, cá nhân có liên quan để sắp xếp lịch trình công tác của đoàn kiểm tra;
  2. b) Tổng hợp ý kiến nhận xét, đánh giá của các thành viên đoàn kiểm tra và báo cáo Trưởng đoàn;
  3. c) Dự thảo biên bản kiểm tra việc hoàn thành công trình bảo vệ môi trường của dự án.
  4. Phó trưởng đoàn kiểm tra có trách nhiệm và quyền hạn của thành viên đoàn quy định tại Khoản 1 Điều này và của Trưởng đoàn kiểm tra quy định tại Khoản 4 Điều này trong trường hợp được Trưởng đoàn ủy quyền.
  5. Trách nhiệm và quyền hạn của Trưởng đoàn kiểm tra:

Ngoài trách nhiệm và quyền hạn quy định tại Khoản 1 Điều này, Trưởng đoàn kiểm tra còn có trách nhiệm và quyền hạn sau:

  1. a) Chịu trách nhiệm chung về hoạt động của đoàn kiểm tra;
  2. b) Phân công nhiệm vụ cho các thành viên đoàn kiểm tra;
  3. c) Chủ trì và điều hành các cuộc họp của đoàn kiểm tra;
  4. d) Chủ trì xử lý các kiến nghị của các thành viên đoàn kiểm tra, của chủ dự án và đại diện các cơ quan liên quan trong quá trình kiểm tra thực tế và đưa ra kết luận;

đ) Trong trường hợp cần thiết, quyết định việc đo đạc, lấy mẫu, phân tích các chỉ tiêu môi trường của chất thải trước khi thải ra môi trường để kiểm chứng theo quy định của pháp luật hiện hành.

Điều 16. Nội dung và hình thức thể hiện kết quả kiểm tra các công trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành của dự án

  1. Kết quả kiểm tra các công trình bảo vệ môi trường của dự án phải được thể hiện dưới hình thức biên bản kiểm tra thực hiện theo mẫu quy định tại Phụ lục 3.5 Thông tư này.
  2. Nội dung biên bản kiểm tra phải thể hiện trung thực, khách quan về thực trạng các công trình bảo vệ môi trường đã thực hiện trên thực tế ở thời điểm kiểm tra.
  3. Trong ngày kết thúc việc kiểm tra, biên bản kiểm tra phải được Trưởng đoàn kiểm tra (hoặc Phó trưởng đoàn kiểm tra trong trường hợp được Trưởng đoàn kiểm tra ủy quyền), Thư ký đoàn kiểm tra và đại diện có thẩm quyền của chủ dự án ký vào từng trang, ký và ghi rõ họ tên, chức danh ở trang cuối cùng.

Điều 17. Cấp giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường

  1. Trên cơ sở kết quả kiểm tra, trường hợp công trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành của dự án đã được xây dựng phù hợp với báo cáo đánh giá tác động môi trường được phê duyệt vàvăn bản chấp thuận cho phép điều chỉnh, thay đổi của cơ quan phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường (nếu có), trong thời hạn quy định tại Khoản 2 Điều 17 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP, cơ quan kiểm tra cấp giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành của dự án. Trường hợp công trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành của dự án chưa đáp ứng các yêu cầu, trong thời hạn năm (05) ngày làm việc kể từ ngày kết thúc việc kiểm tra, cơ quan kiểm tra có thông báo bằng văn bản đến chủ dự án.
  2. Chủ dự án có trách nhiệm khắc phục các vấn đề còn tồn tại đối với công trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành của dự án và báo cáo cơ quan kiểm tra để được xem xét, xác nhận. Cơ quan kiểm tra có trách nhiệm xem xét, cấp giấy xác nhận hoặc có văn bản trả lời chủ dự án trong thời hạn năm (05) ngày làm việc.
  3. Mẫu giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành của dự án quy định tại Phụ lục 3.6 Thông tư này.

Chương V

HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC, HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

Điều 18. Thành phần và nguyên tắc làm việc của hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường

  1. Hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường (sau đây gọi chung là hội đồng thẩm định) được thành lập cho từng báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, từng báo cáo đánh giá tác động môi trường theo mẫu quy định tại Phụ lục 4.1 Thông tư này.
  2. Hội đồng thẩm định có trách nhiệm tư vấn cho Thủ trưởng hoặc người đứng đầu cơ quan thẩm định; chịu trách nhiệm trước pháp luật và trước cơ quan thẩm định về kết quả thẩm định.
  3. Hội đồng thẩm định làm việc theo nguyên tắc thảo luận công khai giữa các thành viên hội đồng thẩm định, giữa hội đồng thẩm định với cơ quan được giao nhiệm vụ xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch hoặc chủ dự án (sau đây gọi chung là chủ dự án).
  4. Các hoạt động của hội đồng thẩm định thực hiện thông qua cơ quan thường trực thẩm định theo chức năng, nhiệm vụ được cấp có thẩm quyền phân công. Trách nhiệm của cơ quan thường trực thẩm định quy định tại Điều 25 Thông tư này.

Điều 19. Điều kiện, tiêu chí đối với các chức danh của hội đồng thẩm định

  1. Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch hội đồng phải là chuyên gia môi trường hoặc chuyên gia thuộc lĩnh vực chuyên môn của dự án với ít nhất bảy (07) năm kinh nghiệm nếu có bằng đại học, ít nhất năm (05) năm kinh nghiệm nếu có bằng thạc sỹ, ít nhất ba (03) năm kinh nghiệm nếu có bằng tiến sỹ, hoặc phải là lãnh đạo của cơ quan thẩm định hoặc cơ quan thường trực thẩm định.
  2. Ủy viên phản biện phải là chuyên gia môi trường hoặc chuyên gia thuộc lĩnh vực chuyên môn của dự án với ít nhất bảy (07) năm kinh nghiệm nếu có bằng đại học, ít nhất năm (05) năm kinh nghiệm nếu có bằng thạc sỹ, ít nhất ba (03) năm kinh nghiệm nếu có bằng tiến sỹ.
  3. Ủy viên thư ký phải là công chức của cơ quan thường trực thẩm định.
  4. Ủy viên hội đồng phải là chuyên gia môi trường hoặc chuyên gia thuộc lĩnh vực chuyên môn liên quan đến dự án với ít nhất ba (03) năm kinh nghiệm nếu có bằng đại học, ít nhất hai (02) năm kinh nghiệm nếu có bằng thạc sỹ, ít nhất một (01) năm kinh nghiệm nếu có bằng tiến sỹ.

Điều 20. Trách nhiệm của ủy viên hội đồng

  1. Xem xét báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, báo cáo đánh giá tác động môi trường và các hồ sơ, tài liệu liên quan do cơ quan thường trực thẩm định cung cấp.
  2. Tham gia các cuộc họp của hội đồng thẩm định, các hội nghị, hội thảo chuyên đề, các hoạt động điều tra, khảo sát được tổ chức trong quá trình thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, báo cáo đánh giá tác động môi trường theo sự bố trí của cơ quan thường trực thẩm định.
  3. Viết báo cáo chuyên đề phục vụ việc thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, báo cáo đánh giá tác động môi trường theo sự phân công của cơ quan thường trực thẩm định.
  4. Viết bản nhận xét về báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, báo cáo đánh giá tác động môi trường theo mẫu quy định tại Phụ lục 4.2 Thông tư này gửi cơ quan thường trực thẩm định trước phiên họp chính thức của hội đồng thẩm định ít nhất một (01) ngày làm việc; trình bày bản nhận xét tại phiên họp chính thức của hội đồng thẩm định.
  5. Viết phiếu thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, báo cáo đánh giá tác động môi trường theo mẫu quy định tại Phụ lục 4.3 Thông tư này.
  6. Viết nhận xét về báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được chủ dự án chỉnh sửa, bổ sung sau phiên họp chính thức của hội đồng thẩm định khi có yêu cầu bằng văn bản của cơ quan thường trực thẩm định.
  7. Quản lý các tài liệu được cung cấp theo quy định của pháp luật và nộp lại các tài liệu này khi có yêu cầu của cơ quan thường trực thẩm định sau khi hoàn thành nhiệm vụ.
  8. Chịu trách nhiệm trước cơ quan thẩm định và trước pháp luật về những nhận xét, đánh giá đưa ra đối với báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, báo cáo đánh giá tác động môi trường và những nội dung công việc được phân công trong quá trình thẩm định.

Điều 21. Quyền hạn của ủy viên hội đồng

  1. Ủy viên hội đồng có các quyền sau đây:
  2. a) Yêu cầu cơ quan thường trực thẩm định cung cấp các tài liệu liên quan đến hồ sơ đề nghị thẩm định để nghiên cứu, đánh giá;
  3. b) Yêu cầu cơ quan thường trực thẩm định tổ chức các cuộc họp, hội nghị chuyên đề và các hoạt động khác để phục vụ trực tiếp việc thẩm định;
  4. c) Tham dự các cuộc họp của hội đồng thẩm định; tham gia các hội nghị, hội thảo chuyên đề và các hoạt động khác để phục vụ trực tiếp việc thẩm định theo bố trí của cơ quan thường trực thẩm định;
  5. d) Đối thoại trực tiếp với chủ dự án và đơn vị tư vấn lập báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, báo cáo đánh giá tác động môi trường tại phiên họp của hội đồng thẩm định; được bảo lưu ý kiến trongtrường hợp có ý kiến khác với kết luận của hội đồng thẩm định.
  6. Được hưởng thù lao theo chế độ tài chính hiện hành khi thực hiện nhiệm vụ; được thanh toán các khoản chi phí đi lại, ăn, ở và các chi phí khác theo quy định của pháp luật khi tham gia các hoạt động của hội đồng thẩm định.

Điều 22. Trách nhiệm và quyền hạn của Chủ tịch hội đồng, Phó Chủ tịch Hội đồng, Ủy viên phản biện

  1. Chủ tịch hội đồng có trách nhiệm và quyền hạn của Ủy viên hội đồng quy định tại các Điều 20 và 21 Thông tư này và còn có trách nhiệm, quyền hạn sau đây:
  2. a) Điều hành các cuộc họp của hội đồng thẩm định;
  3. b) Xử lý các ý kiến được nêu trong các cuộc họp của hội đồng thẩm định và kết luận các cuộc họp của hội đồng thẩm định;
  4. c) Ký biên bản cuộc họp và chịu trách nhiệm trước cơ quan thẩm định và trước pháp luật về các kết luận đưa ra trong các cuộc họp của hội đồng thẩm định.
  5. Phó Chủ tịch hội đồng có trách nhiệm và quyền hạn của Ủy viên hội đồng quy định tại các Điều 20 và 21 Thông tư này và của Chủ tịch hội đồng trong trường hợp được Chủ tịch Hội đồng ủy quyền.
  6. Ủy viên phản biện có trách nhiệm và quyền hạn quy định tại các Khoản 1, 2, 3, 5, 6, 7 và 8 Điều 20 và Điều 21 Thông tư này; viết nhận xét về nội dung của báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, báo cáo đánh giá tác động môi trường theo mẫu tương ứng quy định tại các Phụ lục 4.4 và 4.5 Thông tư này.

Điều 23. Trách nhiệm và quyền hạn của Ủy viên thư ký

Ngoài trách nhiệm và quyền hạn của Ủy viên hội đồng quy định tại các Điều 20 và 21 Thông tư này, Ủy viên thư ký còn có trách nhiệm và quyền hạn sau:

  1. Cung cấp mẫu bản nhận xét và mẫu phiếu thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, báo cáo đánh giá tác động môi trường cho các thành viên hội đồng thẩm định.
  2. Báo cáo Chủ tịch hội đồng về những tồn tại chính của hồ sơ trên cơ sở tự nghiên cứu và tổng hợp ý kiến của các thành viên hội đồng thẩm định.
  3. Thông tin cho hội đồng thẩm định ý kiến nhận xét của các thành viên hội đồng thẩm định không tham dự phiên họp chính thức của hội đồng thẩm định và ý kiến bằng văn bản của Sở Tài nguyên và Môi trường gửi cơ quan thường trực thẩm định (nếu có).
  4. Ghi và ký biên bản các cuộc họp của hội đồng thẩm định; chịu trách nhiệm về tính đầy đủ, trung thực nội dung biên bản các cuộc họp của hội đồng thẩm định.
  5. Lập hồ sơ chứng từ phục vụ việc thanh quyết toán các hoạt động của hội đồng thẩm định.
  6. Thực hiện các nhiệm vụ khác phục vụ cho hoạt động của hội đồng thẩm định theo yêu cầu của cơ quan thường trực thẩm định.

Điều 24. Trách nhiệm và quyền hạn của thành viên hội đồng là đại diện Sở Tài nguyên và Môi trường tham gia hội đồng thẩm định do các Bộ, cơ quan ngang bộ thành lập

Ngoài trách nhiệm và quyền hạn của thành viên hội đồng tương ứng với chức danh cụ thể trong hội đồng, thành viên hội đồng là đại diện Sở Tài nguyên và Môi trường tham gia hội đồng thẩm định do các Bộ, cơ quan ngang bộ thành lập còn có trách nhiệm và quyền hạn sau đây:

  1. Thu thập, cung cấp cho hội đồng thẩm định các thông tin, tài liệu liên quan đến chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và dự án; chịu trách nhiệm về các thông tin, tài liệu cung cấp cho hội đồng thẩm định.
  2. Trong trường hợp không tham gia các hoạt động của hội đồng thẩm định, được ủy quyền bằng văn bản cho người cùng cơ quan tham gia với trách nhiệm, quyền hạn tương ứng của mình trong hội đồng.

Điều 25. Trách nhiệm của cơ quan thường trực thẩm định

  1. Dự thảo quyết định thành lập hội đồng thẩm định, trình thủ trưởng cơ quan thẩm định xem xét, quyết định.
  2. Liên hệ, đề nghị chủ dự án cung cấp bổ sung các tài liệu liên quan trong trường hợp cần thiết và gửi đến các thành viên hội đồng thẩm định trong thời hạn năm (05) ngày làm việc, kể từ ngày có quyết định thành lập hội đồng thẩm định.
  3. Thu thập, cung cấp các thông tin liên quan đến chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, dự án cho hội đồng thẩm định.
  4. Tổ chức các cuộc họp của hội đồng thẩm định và các hoạt động quy định tại Khoản 3 Điều 10 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP và Khoản 3 Điều 8 Thông tư này.
  5. Thông báo kết quả thẩm định và những yêu cầu liên quan đến việc hoàn chỉnh hồ sơ thẩm định trong thời gian không quá năm (05) ngày làm việc sau khi kết thúc cuộc họp thẩm định cuối cùng của hội đồng thẩm định. Nội dung thông báo phải chỉ rõ một (01) trong các tình trạng sau đây về kết quả thẩm định: thông qua không cần chỉnh sửa, bổ sung; thông qua với điều kiện phải chỉnh sửa, bổ sung; không thông qua.
  6. Tổ chức rà soát nội dung báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, báo cáo đánh giá tác động môi trường sau khi được chủ dự án chỉnh sửa, bổ sung; gửi văn bản đề nghị một số thành viên hội đồngthẩm định tiếp tục cho ý kiến nhận xét về báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, báo cáo đánh giá tác động môi trường trong trường hợp cần thiết.
  7. Dự thảo văn bản báo cáo kết quả thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược của chiến lược, quy hoạch, kế hoạch hoặc quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án trình cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định.
  8. Lập dự toán, thanh toán các khoản chi phí cho hoạt động của hội đồng thẩm định.

Điều 26. Điều kiện tiến hành phiên họp chính thức của hội đồng thẩm định

Phiên họp chính thức của hội đồng thẩm định chỉ được tiến hành khi có đầy đủ các điều kiện sau đây:

  1. Có sự tham gia (hiện diện trực tiếp tại phiên họp hoặc tham gia họp trực tuyến) từ hai phần ba (2/3) trở lên số lượng thành viên hội đồng thẩm định, trong đó bắt buộc phải có Chủ tịch hội đồng hoặc Phó Chủ tịch hội đồng trong trường hợp được Chủ tịch hội đồng ủy quyền (sau đây gọi chung là người chủ trì phiên họp), Ủy viên thư ký và ít nhất một (01) Ủy viên phản biện.
  2. Có sự tham gia của đại diện có thẩm quyền của chủ dự án hoặc người được cấp có thẩm quyền của chủ dự án ủy nhiệm tham gia.
  3. Đã nộp phí thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường theo quy định của pháp luật.

Điều 27. Tổ chức lấy ý kiến của Sở Tài nguyên và Môi trường không có đại diện tham gia trong thành phần hội đồng thẩm định do Bộ, cơ quan ngang bộ thành lập

  1. Cơ quan thường trực thẩm định gửi báo cáo đánh giá môi trường chiến lược đến Sở Tài nguyên và Môi trường của các địa phương có liên quan trực tiếp đến các vấn đề môi trường của chiến lược, quy hoạch, kế hoạch không có đại diện tham gia trong thành phần hội đồng thẩm định; gửi báo cáo đánh giá tác động môi trường đến Sở Tài nguyên và Môi trường nơi thực hiện dự án không có đại diện tham gia trong thành phần hội đồng thẩm định để lấy ý kiến.
  2. Sở Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm gửi ý kiến bằng văn bản theo đề nghị của cơ quan thường trực thẩm định trong thời hạn năm (05) ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản đề nghị của cơ quan thường trực thẩm định.
  3. Ý kiến của Sở Tài nguyên và Môi trường được đưa ra xem xét, thảo luận tại các cuộc họp của hội đồng thẩm định.

Điều 28. Đại biểu tham gia các cuộc họp của hội đồng thẩm định

  1. Thành phần đại biểu tham gia các cuộc họp của hội đồng thẩm định do cơ quan thường trực thẩm định quyết định và mời tham dự.
  2. Đại biểu tham gia được phát biểu ý kiến trong các cuộc họp của hội đồng thẩm định, chịu sự điều hành của người chủ trì phiên họp, được hưởng thù lao theo quy định của pháp luật.

Điều 29. Nội dung và trình tự phiên họp chính thức của hội đồng thẩm định

  1. Ủy viên thư ký đọc quyết định thành lập hội đồng thẩm định, giới thiệu thành phần tham dự và báo cáo tóm tắt về quá trình xử lý hồ sơ thẩm định, cung cấp thông tin về các hoạt động của hội đồng thẩm định và cơ quan thường trực thẩm định đã thực hiện.
  2. Người chủ trì phiên họp điều hành phiên họp theo thẩm quyền được quy định tại Khoản 1 Điều 22 Thông tư này.
  3. Chủ dự án hoặc đơn vị tư vấn được chủ dự án ủy quyền trình bày tóm tắt nội dung báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, báo cáo đánh giá tác động môi trường.
  4. Chủ dự án và các thành viên hội đồng thẩm định trao đổi, thảo luận về những vấn đề chưa rõ (nếu có) của hồ sơ.
  5. Các ủy viên phản biện và các thành viên khác trong hội đồng thẩm định trình bày bản nhận xét.
  6. Ủy viên thư ký đọc bản nhận xét của các thành viên hội đồng thẩm định vắng mặt (nếu có).
  7. Các đại biểu tham dự phát biểu ý kiến (nếu có).
  8. Hội đồng thẩm định có thể họp riêng (do người chủ trì phiên hợp quyết định) để thống nhất nội dung kết luận của hội đồng thẩm định.
  9. Người chủ trì phiên họp công bố kết luận của hội đồng thẩm định.
  10. Các thành viên hội đồng thẩm định có ý kiến khác với kết luận của người chủ trì phiên họp đưa ra (nếu có).
  11. Chủ dự án phát biểu (nếu có).
  12. Người chủ trì phiên họp tuyên bố kết thúc phiên họp.

Điều 30. Nội dung kết luận của hội đồng thẩm định

  1. Kết luận của hội đồng thẩm định phải thể hiện rõ những nội dung sau đây:
  2. a) Những tồn tại của hồ sơ; các yêu cầu, khuyến nghị liên quan đến việc hoàn chỉnh hồ sơ (nếu có) dựa trên cơ sở ý kiến của các thành viên hội đồng thẩm định;
  3. b) Căn cứ kết quả kiểm phiếu thẩm định theo nguyên tắc được quy định tại Khoản 2 Điều này, kết luận theo một (01) trong ba (03) mức độ: thông qua; thông qua với điều kiện phải chỉnh sửa, bổ sung; không thông qua.
  4. Nguyên tắc đưa ra kết quả thẩm định:
  5. a) Thông qua không cần chỉnh sửa, bổ sung: khi tất cả thành viên hội đồng thẩm định tham dự phiên họp có phiếu thẩm định nhất trí thông qua không cần chỉnh sửa, bổ sung;
  6. b) Thông qua với điều kiện phải chỉnh sửa, bổ sung: khi có ít nhất hai phần ba (2/3) số thành viên hội đồng tham dự, trong đó bắt buộc phải có ít nhất một (01) Ủy viên phản biện, có phiếu thẩm định đồng ý thông qua hoặc thông qua với điều kiện phải chỉnh sửa, bổ sung;
  7. c) Không thông qua: khi có trên một phần ba (1/3) số thành viên hội đồng tham dự có phiếu thẩm định không thông qua hoặc cả hai (02) Ủy viên phản biện có phiếu thẩm định không thông qua.

Điều 31. Hình thức và nội dung biên bản phiên họp chính thức của hội đồng thẩm định

  1. Biên bản phiên họp chính thức của hội đồng thẩm định được thực hiện theo mẫu quy định tại Phụ lục 4.6 Thông tư này. Ý kiến của chủ dự án, của các thành viên hội đồng, của các đại biểu tham dự phiên họp phải được ghi chép đầy đủ, trung thực trong biên bản phiên họp.
  2. Biên bản phiên họp chính thức của hội đồng thẩm định phải được người chủ trì phiên họp và Ủy viên thư ký ký vào phía dưới của từng trang, ký và ghi rõ họ tên, chức danh trong hội đồng ở trang cuối cùng.

Chương VI

KẾ HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Điều 32. Trách nhiệm xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường

  1. Sở Tài nguyên và Môi trường xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường đối với các dự án thuộc đối tượng quy định tại Phụ lục 5.1 Thông tư này.
  2. Ủy ban nhân dân cấp huyện xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường của dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thuộc đối tượng quy định tại Khoản 1 Điều 18 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP, trừ các đối tượng quy định tại Khoản 1 Điều này.
  3. Ủy ban nhân dân cấp xã được Ủy ban nhân dân cấp huyện xem xét, ủy quyền xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường thuộc thẩm quyền của mình đối với dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quy mô hộ gia đình nằm trên địa bàn một (01) xã. Văn bản ủy quyền cho Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường thực hiện theo mẫu quy định tại Phụ lục 5.2 Thông tư này.
  4. Ban quản lý các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế được cơ quan có thẩm quyền quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều này xem xét, ủy quyền xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường đối với các dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ trong khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế theo quy định tại điểm d Khoản 1 Điều 19 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP. Văn bản ủy quyền cho Ban quản lý các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường thực hiện theo mẫu quy định tại Phụ lục 5.3 Thông tư này.

Điều 33. Hồ sơ đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường

  1. Hồ sơ đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường thuộc thẩm quyền xác nhận đăng ký của Sở Tài nguyên và Môi trường gồm:
  2. a) Ba (03) bản kế hoạch bảo vệ môi trường với trang bìa và yêu cầu về nội dung thực hiện theo mẫu tương ứng quy định tại các Phụ lục 5.4 và 5.5 Thông tư này;
  3. b) Một (01) báo cáo đầu tư hoặc phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.
  4. Hồ sơ đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường thuộc thẩm quyền xác nhận đăng ký của Ủy ban nhân dân cấp huyện gồm:
  5. a) Ba (03) bản kế hoạch bảo vệ môi trường với yêu cầu về cấu trúc và nội dung theo mẫu quy định tại Phụ lục 5.6 Thông tư này;
  6. b) Một (01) báo cáo đầu tư hoặc phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của chủ dự án.
  7. Trường hợp đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường tại cơ quan được ủy quyền, hồ sơ được thực hiện theo quy định tương ứng với hồ sơ đăng ký tại cơ quan có thẩm quyền.

Điều 34. Xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường

Trong thời hạn mười (10) ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường, cơ quan tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm xem xét, xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường theo mẫu quy định tại Phụ lục 5.7 Thông tư này. Trường hợp chưa xác nhận phải có thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do theo mẫu quy định tại Phụ lục 5.8 Thông tư này.

Điều 35. Thực hiện kế hoạch bảo vệ môi trường

  1. Trách nhiệm của chủ dự án, chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và cơ quan nhà nước sau khi kế hoạch bảo vệ môi trường được xác nhận quy định tại Khoản 4 Điều 19 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP.
  2. Đối tượng quy định tại Khoản 4 Điều 33 Luật Bảo vệ môi trường phải đăng ký lại kế hoạch bảo vệ môi trường. Việc đăng ký lại, trách nhiệm và thời hạn xác nhận đăng ký lại kế hoạch bảo vệ môi trường thực hiện theo quy định tại các Điều 32, 33 và 34 Thông tư này.
  3. Trường hợp có thay đổi chủ dự án, chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thì chủ dự án, chủ cơ sở mới có trách nhiệm tiếp tục thực hiện kế hoạch bảo vệ môi trường đã được xác nhận đăng ký.

Chương VII

TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 36. Điều khoản chuyển tiếp

  1. Hồ sơ đề nghị thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược; thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường; đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường; kiểm tra, xác nhận công trình, biện pháp bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành dự án được cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận trước ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành được tiếp tục xem xét giải quyết theo quy định của Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18 tháng 7 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2011 của Chính phủ về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường, trừ các hồ sơ quy định tại Khoản 2 Điều này.
  2. Kể từ ngày 01 tháng 4 năm 2015, cơ quan có thẩm quyền có văn bản trả lại tổ chức, cá nhân các hồ sơ đã tiếp nhận giải quyết thủ tục hành chính về môi trường đối với các trường hợp sau:
  3. a) Hồ sơ đề nghị thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược của chiến lược, quy hoạch, kế hoạch không thuộc đối tượng quy định tại Phụ lục I Nghị định số 18/2015/NĐ-CP;
  4. b) Hồ sơ đề nghị thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án không thuộc đối tượng quy định tại Phụ lục II Nghị định số 18/2015/NĐ-CP;
  5. c) Hồ sơ đề nghị kiểm tra, xác nhận việc thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành của dự án không thuộc đối tượng quy định tại cột 4 Phụ lục II Nghị định số 18/2015/NĐ-CP;
  6. d) Hồ sơ đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường của dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thuộc đối tượng quy định tại Phụ lục IV Nghị định số 18/2015/NĐ-CP.

Điều 37. Tổ chức thực hiện

  1. Bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm thực hiện chế độ báo cáo về hoạt động thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược; hoạt động thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường; hoạt động đăng ký và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch bảo vệ môi trường; hoạt động kiểm tra, xác nhận các công trình bảo vệ môi trường theo quy định tại Điều 21 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP thực hiện theo mẫu tương ứng quy định tại các Phụ lục 6.1, 6.2, 6.3, 6.4, 6.5 và 6.6 Thông tư này.
  2. Các Bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao cơ quan chuyên môn làm cơ quan thường trực thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, báo cáo đánh giá tác động môi trường thuộc thẩm quyền.

Điều 38. Điều khoản thi hành

  1. Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp tổ chức thực hiện Thông tư này.
  2. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 7 năm 2015 và thay thế Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18 tháng 7 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn chi tiết một số điều Nghị định số 29/2011/NĐ-CP của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường.
  3. Trong quá trình thực hiện Thông tư này, nếu phát sinh những khó khăn, vướng mắc, các Bộ, ngành, địa phương, tổ chức, cá nhân kịp thời phản ánh về Bộ Tài nguyên và Môi trường để hướng dẫn, nghiên cứu sửa đổi, bổ sung cho phù hợp./.

Nơi nhận:
– Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng;
– Văn phòng Quốc hội;
– Văn phòng Chủ tịch nước;
– Văn phòng Chính phủ;
– Tòa án nhân dân tối cao;
– Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;
– Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
– Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
– Cơ quan Trung ương của các đoàn thể;
– HĐND, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW;
– Sở TN&MT các tỉnh, thành phố trực thuộc TW;
– Cục Kiểm tra văn bản (Bộ Tư pháp);
– Công báo;
– Cổng Thông tin điện tử của Chính phủ;
– Các đơn vị thuộc Bộ TN&MT;
– Lưu: VT, PC, TCMT(34), TĐ.320.
BỘ TRƯỞNG

Nguyễn Minh Quang

PHỤ LỤC 1.1

MẪU VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC
(Ban hành kèm theo Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường)

(1)
——-
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————
Số: …
V/v đề nghị thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược của (2)
(Địa danh), ngày… tháng … năm …

Kính gửi: (3)

Chúng tôi là (1), là cơ quan được giao nhiệm vụ xây dựng (2) thuộc mục … Phụ lục I Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.

(2) thuộc thẩm quyền phê duyệt của (4).

Địa chỉ liên hệ: …

Điện thoại: …;Fax: …;E-mail: …

Gửi đến (3) hồ sơ gồm:

– Chín (09) bản báo cáo đánh giá môi trường chiến lược;

– Chín (09) bản dự thảo (2).

Chúng tôi bảo đảm về độ trung thực của các số liệu, tài liệu trong các văn bản nêu trên. Nếu có gì sai trái, chúng tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật của Việt Nam.

Đề nghị (3) thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược của (2).

Nơi nhận:
– Như trên;
– …;
– Lưu: …
(5)
(Ký, ghi họ tên, chức danh, đóng dấu)

Ghi chú: (1) Tên gọi Bộ/UBND cấp tỉnh được giao nhiệm vụ xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch; (2) Tên gọi đầy đủ, chính xác của chiến lược, quy hoạch, kế hoạch; (3) Cơ quan thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược; (4) Cơ quan phê duyệt chiến lược, kế hoạch, quy hoạch; (5) Đại diện có thẩm quyền của cơ quan được giao nhiệm vụ xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch.

 

PHỤ LỤC 1.2

MẪU TRANG BÌA, PHỤ BÌA CỦA BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC
(Ban hành kèm theo Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường)

(1)

 

 

BÁO CÁO

ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC

của (2)

 

 

Đại diện của (1)
(ký, ghi họ tên, đóng dấu) (*)
Đại diện của đơn vị tư vấn (nếu có)
(ký, ghi họ tên, đóng dấu) (*)

 

 

 

 

 

 

 

Địa danh(**), tháng … năm …

Ghi chú:

(1) Tên gọi Bộ/Ủy ban nhân dân cấp tỉnh được giao nhiệm vụ xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch; (2) Tên gọi đầy đủ, chính xác của chiến lược, quy hoạch, kế hoạch;

(*) Chỉ thể hiện tại trang phụ bìa.

(**) Địa danh cấp tỉnh nơi thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch hoặc nơi đặt trụ sở chính của cơ quan được giao nhiệm vụ xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch.

PHỤ LỤC 1.3

CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG CỦA BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC ĐỐI VỚI CHIẾN LƯỢC, QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH
(Ban hành kèm theo Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường)

MỞ ĐẦU

  1. Sự cần thiết, cơ sở pháp lý của nhiệm vụ xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch

– Tóm tắt về sự cần thiết và hoàn cảnh ra đời của chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, trong đó nêu rõ là loại chiến lược, quy hoạch, kế hoạch mới hoặc chiến lược, quy hoạch, kế hoạch điều chỉnh (sau đây gọi là CQK).

– Cơ sở pháp lý của nhiệm vụ xây dựng CQK.

– Cơ quan được giao nhiệm vụ xây dựng CQK.

– Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt CQK.

  1. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật để thực hiện đánh giá môi trường chiến lược

2.1. Căn cứ pháp luật

– Liệt kê các văn bản pháp luật làm căn cứ để thực hiện đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) của CQK, trong đó nêu đầy đủ chính xác: mã số, tên, ngày ban hành, cơ quan ban hành của từng văn bản và đối tượng điều chỉnh của văn bản.

– Liệt kê đầy đủ các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường và các quy chuẩn kỹ thuật liên quan khác được sử dụng để thực hiện ĐMC của CQK.

2.2. Căn cứ kỹ thuật

Liệt kê các hướng dẫn kỹ thuật về ĐMC và các tài liệu kỹ thuật liên quan khác được sử dụng để thực hiện ĐMC của CQK.

2.3. Phương pháp thực hiện ĐMC

– Liệt kê đầy đủ các phương pháp ĐMC và các phương pháp có liên quan khác đã được sử dụng để thực hiện ĐMC

– Đối với từng phương pháp được sử dụng cần chỉ rõ cơ sở của việc lựa chọn các phương pháp.

– Chỉ rõ phương pháp được sử dụng như thế nào và ở bước nào của quá trình thực hiện ĐMC.

2.4. Tài liệu, dữ liệu cho thực hiện ĐMC

– Liệt kê đầy đủ các tài liệu, dữ liệu sẵn có đã được sử dụng để thực hiện ĐMC.

– Liệt kê đầy đủ các tài liệu, dữ liệu được thu thập bổ sung trong quá trình thực hiện ĐMC.

– Liệt kê đầy đủ các tài liệu, dữ liệu tự tạo lập bởi cơ quan được giao nhiệm vụ xây dựng CQK, của đơn vị tư vấn về ĐMC (từ các hoạt động điều tra, khảo sát, phân tích,…).

  1. Tổ chức thực hiện ĐMC

– Mô tả mối liên kết giữa quá trình lập CQK với quá trình thực hiện ĐMC với việc thể hiện rõ các bước thực hiện ĐMC được gắn kết với các bước lập CQK (có thể được minh họa dưới dạng một sơ đồ khối hoặc bảng).

– Nêu tóm tắt về việc tổ chức, cách thức hoạt động của tổ chuyên gia do cơ quan xây dựng CQK lập hoặc đơn vị tư vấn thực hiện ĐMC của CQK.

– Danh sách (họ tên, học vị, học hàm, chuyên môn được đào tạo) và vai trò, nhiệm vụ của từng thành viên trực tiếp tham gia trong quá trình thực hiện ĐMC được thể hiện dưới dạng bảng.

– Mô tả cụ thể về quá trình làm việc, thảo luận của tổ chuyên gia hoặc đơn vị tư vấn về ĐMC với đơn vị hoặc tổ chuyên gia lập CQK nhằm lồng ghép các nội dung về môi trường vào trong từng giai đoạn của quá trình lập CQK.

Chương 1

TÓM TẮT NỘI DUNG CHIẾN LƯỢC, QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH

1.1. Tên của CQK

Nêu đầy đủ, chính xác tên của CQK.

1.2. Cơ quan được giao nhiệm vụ xây dựng CQK

Nêu đầy đủ, chính xác tên của cơ quan được giao nhiệm vụ xây dựng CQK: tên gọi, địa chỉ, số điện thoại, fax, E-mail.

1.3. Mối quan hệ của CQK được đề xuất với các CQK khác có liên quan

– Liệt kê các CQK khác đã được phê duyệt có liên quan đến CQK được đề xuất.

– Phân tích khái quát mối quan hệ qua lại giữa CQK được đề xuất với các CQK khác có liên quan.

1.4. Mô tả tóm tắt nội dung của CQK

– Phạm vi không gian và thời kỳ của CQK.

– Các quan điểm và mục tiêu của CQK; các quan điểm và mục tiêu chính về bảo vệ môi trường của CQK.

– Các phương án của CQK và phương án được chọn.

– Các nội dung chính của CQK.

– Các định hướng và giải pháp chính về bảo vệ môi trường của CQK.

– Các định hướng về bảo tồn đa dạng sinh học (nếu có).

– Các giải pháp về cơ chế, chính sách.

– Các chương trình, dự án đầu tư trọng điểm, ưu tiên.

– Phương án tổ chức thực hiện CQK.

Chương 2

PHẠM VI ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC VÀ ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ – XÃ HỘI

2.1. Phạm vi không gian và thời gian của đánh giá môi trường chiến lược

2.1.1. Phạm vi không gian

Nêu rõ phạm vi không gian thực hiện ĐMC (phạm vi không gian thực hiện ĐMC là những vùng lãnh thổ có khả năng chịu tác động (tiêu cực, tích cực) bởi việc thực hiện CQK).

2.1.2. Phạm vi thời gian

Thể hiện rõ khoảng thời gian được xem xét, dự báo, đánh giá tác động của CQK trong quá trình ĐMC.

2.2. Điều kiện môi trường tự nhiên và kinh tế-xã hội (KT-XH)

2.2.1. Điều kiện địa lý, địa chất

– Mô tả tổng quát điều kiện địa lý, địa chất, của vùng có khả năng ảnh hưởng bởi các tác động (tiêu cực, tích cực) của CQK.

– Mô tả tổng quát đặc điểm địa hình, cảnh quan khu vực, trong đó đặc biệt chi tiết đối với các danh lam thắng cảnh đã được xếp hạng cấp quốc tế (di sản thiên nhiên), cấp khu vực, cấp quốc gia phân bố trên khu vực có khả năng tác động bởi các tác động (tiêu cực, tích cực) của CQK.

2.2.2. Điều kiện khí tượng, thủy văn/hải văn

– Mô tả tổng quát về điều kiện khí tượng gồm chế độ nhiệt, chế độ nắng, chế độ mưa, chế độ gió và các điều kiện khí tượng khác.

– Mô tả tổng quát về điều kiện thủy văn gồm đặc điểm hệ thống sông, suối chính và chi tiết hơn đối với các hệ thống sông, suối có khả năng chịu tác động bởi phân bố trên khu vực CQK.

– Mô tả tổng quát về điều kiện hải văn (đối với vùng CQK liên quan đến biển).

– Liệt kê các hiện tượng khí tượng cực đoan (lốc, bão, lũ lụt, v.v.) đã xảy ra trên khu vực CQK.

– Mô tả các biểu hiện của biến đổi khí hậu trên khu vực CQK.

2.2.3. Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên

– Mô tả tổng quát hiện trạng các thành phần môi trường gồm môi trường đất, môi trường nước và môi trường không khí thuộc vùng có khả năng chịu tác động bởi CQK.

– Mô tả tổng quát đặc điểm hệ sinh thái, tính đa dạng sinh học (phong phú về gen, loài) trên cạn và dưới nước thuộc vùng CQK có khả năng chịu tác động (tiêu cực, tích cực) bởi CQK bao gồm: đặc điểm thảm thực vật (rừng), các khu bảo tồn thiên nhiên; các loài động, thực vật hoang dã, quý hiếm, đặc hữu, các loài nguy cấp và các loài ngoại lai.

– Các dịch vụ hệ sinh thái đang được khai thác và tiềm năng thuộc vùng CQK.

2.2.4. Điều kiện về kinh tế

Mô tả tổng quát về hiện trạng hoạt động của các ngành kinh tế chính thuộc khu vực CQK (công nghiệp, nông nghiệp, khai khoáng, giao thông vận tải, du lịch, thương mại và ngành khác) có khả năng chịu tác động bởi CQK.

2.2.5. Điều kiện về xã hội

– Các công trình văn hóa, lịch sử, tôn giáo, tín ngưỡng và các công trình quan trọng khác có khả năng chịu tác động (tiêu cực, tích cực) bởi CQK.

– Mô tả về dân số, đặc điểm các dân tộc (nếu khu vực có các dân tộc thiểu số), mức sống, tỷ lệ hộ nghèo thuộc khu vực có khả năng chịu tác động (tiêu cực, tích cực) bởi CQK.

Lưu ý:

– Nội dung trình bày về môi trường tự nhiên và môi trường KT-XH thuộc khu vực chịu tác động bởi CQK chỉ tập trung vào các thành phần môi trường, KT-XH có tiềm năng chịu tác động bởi việc thực hiện CQK có xét đến biến đổi khí hậu.

– Số liệu phải có chuỗi thời gian ít nhất là năm (05) năm tính đến thời điểm thực hiện ĐMC.

– Thông tin, số liệu về chất lượng các thành phần môi trường phải được chỉ dẫn nguồn tài liệu, dữ liệu sẵn có (tham khảo) và các số liệu dữ liệu khảo sát, đo đạc, phân tích được thực hiện trong quá trình ĐMC.

Chương 3

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHIẾN LƯỢC, QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH ĐẾN MÔI TRƯỜNG

3.1. Các quan điểm, mục tiêu về bảo vệ môi trường được lựa chọn

– Liệt kê các quan điểm, mục tiêu về bảo vệ môi trường, thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu được lựa chọn từ các văn bản chính thống liên quan như: nghị quyết, chỉ thị của đảng; văn bản quy phạm pháp luật của nhà nước; chiến lược, quy hoạch bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học; chiến lược, quy hoạch khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên; biến đổi khí hậu và các văn bản khác có liên quan.

3.2. Đánh giá sự phù hợp của CQK với quan điểm, mục tiêu về bảo vệ môi trường

– Đánh giá sự phù hợp/không phù hợp hoặc mâu thuẫn giữa quan điểm, mục tiêu của CQK với các quan điểm, mục tiêu về bảo vệ môi trường liên quan trong các văn bản nêu tại mục 3.1.

– Dự báo tác động (tiêu cực, tích cực) của các quan điểm, mục tiêu của CQK đến các quan điểm, mục tiêu bảo vệ môi trường liên quan trong các văn bản nêu tại mục 3.1.

3.3. Đánh giá, so sánh các phương án phát triển đề xuất

– Đánh giá những ảnh hưởng tiêu cực, tích cực lên các mục tiêu về bảo vệ môi trường, các xu thế môi trường của từng phương án phát triển đề xuất.

– Khuyến nghị phương án lựa chọn.

Lưu ý: Nội dung này chỉ thực hiện khi CQK có từ hai (02) phương án phát triển trở lên.

3.4. Những vấn đề môi trường chính

– Nêu rõ các vấn đề môi trường chính liên quan đến CQK cần xem xét trong ĐMC.

Lưu ý:

– Làm rõ cơ sở để lựa chọn các vấn đề môi trường chính liên quan đến CQK.

– Các vấn đề môi trường chính cần được mã số hóa và sắp xếp theo thứ tự ưu tiên và thống nhất ở các phần tiếp theo của báo cáo ĐMC.

3.5. Dự báo xu hướng của các vấn đề môi trường chính trong trường hợp không thực hiện CQK (phương án 0)

– Xác định các nguyên nhân chính có tiềm năng tác động đến môi trường của khu vực trước thời điểm thực hiện CQK như các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch dự án đầu tư đang triển khai, các quy hoạch, dự án đã được phê duyệt và sẽ triển khai trong tương lai gần, các động lực thị trường, biến đổi khí hậu, v.v..

– Dự báo xu hướng của các vấn đề môi trường chính, xu hướng phát thải khí nhà kính của khu vực.

3.6. Dự báo xu hướng của các vấn đề môi trường chính trong trường hợp thực hiện CQK

3.6.1. Đánh giá, dự báo tác động của CQK đến môi trường

– Xác định các tác động của CQK đến môi trường khu vực.

– Đánh giá tác động của CQK đến môi trường: xác định rõ đối tượng chịu tác động, phạm vi không gian và thời gian của tác động, mức độ nghiêm trọng của tác động, xác suất của tác động.

Lưu ý: Cần đánh giá cả tác động tiêu cực và tích cực, tác động trực tiếp, gián tiếp và tác động tích lũy.

3.6.2. Dự báo xu hướng của các vấn đề môi trường chính

– Dự báo xu hướng của từng vấn đề môi trường chính đã được xác định theo không gian và thời gian.

3.6.3. Dự báo xu hướng tác động của biến đổi khí hậu trong việc thực hiện CQK

– Dự báo tác động của các kịch bản biến đổi khí hậu đối với CQK.

– Dự báo tác động của CQK đối với xu hướng biến đổi khí hậu.

Lưu ý: Cần dự báo tiềm năng phát thải khí nhà kính, khả năng hấp thụ khí CO2 từ các hoạt động của CQK

3.7. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy và các vấn đề còn chưa chắc chắn của các dự báo

– Xác định và nêu rõ những vấn đề còn chưa chắc chắn, thiếu tin cậy trong ĐMC, đặc biệt là về dự báo, đánh giá tác động, mức độ nghiêm trọng, phạm vi không gian, thời gian của tác động, v.v..

– Trình bày rõ lý do, nguyên nhân của từng vấn đề chưa chắc chắn, thiếu tin cậy như: từ số liệu, dữ liệu (thiếu thông tin, dữ liệu cần thiết; số liệu, dữ liệu quá cũ, thiếu độ tin cậy…); từ phương pháp đánh giá (tính phù hợp, độ tin cậy của phương pháp…); trình độ chuyên môn của các chuyên gia và các nguyên nhân khác.

Chương 4

THAM VẤN TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC

4.1. Thực hiện tham vấn

– Trình bày rõ mục tiêu của tham vấn.

– Nêu rõ nội dung tham vấn, các đối tượng được lựa chọn tham vấn và căn cứ để lựa chọn các đối tượng này.

– Mô tả quá trình tham vấn, cách thức tham vấn, trong đó nêu rõ việc tham vấn được thực hiện ở những bước nào trong quá trình thực hiện ĐMC.

Lưu ý: Việc tham vấn được thực hiện nhiều lần trong quá trình ĐMC phải nêu rõ nội dung tham vấn của mỗi lần tham vấn.

4.2. Kết quả tham vấn

– Nêu rõ kết quả tham vấn, trong đó phản ánh đầy đủ các ý kiến tích cực và tiêu cực, các ý kiến nhất trí, phản đối và các kiến nghị đối với bảo vệ môi trường, đối với nội dung CQK và các ý kiến, kiến nghị khác (nếu có).

– Làm rõ các nội dung, ý kiến đã được tiếp thu, không tiếp thu và nêu rõ lý do.

Chương 5

GIẢI PHÁP DUY TRÌ XU HƯỚNG TÍCH CỰC, PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU XU HƯỚNG TIÊU CỰC CỦA CÁC VẦN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC, QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH

5.1. Các nội dung của CQK đã được điều chỉnh trên cơ sở kết quả của đánh giá môi trường chiến lược

5.1.1. Các đề xuất, kiến nghị từ kết quả của ĐMC

Nêu đầy đủ các đề xuất, kiến nghị dưới góc độ môi trường từ quá trình ĐMC để điều chỉnh các nội dung của CQK.

5.1.2. Các nội dung của CQK đã được điều chỉnh

Trình bày các nội dung CQK đã được điều chỉnh của cơ quan được giao nhiệm vụ xây dựng CQK trên cơ sở các đề xuất, kiến nghị từ quá trình ĐMC bao gồm:

– Các điều chỉnh về quan điểm, mục tiêu, chỉ tiêu của CQK.

– Các điều chỉnh về phương án phát triển.

– Các điều chỉnh về các dự án thành phần.

– Các điều chỉnh về phạm vi, quy mô, các giải pháp công nghệ, và các nội dung khác.

– Các điều chỉnh liên quan đến giải pháp, phương án tổ chức thực hiện CQK.

5.2. Các giải pháp duy trì xu hướng tích cực, phòng ngừa, giảm thiểu xu hướng tiêu cực của các vấn đề môi trường chính trong quá trình thực hiện CQK

5.2.1. Các giải pháp về tổ chức, quản lý

– Đề ra các giải pháp về tổ chức, quản lý nhằm duy trì xu hướng tích cực, giảm thiểu xu hướng tiêu cực do việc thực hiện CQK.

– Nhận xét, đánh giá về tính khả thi, dự kiến cách thức thực hiện, cơ quan thực hiện, cơ quan phối hợp thực hiện đối với từng giải pháp.

5.2.2. Các giải pháp về công nghệ, kỹ thuật

– Đề ra các giải pháp về mặt công nghệ, kỹ thuật nhằm phát huy các xu hướng tích cực, phòng ngừa, giảm thiểu các xu hướng tiêu cực của các vấn đề môi trường do việc thực hiện các hoạt động, dự án của CQK.

– Nhận xét, đánh giá về tính khả thi, dự kiến cách thức thực hiện, cơ quan thực hiện, cơ quan phối hợp thực hiện đối với từng giải pháp.

5.2.3. Định hướng về đánh giá tác động môi trường (ĐTM)

Định hướng yêu cầu về nội dung ĐTM đối với các dự án đầu tư được đề xuất trong CQK, trong đó chỉ ra những vấn đề môi trường cần chú trọng, các vùng, ngành/lĩnh vực cần phải được quan tâm về ĐTM trong quá trình triển khai thực hiện dự án.

5.3. Các giải pháp giảm nhẹ, thích ứng với biến đổi khí hậu

5.3.1. Các giải pháp giảm nhẹ

Đề xuất các giải pháp quản lý, kỹ thuật để giảm nhẹ các tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu.

5.3.2. Các giải pháp thích ứng

Đề xuất các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu, tăng cường khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu trong tương lai.

5.4. Các giải pháp khác (nếu có)

Chương 6

CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ, GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG

6.1. Quản lý môi trường

Trình bày các nội dung về quản lý môi trường trong quá trình triển khai thực hiện quy hoạch, kế hoạch.

6.2. Giám sát môi trường

Chương trình giám sát môi trường gồm các nội dung:

– Mục tiêu giám sát: nêu rõ những mục tiêu cần đạt được của hoạt động giám sát.

– Trách nhiệm thực hiện giám sát: nêu rõ tổ chức, cơ quan chịu trách nhiệm chính và cách thức phối hợp giữa các cơ quan liên quan, phối hợp với chính quyền địa phương và các tổ chức khác hoặc với cộng đồng trong quá trình thực hiện giám sát.

– Nội dung giám sát: nêu rõ các đối tượng giám sát, thời gian, tần suất giám sát, các thông số/chỉ thị giám sát, địa điểm giám sát (nếu có).

– Nguồn lực cho giám sát: nêu rõ nguồn lực cho thực hiện giám sát bao gồm nhân lực, kinh phí và các điều kiện vật chất khác cần thiết cho hoạt động giám sát (nếu có).

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT

  1. Về mức độ ảnh hưởng tiêu cực lên môi trường của CQK

– Kết luận chung về sự phù hợp/chưa phù hợp hoặc mâu thuẫn của các mục tiêu của CQK với các mục tiêu về bảo vệ môi trường.

– Mức độ tác động tiêu cực, tích cực của CQK lên các vấn đề môi trường và biến đổi khí hậu.

– Các tác động môi trường tiêu cực không thể khắc phục và nguyên nhân.

  1. Về hiệu quả của ĐMC

Nêu tóm tắt về:

– Các nội dung của CQK đã được điều chỉnh trong quá trình ĐMC.

– Các vấn đề còn chưa có sự thống nhất giữa yêu cầu phát triển và bảo vệ môi trường.

  1. Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu trong quá trình thực hiện CQK và kiến nghị hướng xử lý

Nêu rõ những vấn đề môi trường cần được tiếp tục nghiên cứu trong quá trình thực hiện CQK.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Liệt kê đầy đủ các tài liệu được tham khảo trong quá trình ĐMC và lập báo cáo ĐMC.

Các tài liệu tham khảo phải được thể hiện rõ: tên tác giả (hoặc cơ quan), tên tài liệu, năm xuất bản và cơ quan xuất bản. Tài liệu tham khảo qua internet phải chỉ rõ địa chỉ website.

PHỤ LỤC 1.4

MẪU VĂN BẢN GIẢI TRÌNH VỀ VIỆC TIẾP THU Ý KIẾN CỦA CƠ QUAN THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC
(Ban hành kèm theo Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường)

(1)
——-
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————
Số: …
V/v giải trình về việc tiếp thu ý kiến thẩm định báo cáo ĐMC của (2)
(Địa danh), ngày… tháng … năm …

Kính gửi: (3)

Căn cứ kết quả họp hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) của (2) tổ chức ngày … tháng … năm …, (1) giải trình về việc tiếp thu ý kiến thẩm định báo cáo ĐMC của (2) như sau:

  1. Về việc chỉnh sửa, bổ sung báo cáo ĐMC

1.1. Các nội dung đã được tiếp thu, chỉnh sửa trong báo cáo ĐMC: giải trình rõ các nội dung đã chỉnh sửa, chỉ rõ số trang trong báo cáo ĐMC.

1.2. Các nội dung không được tiếp thu, chỉnh sửa: giải trình rõ các nội dung không được tiếp thu, chỉnh sửa và lý do không tiếp thu, chỉnh sửa.

  1. Về việc điều chỉnh dự thảo (2)

2.1. Các nội dung của dự thảo (2) đã được tiếp thu, chỉnh sửa theo ý kiến của hội đồng thẩm định: giải trình rõ các nội dung đã chỉnh sửa, chỉ rõ số trang trong báo cáo (2).

2.2. Các nội dung của dự thảo (2) đề xuất được giữ nguyên: giải trình rõ các nội dung đề xuất được giữ nguyên và lý do.

Nơi nhận:
– Như trên;
– …;
– Lưu: …
(4)
(Ký, ghi họ tên, chức danh, đóng dấu)

Ghi chú: (1) Cơ quan được giao nhiệm vụ xây dựng CQK; (2) Tên đầy đủ, chính xác của CQK; (3) Cơ quan thẩm định báo cáo ĐMC; (4) Đại diện có thẩm quyền của cơ quan được giao nhiệm vụ xây dựngCQK.

PHỤ LỤC 1.5

MẪU BÁO CÁO KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC
(Ban hành kèm theo Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường)

(1)
——-
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————
Số: …
V/v báo cáo kết quả thẩm định báo cáo ĐMC của (2)
(Địa danh), ngày… tháng … năm …

Kính gửi: (3)

Thực hiện Luật Bảo vệ môi trường và các văn bản pháp luật liên quan về đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) của (2), (1) báo cáo (3) kết quả thẩm định báo cáo ĐMC của (2) như sau:

  1. Về quá trình thẩm định báo cáo ĐMC: nêu tóm tắt quá trình tiếp nhận hồ sơ đề nghị thẩm định báo cáo ĐMC, quá trình tổ chức thẩm định và kết quả đánh giá của hội đồng thẩm định.
  2. Về nội dung của báo cáo ĐMC sau khi đã được (4) chỉnh sửa, bổ sung: nêu tóm tắt các nội dung đạt yêu cầu; các ý kiến cơ quan thẩm định báo cáo ĐMC chưa được tiếp thu, chỉnh sửa trong báo cáo ĐMC.
  3. Về việc điều chỉnh dự thảo (2)

3.1. Các nội dung của dự thảo (2) đã được cơ quan được giao nhiệm vụ xây dựng CQK điều chỉnh

3.2. Các nội dung của dự thảo (2) do cơ quan được giao nhiệm vụ xây dựng CQK đề xuất được giữ nguyên

3.3. Ý kiến của (1)

  1. Kiến nghị của (1): tùy theo mức độ tiếp thu, chỉnh sửa báo cáo ĐMC, (1) cần kiến nghị rõ ràng với (3) về việc phê duyệt hay chưa phê duyệt (2); chỉ đạo (4) tiếp tục thực hiện các yêu cầu, nội dung bảo vệ môi trường trong quá trình triển khai (2).

Trên đây là kết quả thẩm định báo cáo ĐMC của (2). (1) báo cáo (3) để làm cơ sở xem xét, chỉ đạo việc phê duyệt (2).

Nơi nhận:
– Như trên;
– …;
– Lưu: …
(5)
(Ký, ghi họ tên, chức danh, đóng dấu)

Ghi chú: (1) Cơ quan thẩm định báo cáo ĐMC; (2) Tên đầy đủ, chính xác của CQK; (3) Cơ quan có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt (2); (4) Cơ quan được giao nhiệm vụ xây dựng CQK; (5) Thủ trưởng hoặc người đứng đầu (1).

PHỤ LỤC 2.1

MẪU VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
(Ban hành kèm theo Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường)

(1)
——-
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————
Số: …
V/v thẩm định báo cáo ĐTM của dự án (2)
(Địa danh), ngày… tháng … năm …

 

Kính gửi: (3)

Chúng tôi là: (1), chủ dự án của (2), thuộc mục số … Phụ lục II (hoặc thuộc mục số … Phụ lục III) Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.

Dự án đầu tư do … phê duyệt.

– Địa điểm thực hiện dự án: …;

– Địa chỉ liên hệ: …;

– Điện thoại: Fax:…; E-mail: …

Chúng tôi gửi đến quý (3) hồ sơ gồm:

– Một (01) bản báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc dự án đầu tư hoặc tài liệu tương đương.

– Bảy (07) bản báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án.

Chúng tôi bảo đảm về độ trung thực của các số liệu, tài liệu trong các văn bản nêu trên. Nếu có gì sai phạm chúng tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật của Việt Nam.

Đề nghị (3) thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án.

Nơi nhận:
– Như trên;
– …;
– Lưu: …
(4)
(Ký, ghi họ tên, chức danh, đóng dấu)

Ghi chú: (1) chủ dự án; (2) Tên đầy đủ, chính xác của dự án; (3) Cơ quan có thẩm quyền thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án; (4) Đại diện có thẩm quyền của chủ dự án.

PHỤ LỤC 2.2

MẪU TRANG BÌA, TRANG PHỤ BÌA CỦA BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
(Ban hành kèm theo Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường)

Cơ quan chủ quản/phê duyệt dự án (nếu có)

(1)

 

 

BÁO CÁO
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

của dự án (2)

 

 

CHỦ DỰ ÁN (*)
(ký, ghi họ tên, đóng dấu)
ĐƠN VỊ TƯ VẤN (nếu có) (*)
(ký, ghi họ tên, đóng dấu)

 

 

 

 

 

 

 

Địa danh(**), tháng … năm …

Ghi chú:

(1) Tên cơ quan chủ dự án;

(2) Tên gọi đầy đủ, chính xác của dự án;

(*) Chỉ thể hiện ở trang phụ bìa;

(**) Ghi địa danh cấp tỉnh nơi thực hiện dự án hoặc nơi đặt trụ sở chính của chủ dự án.

PHỤ LỤC 2.3

CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG CỦA BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
(Ban hành kèm theo Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường)

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG, CÁC HÌNH VẼ

MỞ ĐẦU

  1. Xuất xứ của dự án

1.1. Trình bày tóm tắt về xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của dự án, sự cần thiết phải đầu tư dự án, trong đó nêu rõ loại hình dự án mới, dự án cải tạo, dự án mở rộng, dự án nâng cấp, dự án nâng công suất, dự án điều chỉnh, dự án bổ sung hay dự án loại khác.

Lưu ý:

– Đối với dự án cải tạo, mở rộng, nâng cấp, nâng công suất phải nêu rõ số, ký hiệu, thời gian ban hành, cơ quan ban hành kèm theo bản sao quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc giấy xác nhận bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường hoặc văn bản thông báo về việc chấp nhận đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường hoặc văn bản thông báo về việc xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường hoặc quyết định phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết hoặc giấy xác nhận đề án bảo vệ môi trường đơn giản của cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đang hoạt động đã được cơ quan có thẩm quyền cấp trước đó (nếu có);

– Đối với trường hợp dự án phải lập lại báo cáo phải nêu rõ lý do lập lại và nêu rõ số, ký hiệu, thời gian ban hành, cơ quan ban hành kèm theo bản sao quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án trước đó đã được cơ quan có thẩm quyền cấp.

1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc dự án đầu tư hoặc tài liệu tương đương.

1.3. Mối quan hệ của dự án với các dự án, quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt (nêu rõ hiện trạng của các dự án, quy hoạch phát triển có liên quan đến dự án).

1.4. Trường hợp dự án nằm trong khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu công nghiệp, khu chế xuất và các khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung khác thì phải nêu rõ tên gọi của các khu đó, sao và đính kèm các văn bản sau đây (nếu có) vào Phụ lục của báo cáo ĐTM:

– Quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM của dự án đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng của khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu công nghiệp, khu chế xuất và các khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung khác.

– Văn bản xác nhận việc đã thực hiện, hoàn thành công trình, biện pháp bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành của dự án đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu công nghiệp, khu chế xuất và các khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung khác.

  1. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM

2.1. Liệt kê các văn bản pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi trường làm căn cứ cho việc thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM của dự án.

Lưu ý: Cần nêu đầy đủ, chính xác về số hiệu, ngày ban hành, trích yếu nội dung, cơ quan ban hành của từng văn bản.

2.2. Liệt kê đầy đủ các văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền về dự án.

2.3. Liệt kê các tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường.

  1. Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường

– Nêu tóm tắt về việc tổ chức thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM của chủ dự án, trong đó chỉ rõ việc có thuê hay không thuê đơn vị tư vấn lập báo cáo ĐTM. Trường hợp không thuê đơn vị tư vấn phải nêu rõ cơ quan Chủ dự án có bộ phận chuyên môn, cán bộ chuyên trách về môi trường. Trường hợp có thuê đơn vị tư vấn, nêu rõ tên đơn vị tư vấn, họ và tên người đại diện theo pháp luật, địa chỉ liên hệ của đơn vị tư vấn.

– Danh sách (có chữ ký) của những người trực tiếp tham gia ĐTM và lập báo cáo ĐTM của dự án.

Lưu ý: Nêu rõ các thành viên của chủ dự án và các thành viên của đơn vị tư vấn (nếu có), nêu rõ học hàm, học vị, chuyên ngành đào tạo, và nội dung phụ trách trong quá trình ĐTM của từng thành viên và thông tin về chứng chỉ tư vấn ĐTM, gồm có: số, ngày, tháng, cơ quan cấp chứng chỉ theo quy định của pháp luật về quản lý và cấp chứng chỉ tư vấn ĐTM.

  1. Các phương pháp áp dụng trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường

Liệt kê đầy đủ các phương pháp đã được sử dụng cụ thể ở nội dung nào trong quá trình thực hiện ĐTM và phân thành hai (2) nhóm:

– Các phương pháp ĐTM;

– Các phương pháp khác (điều tra, khảo sát, nghiên cứu, đo đạc, phân tích môi trường, v.v.).

– Lưu ý: Chỉ rõ mục đích áp dụng của từng phương pháp.

Chương 1

MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN

1.1. Tên dự án

Nêu chính xác tên gọi của dự án (theo báo cáo đầu tư, báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc tài liệu tương đương của dự án).

1.2. Chủ dự án

Nêu đầy đủ, chính xác tên chủ dự án, địa chỉ và phương tiện liên hệ với chủ dự án; họ tên và chức danh của người đại diện theo pháp luật của chủ dự án.

1.3. Vị trí địa lý của dự án

Mô tả rõ ràng vị trí địa lý (gồm cả tọa độ theo quy chuẩn hiện hành, ranh giới…) của địa điểm thực hiện dự án trong mối tương quan với:

– Các đối tượng tự nhiên (hệ thống đường giao thông; hệ thống sông suối, ao, hồ và các nguồn nước khác; rừng, khu dự trữ sinh quyển, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ thiên nhiên thế giới…);

– Các đối tượng kinh tế – xã hội (khu dân cư; khu đô thị; các đối tượng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; các công trình văn hóa, tôn giáo; các di tích lịch sử..);

– Các đối tượng khác xung quanh khu vực dự án có khả năng bị tác động bởi dự án.

Lưu ý: Các thông tin về các đối tượng tại mục này phải được thể hiện trên sơ đồ vị trí địa lý ở tỷ lệ phù hợp (trường hợp cần thiết, chủ dự án bổ sung bản đồ hành chính vùng dự án hoặc ảnh vệ tinh) và có chú giải rõ ràng.

– Các phương án vị trí (nếu có) và phương án lựa chọn.

Lưu ý:

– Mô tả cụ thể hiện trạng quản lý và sử dụng đất trên diện tích đất của dự án;

– Cần thuyết minh rõ về sự phù hợp của địa điểm thực hiện dự án với các quy định pháp luật và các quy hoạch phát triển có liên quan đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

1.4. Nội dung chủ yếu của dự án (phương án chọn)

1.4.1. Mô tả mục tiêu của dự án

1.4.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của dự án

Liệt kê đầy đủ, mô tả chi tiết về khối lượng và quy mô (không gian và thời gian) của các hạng mục, theo từng giai đoạn của dự án có khả năng gây tác động đến môi trường trong quá trình thực hiện dự án, kèm theo sơ đồ, bản vẽ mặt bằng tổng thể bố trí tất cả các hạng mục công trình hoặc các sơ đồ, bản vẽ riêng lẻ cho từng hạng mục công trình có khả năng gây tác động đến môi trường. Các công trình được phân thành 2 loại sau:

– Các hạng mục công trình chính: công trình phục vụ mục đích sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của dự án;

– Các hạng mục công trình phụ trợ: giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, cung cấp điện, cung cấp nước, thoát nước mưa, thoát nước thải, giải phóng mặt bằng, di dân tái định cư, cây xanh, trạm xử lý nước thải, nơi xử lý hoặc trạm tập kết chất thải rắn, các công trình bảo vệ rừng, tài nguyên thủy sản, phòng chống xâm nhập mặn, lan truyền nước phèn, ngăn ngừa thay đổi chế độ thủy văn, phòng chống xói lở, bồi lắng; các công trình ứng phó sự cố tràn dầu, cháy nổ, sự cố môi trường và các công trình khác (tùy thuộc vào loại hình dự án).

1.4.3. Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây dựng các hạng mục công trình của dự án.

Mô tả chi tiết, cụ thể về các biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây dựng các hạng mục công trình của dự án có khả năng gây tác động xấu đến môi trường và nêu rõ cơ sở lựa chọn biện pháp, công nghệ.

1.4.4. Công nghệ sản xuất, vận hành

Mô tả chi tiết, cụ thể về công nghệ sản xuất, vận hành của dự án có khả năng gây tác động xấu đến môi trường và nêu rõ cơ sở lựa chọn công nghệ kèm theo sơ đồ minh họa. Trên sơ đồ minh họa, chỉ rõ các yếu tố có khả năng phát sinh, như: nguồn phát sinh chất thải và các yếu tố gây tác động khác không do chất thải gây ra như thay đổi cân bằng nước, bồi lắng, xói lở, chấn động, ồn, xâm phạm vùng sinh thái tự nhiên, xâm phạm vào khu dân cư, điểm di tích, công trình tôn giáo văn hóa, khu sản xuất, kinh doanh.

1.4.5. Danh mục máy móc, thiết bị dự kiến

Liệt kê các loại máy móc, thiết bị chính cần có của dự án.

1.4.6. Nguyên, nhiên, vật liệu (đầu vào) và các sản phẩm (đầu ra) của dự án

Liệt kê đầy đủ thành phần và tính chất của các loại nguyên, nhiên, vật liệu (đầu vào) và các sản phẩm (đầu ra) của dự án kèm theo chỉ dẫn về tên thương mại và công thức hóa học (nếu có).

1.4.7. Tiến độ thực hiện dự án

Mô tả chi tiết về tiến độ thực hiện các hạng mục công trình theo từng giai đoạn của dự án từ khi bắt đầu cho đến khi hoàn thành, đi vào vận hành chính thức và có thể thể hiện dưới dạng biểu đồ.

1.4.8. Vốn đầu tư

Nêu rõ tổng mức đầu tư và nguồn vốn đầu tư của dự án, trong đó chỉ rõ mức đầu tư cho hoạt động bảo vệ môi trường của dự án.

1.4.9. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án

Thể hiện rõ nhu cầu nhân lực, cơ cấu tổ chức quản lý và mối liên hệ giữa các phòng, ban; tổ chức ăn ở, sinh hoạt cho công nhân theo các giai đoạn của dự án. Minh họa các thông tin về tổ chức quản lý của dự án bằng một sơ đồ khối.

Đối với bộ phận chuyên trách về môi trường, phải phản ánh rõ số lượng cán bộ, chuyên môn và trình độ đào tạo.

Yêu cầu:

Trên cơ sở các nội dung chủ yếu của dự án đã được trình bày ở phần trên (quy mô của dự án; các giai đoạn của dự án; biện pháp, khối lượng thi công các hạng mục công trình; công nghệ sản xuất, vận hành; nhu cầu về năng lượng, nguyên, nhiên vật liệu, nhu cầu sử dụng nước, thiết bị máy móc và tiến độ thực hiện), thống kê tóm tắt các thông tin chính dưới dạng bảng sau:

Các giai đoạn của dự án Các hoạt động Tiến độ thực hiện Công nghệ/cách thức thực hiện Các yếu tố môi trường có khả năng phát sinh
1 2 3 4 5
Chun bị        
       
       
Xây dựng        
       
       
Vận hành        
       
       
Giai đoạn khác (nếu có)        
       
       

Đối với các dự án cải tạo, mở rộng, nâng cấp, nâng công suất trong nội dung chương này phải làm rõ thêm các thông tin về thực trạng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của cơ sở hiện hữu, các công trình, thiết bị, hạng mục, công nghệ sẽ được tiếp tục sử dụng trong dự án cải tạo, dự án mở rộng, dự án nângcấp; các công trình, thiết bị sẽ thay đổi, điều chỉnh, bổ sung, kết nối với các hạng công trình mới.

Chương 2

ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ – XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN

2.1. Điều kiện môi trường tự nhiên

2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất

Đề cập và mô tả những đối tượng, hiện tượng, quá trình có thể bị tác động bởi dự án (đối với dự án có làm thay đổi các yếu tố địa lý, cảnh quan; dự án khai thác khoáng sản và dự án liên quan đến các công trình ngầm thì phải mô tả một cách chi tiết).

2.1.2. Điều kiện về khí hậu, khí tượng

Nêu rõ các yếu tố khí hậu, khí tượng đặc trưng với chuỗi số liệu đủ dài, phù hợp với loại hình dự án, địa điểm thực hiện dự án để làm cơ sở đầu vào tính toán, dự báo các tác động của dự án như nhiệt độ, hướng và vận tốc gió, lượng mưa, v.v… đặc biệt, chú ý làm rõ các hiện tượng bất thường.

2.1.3. Điều kiện thủy văn/hải văn

Mô tả đặc trưng thủy văn/hải văn với chuỗi số liệu đủ dài, phù hợp với loại hình dự án, địa điểm thực hiện dự án để làm cơ sở tính toán, dự báo các tác động của dự án như mực nước, lưu lượng, tốc độ dòng chảy, v.v..

2.1.4. Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường đất, nước, không khí

– Làm rõ chất lượng của các thành phần môi trường có khả năng chịu tác động trực tiếp bởi dự án như môi trường không khí tiếp nhận trực tiếp nguồn khí thải của dự án (lưu ý hơn đến các vùng bị ảnh hưởng ở cuối các hướng gió chủ đạo), nguồn nước tiếp nhận nước thải của dự án, chất lượng đất khu vực dự kiến thực hiện dự án, v.v..

– Đưa ra đánh giá, nhận xét về chất lượng môi trường so sánh với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường, nhận định về nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm; thực hiện đánh giá sơ bộ về sức chịu tải của môi trường khu vực dự án trong trường hợp có đủ cơ sở dữ liệu về môi trường trên cơ sở kết quả lấy mẫu, phân tích các thành phần môi trường.

– Nêu rõ các vị trí lấy mẫu phân tích chất lượng các thành phần môi trường theo quy định hiện hành.

– Các điểm đo đạc, lấy mẫu phải có mã số, tọa độ, có chỉ dẫn về thời gian, địa điểm, đồng thời, phải được thể hiện bằng các biểu, bảng rõ ràng và được minh họa bằng sơ đồ bố trí các điểm trên nền bản đồ khu vực thực hiện dự án. Việc đo đạc, lấy mẫu, phân tích phải tuân thủ quy trình, quy phạm về quan trắc, phân tích môi trường và phải được thực hiện bởi đơn vị chức năng được cấp có thẩm quyền công nhận đủ điều kiện.

– Đánh giá sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án với đặc điểm môi trường tự nhiên khu vực dự án.

Lưu ý: Đối với dự án có liên quan đến phóng xạ, trong mục 2.1.4 cần trình bày rõ hoạt động quan trắc phóng xạ, kết quả quan trắc; đánh giá hiện trạng và sơ bộ phân tích nguyên nhân.

2.1.5. Hiện trạng tài nguyên sinh vật

Hiện trạng đa dạng sinh học của khu vực dự án và các khu vực chịu ảnh hưởng của dự án, bao gồm:

– Số liệu, thông tin về đa dạng sinh học trên cạn có thể bị tác động bởi dự án, bao gồm: nơi cư trú, các vùng sinh thái nhạy cảm (đất ngập nước nội địa, khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh quyển, khu di sản thiên nhiên thế giới trong và lân cận khu vực dự án); khoảng cách từ dự án đến các vùng sinh thái nhạy cảm gần nhất; diện tích các loại rừng (nếu có); danh mục và hiện trạng các loài thực vật, động vật hoang dã, trong đó có các loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ, các loài đặc hữu có trong vùng có thể bị tác động do dự án;

– Số liệu, thông tin về đa dạng sinh học biển và đất ngập nước ven biển có thể bị tác động bởi dự án, bao gồm: đặc điểm hệ sinh thái biển và đất ngập nước ven biển, danh mục và hiện trạng các loài phiêu sinh, động vật đáy, cá và tài nguyên thủy, hải sản khác (nếu có).

Yêu cầu đối với mục 2.1:

– Cần có số liệu mới nhất về điều kiện môi trường tự nhiên trên cơ sở khảo sát thực tế do chủ đầu tư hoặc đơn vị tư vấn thực hiện. Nếu là số liệu của các đơn vị khác cần ghi rõ nguồn, thời gian khảo sát;

– Chỉ dẫn nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo, sử dụng.

2.2. Điều kiện kinh tế – xã hội

2.2.1. Điều kiện về kinh tế

Nếu rõ các hoạt động kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, khai khoáng, du lịch, thương mại, dịch vụ và các ngành khác), nghề nghiệp, thu nhập của các hộ bị ảnh hưởng do các hoạt động triển khai dự án.

2.2.2. Điều kiện về xã hội

– Nêu rõ đặc điểm dân số, điều kiện y tế, văn hóa, giáo dục, mức sống, tỷ lệ hộ nghèo, các công trìnhvăn hóa, xã hội, tôn giáo, tín ngưỡng, di tích lịch sử, khu dân cư, khu đô thị và các công trình liên quan khác chịu tác động của dự án.

– Đánh giá sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án với đặc điểm kinh tế – xã hội khu vực dự án.

Yêu cầu đối với mục 2.2:

– Số liệu về kinh tế – xã hội phải được cập nhật tại thời điểm thực hiện ĐTM và được trích dẫn về nguồn gốc, thời gian, đảm bảo độ tin cậy;

– Đối với các dự án đầu tư vào khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, nội dung của mục 2.2 chỉ nêu hoạt động đầu tư phát triển và hoạt động bảo vệ môi trường của khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung.

Chương 3

ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN

Nguyên tắc chung: Việc đánh giá, dự báo tác động của dự án đến môi trường tự nhiên, kinh tế xã hội và cộng đồng dân cư được thực hiện theo các giai đoạn chuẩn bị, xây dựng, vận hành và giai đoạn khác (tháo dỡ, đóng cửa, cải tạo phục hồi môi trường và các hoạt động khác có khả năng gây tác động đến môi trường) của dự án (nếu có) và phải được cụ thể hóa cho từng nguồn gây tác động, đến từng đối tượng bị tác động. Mỗi tác động đều phải được đánh giá cụ thể, chi tiết về mức độ, về quy mô không gian và thời gian (đánh giá định lượng, định tính, chi tiết và cụ thể cho dự án đó bằng các phương pháp tính toán hoặc mô hình hóa (trong các trường hợp có thể sử dụng mô hình) để xác định các tác động).

3.1. Đánh giá, dự báo tác động

3.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn chuẩn bị của dự án

Việc đánh giá, dự báo tác động trong giai đoạn này cần tập trung vào các nội dung chính sau:

– Đánh giá tính phù hợp của vị trí dự án với điều kiện môi trường tự nhiên và kinh tế-xã hội khu vực thực hiện dự án;

– Đánh giá tác động của việc chiếm dụng đất, di dân, tái định cư (đặc biệt đối với các hộ dân bị mất đất ở, đất canh tác, mất việc làm);

– Đánh giá tác động của hoạt động giải phóng mặt bằng (phát quang thảm thực vật, san lấp tạo mặt bằng và hoạt động khác).

3.1.2. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn thi công xây dựng dự án

Việc đánh giá, dự báo tác động trong giai đoạn này cần phải tập trung vào các nội dung chính sau:

– Đánh giá, dự báo tác động của hoạt động khai thác vật liệu xây dựng phục vụ dự án (nếu thuộc phạm vi dự án);

– Đánh giá, dự báo tác động của hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng, máy móc thiết bị;

– Đánh giá, dự báo tác động của hoạt động thi công các hạng mục công trình của dự án hoặc các hoạt động triển khai thực hiện dự án (đối với các dự án không có các hạng mục công trình xây dựng).

3.1.3. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn hoạt động/vận hành của dự án

Việc đánh giá, dự báo tác động trong giai đoạn hoạt động/vận hành dự án cần phải tập trung vào các nội dung chính sau:

– Đánh giá, dự báo tác động của các nguồn phát sinh chất thải (khí, lỏng, rắn);

– Đánh giá, dự báo tác động của các nguồn không liên quan đến chất thải.

3.1.4. Đánh giá, dự báo tác động giai đoạn khác (tháo dỡ, đóng cửa, cải tạo, phục hồi môi trường và các hoạt động khác có khả năng gây tác động đến môi trường) của dự án (nếu có).

Việc đánh giá, dự báo tác động trong giai đoạn này cần tập trung dự báo các nguồn chất thải tồn lưu sau giai đoạn vận hành và những vấn đề môi trường liên quan đến hoạt động phá dỡ các công trình, phục hồi, cải tạo môi trường khu vực dự án.

Yêu cầu đối với các mục 3.1.1, 3.1.2, 3.1.3 và 3.1.4:

– Từng nguồn gây tác động phải được đánh giá tác động theo đối tượng bị tác động, phạm vi, mức độ tác động, xác suất xảy ra tác động, khả năng phục hồi của các đối tượng bị tác động;

– Cần làm rõ nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải: cần cụ thể hóa về thải lượng, tải lượng và nồng độ của tất cả các thông số chất thải đặc trưng cho dự án và so sánh với các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật hiện hành, cụ thể hóa về không gian và thời gian phát sinh chất thải;

– Cần làm rõ nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải (tiếng ồn, độ rung, xói mòn, trượt, sụt, lở, lún đất; xói lở bờ sông, bờ suối, bờ hồ, bờ biển; bồi lắng lòng sông, lòng suối, lòng hồ, đáy biển; thay đổi mực nước mặt, nước ngầm; xâm nhập mặn; xâm nhập phèn; mất rừng, thảm thực vật, động vật hoang dã, tác động đến hệ sinh thái nhạy cảm, suy thoái các thành phần môi trường vật lý và sinh học; biến đổi đa dạng sinh học, các tác động do biến đổi khí hậu và các nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải khác);

– Các tác động tiêu cực và tích cực quan trọng nhất cần được đánh giá, dự báo gồm: tác động đến các thành phần môi trường tự nhiên; tác động đến đa dạng sinh học; tác động đến sức khỏe cộng đồng; tác động đến biến đổi khí hậu;

– Việc đánh giá, dự báo các tác động đến sức khỏe cộng đồng phải làm rõ được mức độ của các tác động gắn với quy mô và phạm vi cộng đồng chịu tác động;

– Đối với dự án cải tạo, mở rộng, nâng cấp, nâng công suất phải đánh giá, dự báo tác động tích lũy (tổng hợp) những nguồn thải mới và nguồn phát thải ở cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hiện hữu.

5.1.5. Đánh giá, dự báo tác động gây nên bởi các rủi ro, sự cố của dự án

– Việc đánh giá, dự báo tác động đến môi trường và sức khỏe cộng đồng do các rủi ro, sự cố của dự án gây ra cần dựa trên cơ sở kết quả dự báo rủi ro, sự cố của dự án đầu tư (báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc tài liệu tương đương) hoặc dựa trên cơ sở giả định các rủi ro, sự cố xảy ra trong các giai đoạn của dự án (chuẩn bị, thi công xây dựng, vận hành và giai đoạn khác (nếu có));

– Chỉ dẫn cụ thể về mức độ, không gian và thời gian xảy ra tác động do rủi ro, sự cố.

3.2. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo

Nhận xét khách quan về mức độ tin cậy, chi tiết của những kết quả đánh giá, dự báo về các tác động môi trường có khả năng xảy ra trong quá trình triển khai dự án. Đối với các vấn đề còn thiếu độ tin cậy cần thiết, phải nêu rõ các lý do khách quan, chủ quan (như thiếu thông tin, dữ liệu; số liệu, dữ liệu hiện có đã bị lạc hậu; số liệu, dữ liệu tự tạo lập chưa có đủ độ chính xác, tin cậy; thiếu hoặc độ tin cậy của phương pháp đánh giá có hạn; trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ về ĐTM có hạn; các nguyên nhân khác).

Lưu ý: Việc đánh giá, dự báo các tác động không liên quan đến chất thải (như tiếng ồn, độ rung, xói mòn, trượt, sụt, lở, lún đất; xói lở bờ sông, bờ suối, bờ hồ, bờ biển; bồi lắng lòng sông, lòng suối, lòng hồ, đáy biển; thay đổi mực nước mặt, nước ngầm; xâm nhập mặn; xâm nhập phèn; mất rừng, thảm thực vật, suy thoái các thành phần môi trường vật lý; mất, suy giảm đa dạng sinh học, v.v…) phải làm rõ được quy mô, mức độ của các tác động gắn với yếu tố thời gian và đối tượng chịu tác động.

Chương 4

BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ RỦI RO, SỰ CỐ CỦA DỰ ÁN

4.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án

4.1.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong giai đoạn chuẩnbị

4.1.2. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong giai đoạn thi công xây dựng

4.1.3. Biện pháp phòng ngừa giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong giai đoạn vận hành

4.1.4. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án trong giai đoạn khác (nếu có)

4.2. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án

4.2.1. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án trong giai đoạn chuẩn bị

4.2.2. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án trong giai đoạn thi công xây dựng

4.2.3. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án trong giai đoạn vận hành

4.2.4. Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án trong giai đoạn khác (nếu có)

Trên cơ sở kết quả đánh giá, dự báo các tác động đến môi trường và sức khỏe cộng đồng do các rủi ro, sự cố của dự án gây ra cần đề xuất các biện pháp quản lý, phòng ngừa, ứng phó trong trường hợp xảy ra các sự cố, rủi ro theo từng giai đoạn của dự án (chuẩn bị, thi công xây dựng, vận hành và giai đoạn khác (nếu có)).

4.3. Phương án tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường

– Tóm tắt dự toán kinh phí đối với từng công trình, biện pháp bảo vệ môi trường.

– Nêu rõ tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường.

Yêu cầu:

– Đối với mỗi giai đoạn nêu tại mục 4.1 và 4.2 Phụ lục này, việc đề ra các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động đến môi trường và sức khỏe cộng đồng cần phải đảm bảo các nguyên tắc sau đây:

+ Mỗi tác động tiêu cực đã được đánh giá dự báo trong Chương 3 đều phải có biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tương ứng. Trong trường hợp không thể có biện pháp khả thi thì phải nêu rõ lý do và có kiến nghị về phương hướng, cách thức giải quyết;

+ Phải nêu rõ sau khi áp dụng các biện pháp giảm thiểu, các tác động tiêu cực sẽ được giảm đến mức nào, có so sánh đối chiếu với các tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định hiện hành;

+ Mỗi biện pháp đưa ra phải được cụ thể hóa về tính khả thi của biện pháp, không gian, thời gian và hiệu quả áp dụng của biện pháp;

+ Trường hợp các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác động tiêu cực của dự án liên quan đến nhiều cơ quan, tổ chức, phải kiến nghị cụ thể tên các cơ quan, tổ chức đó và đề xuất phương án phối hợp giải quyết;

– Đối với dự án cải tạo, mở rộng, nâng cấp, nâng công suất nội dung của các Điểm 4.1.3 và 4.2.3 Phụ lục này cần nêu rõ kết quả của việc áp dụng các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực, phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường của cơ sở đang hoạt động và phân tích các nguyên nhân của các kết quả đó; hiện trạng các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường hiện có của cơ sở đang hoạt động và mối liên hệ của các công trình, biện pháp này với hệ thống công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án.

Chương 5

CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG

5.1. Chương trình quản lý môi trường

Chương trình quản lý môi trường được thiết lập trên cơ sở tổng hợp kết quả của các Chương 1,3,4 dưới dạng bảng như sau:

Các giai đoạn của dự án Các hoạt động của dự án Các tác động môi trường Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường Kinh phí thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường Thời gian thực hiện và hoàn thành Trách nhiệm tổ chức thực hiện Tráchnhiệmgiám sát
1 2 3 4 5 6 7 8
Chuẩn bị              
             
             
Xây dựng              
             
             
Vận hành              
             
             
Giai đoạn khác của dự án (nếu có)              
             
             

5.2. Chương trình giám sát môi trường

Chương trình giám sát môi trường phải được đặt ra cho suốt quá trình thực hiện dự án, được thiết kế theo các giai đoạn chuẩn bị, thi công xây dựng, vận hành và giai đoạn khác của dự án (nếu có), trong đó bao gồm các nội dung giám sát chất thải và giám sát các vấn đề môi trường khác, cụ thể như sau:

– Giám sát nước thải và khí thải: phải giám sát lưu lượng thải và các thông số đặc trưng của các nguồn nước thải, khí thải sau xử lý với tần suất tối thiểu 01 lần/03 tháng (trừ trường hợp pháp luật có quy định khác); vị trí các điểm giám sát phải được mô tả rõ và thể hiện trên sơ đồ với chú giải rõ ràng.

– Giám sát chất thải rắn: giám sát tổng lượng thải (khi có chất thải phát sinh) tại vị trí lưu giữ tạm thời.

– Việc giám sát tự động liên tục chất thải thực hiện theo quy định có liên quan của pháp luật về bảo vệ môi trường, cụ thể:

+ Giám sát tự động liên tục nước thải: ngoài việc giám sát định kỳ, việc giám sát tự động liên tục nước thải áp dụng đối với nước thải sau xử lý tại trạm xử lý nước thải tập trung của dự án xây dựng hạ tầng khu công nghiệp; nước thải sau xử lý của dự án nằm ngoài khu công nghiệp có quy mô xả nước thải từ 1.000 m³/ngày đêm trở lên (không bao gồm nước làm mát).

+ Giám sát tự động liên tục khí thải: ngoài việc giám sát định kỳ, việc giám sát tự động liên tục khí thải sau xử lý áp dụng đối với các dự án: sản xuất xi măng; nhà máy nhiệt điện (trừ nhà máy nhiệt điện sử dụng nhiên liệu khí tự nhiên); sản xuất phôi thép công suất trên 200.000 tấn sản phẩm/năm; nhà máy sản xuất hóa chất và phân bón hóa học công suất trên 10.000 tấn sản phẩm/năm; nhà máy công nghiệp sản xuất dầu mỏ công suất trên 10.000 tấn sản phẩm/năm; lò hơi công nghiệp công suất trên 20 tấn hơi/giờ.

– Giám sát môi trường xung quanh: chỉ áp dụng cho giai đoạn hoạt động của các dự án có phát sinh phóng xạ với tần suất tối thiểu 01 lần/06 tháng; vị trí các điểm giám sát phải được lựa chọn để đảm bảo tính đại diện và phải được mô tả rõ kèm theo sơ đồ minh họa.

– Giám sát các vấn đề môi trường khác (trong trường hợp dự án có thể gây tác động đến): các hiện tượng trượt, sụt, lở, lún, xói lở bồi lắng; sự thay đổi mực nước mặt, nước ngầm, xâm nhập mặn, xâm nhập phèn, các loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo vệ nhằm theo dõi được sự biến đổi theo không gian và thời gian của các vấn đề này với tần suất tối thiểu 01 lần/06 tháng.

Yêu cầu:

– Đối với giám sát chất thải: chỉ thực hiện giám sát các loại chất thải hoặc thông số có trong chất thải mà dự án có khả năng phát thải ra môi trường;

– Phải thiết kế vị trí lấy mẫu chất thải theo quy định, quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành (nếu có);

– Việc lấy mẫu, đo đạc, phân tích các thông số môi trường phải được thực hiện bởi các đơn vị được cấp có thẩm quyền công nhận đủ điều kiện;

– Kết quả giám sát các thông số môi trường phải được đối sánh với các tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành.

Chương 6

THAM VẤN CỘNG ĐỒNG

6.1. Tóm tắt về quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng

Nêu tóm tắt quá trình tổ chức tham vấn ý kiến bằng văn bản của Ủy ban nhân dân cấp xã, tổ chức chịu tác động trực tiếp bởi dự án và quá trình tổ chức tham vấn cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi dự án dưới hình thức họp cộng đồng dân cư như sau:

6.1.1. Tóm tắt về quá trình tổ chức tham vấn Ủy ban nhân dân cấp xã, các tổ chức chịu tác động trực tiếp bởi dự án

Mô tả rõ quá trình tổ chức tham vấn cộng đồng đã được thực hiện và nêu rõ số, ký hiệu, thời gian ban hành của văn bản do chủ dự án gửi đến Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thực hiện dự án và các tổ chức chịu tác động trực tiếp bởi dự án; số, ký hiệu, thời gian ban hành của văn bản trả lời của Ủy ban nhân dân cấp xã, các tổ chức chịu tác động trực tiếp bởi dự án.

Trường hợp không nhận được ý kiến trả lời bằng văn bản của một số Ủy ban cấp xã, tổ chức chịu tác động, phải chứng minh việc đã gửi văn bản đến các cơ quan này nhưng không nhận được ý kiến phản hồi.

6.1.2. Tóm tắt về quá trình tổ chức họp tham vấn cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi dự án

Nêu rõ việc phối hợp của chủ dự án với Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thực hiện dự án trong việc đồng chủ trì họp tham vấn cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi dự án, trong đó làm rõ thông tin vềcác thành phần tham gia cuộc họp.

6.2. Kết quả tham vấn cộng đồng

6.2.1. Ý kiến của Ủy ban nhân dân cấp xã và tổ chức chịu tác động trực tiếp bởi dự án

Nêu rõ các ý kiến của Ủy ban nhân dân cấp xã và các tổ chức chịu tác động trực tiếp về các nội dung của báo cáo ĐTM và các kiến nghị kèm theo (nếu có).

6.2.2. Ý kiến của đại diện cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi dự án

Nêu tóm tắt các ý kiến góp ý với trình bày của chủ dự án về nội dung báo cáo ĐTM của dự án tại cuộc họp tham vấn cộng đồng dân cư; kiến nghị của cộng đồng dân cư.

6.2.3. Ý kiến phản hồi và cam kết của chủ dự án đối với các đề xuất, kiến nghị, yêu cầu của các cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư được tham vấn

Nêu rõ những ý kiến tiếp thu và giải trình những ý kiến không tiếp thu của chủ dự án đối với các ý kiến góp ý, kiến nghị, yêu cầu của các cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư được tham vấn; cam kết của chủ dự án về việc thực hiện những ý kiến tiếp thu.

Lưu ý: Bản sao các văn bản của chủ dự án gửi xin ý kiến tham vấn, văn bản trả lời của các cơ quan, tổ chức được xin ý kiến; bản sao Biên bản họp tham vấn cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp bởi dự án phải được đính kèm tại Phụ lục của báo cáo ĐTM.

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT

  1. Kết luận

Phải có kết luận về các vấn đề, như: đã nhận dạng và đánh giá được hết các tác động chưa, vấn đề gì còn chưa dự báo được; đánh giá tổng quát về mức độ, quy mô của các tác động đã xác định; mức độ khả thi của các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực và phòng chống, ứng phó các sự cố, rủi ro môi trường; các tác động tiêu cực nào không thể có biện pháp giảm thiểu vì vượt quá khả năng cho phép của chủ dự án và nêu rõ lý do.

  1. Kiến nghị

Kiến nghị với các cấp, các ngành liên quan giúp giải quyết các vấn đề vượt khả năng giải quyết của dự án.

  1. Cam kết

Các cam kết của chủ dự án về việc thực hiện chương trình quản lý môi trường, chương trình giám sát môi trường như đã nêu trong Chương 5 (bao gồm các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường mà dự án bắt buộc phải áp dụng); thực hiện các cam kết với cộng đồng như đã nêu tại mục 6.2.3 Chương 6 của báo cáo ĐTM; tuân thủ các quy định chung về bảo vệ môi trường có liên quan trong các giai đoạn của dự án gồm:

– Các cam kết về các giải pháp, biện pháp bảo vệ môi trường sẽ thực hiện và hoàn thành trong giai đoạn chuẩn bị của dự án;

– Các cam kết về các giải pháp, biện pháp bảo vệ môi trường sẽ thực hiện và hoàn thành trong các giai đoạn xây dựng của dự án;

– Các cam kết về các giải pháp, biện pháp bảo vệ môi trường sẽ được thực hiện trong giai đoạn từ khi dự án đi vào vận hành chính thức cho đến khi kết thúc dự án;

– Các cam kết về các giải pháp, biện pháp bảo vệ môi trường sẽ được thực hiện trong giai đoạn đóng cửa dự án (nếu có);

– Cam kết về đền bù và khắc phục ô nhiễm môi trường trong trường hợp các sự cố, rủi ro môi trường xảy ra do triển khai dự án.

CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO

Liệt kê các nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo (không phải do chủ dự án tự tạo lập) trong quá trình đánh giá tác động môi trường (tác giả, thời gian, tên gọi, nơi phát hành của tài liệu, dữ liệu).

Yêu cầu: Các tài liệu tham khảo phải liên kết chặt chẽ với phân thuyết minh của báo cáo ĐTM.

PHỤ LỤC

Đính kèm trong Phụ lục của báo cáo ĐTM các loại tài liệu sau đây:

– Bản sao các văn bản pháp lý liên quan đến dự án (không bao gồm các văn bản pháp lý chung của Nhà nước);

– Các sơ đồ (bản vẽ, bản đồ) khác liên quan đến dự án nhưng chưa được thể hiện trong các chương của báo cáo ĐTM;

– Các phiếu kết quả phân tích các thành phần môi trường (không khí, tiếng ồn, nước, đất, trầm tích, tài nguyên sinh vật…) có chữ ký kèm theo họ tên, chức danh của Thủ trưởng cơ quan phân tích và đóng dấu;

– Bản sao các văn bản liên quan đến tham vấn cộng đồng và các phiếu điều tra xã hội học (nếu có);

– Các hình ảnh liên quan đến khu vực dự án (nếu có);

– Các tài liệu liên quan khác (nếu có).

Yêu cầu: Các tài liệu nêu trong Phụ lục phải liên kết chặt chẽ với phần thuyết minh của báo cáo ĐTM.

PHỤ LỤC 2.4

MẪU VĂN BẢN CỦA CHỦ DỰ ÁN GỬI XIN Ý KIẾN THAM VẤN ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP XÃ/CƠ QUAN, TỔ CHỨC CHỊU TÁC ĐỘNG TRỰC TIẾP BỞI DỰ ÁN VỀ NỘI DUNG CỦA BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
(Ban hành kèm theo Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường)

(1)
——-
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————
Số: …
V/v xin ý kiến tham vấn cộng đồng về nội dung báo cáo ĐTM của dự án (2)
(Địa danh), ngày… tháng… năm…

Kính gửi: (3)

Thực hiện Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 và các quy định của pháp luật về đánh giá tác động môi trường (ĐTM), (1) đã lập báo cáo ĐTM của dự án (2).

(1) Gửi đến (3) báo cáo ĐTM của dự án và rất mong nhận được ý kiến tham vấn của (3).

Nơi nhận:
– Như trên;
– …;
– Lưu: …
(4)
(Ký, ghi họ tên, chức danh, đóng dấu)

Ghi chú: (1) chủ dự án; (2) Tên đầy đủ, chính xác của dự án; (3) Cơ quan, tổ chức được xin ý kiến tham vấn; (4) Đại diện có thẩm quyền của (1).

PHỤ LỤC 2.5

MẪU VĂN BẢN TRẢ LỜI CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC ĐƯỢC XIN Ý KIẾN THAM VẤN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường)

(1)
——-
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————
Số: …
V/v ý kiến tham vấn về dự án (2)
(Địa danh), ngày… tháng… năm…

 

Kính gửi: (3)

(1) nhận được Văn bản số… ngày… tháng… năm… của (3) kèm theo báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án (2). Sau khi xem xét tài liệu này, (1) có ý kiến như sau:

  1. Về các tác động tiêu cực của dự án đến môi trường tự nhiên, kinh tế – xã hội và sức khỏe cộng đồng: nêu rõ ý kiến đồng ý hay không đồng ý với các nội dung tương ứng được trình bày trong tài liệu gửi kèm; trường hợp không đồng ý thì chỉ rõ các nội dung, vấn đề cụ thể không đồng ý.
  2. Về các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực của dự án đến môi trường tự nhiên, kinh tế – xã hội và sức khỏe cộng đồng: nêu rõ ý kiến đồng ý hay không đồng ý với các nội dung tương ứng được trình bày trong tài liệu gửi kèm; trường hợp không đồng ý thì chỉ rõ các nội dung, vấn đề cụ thể không đồng ý.
  3. Kiến nghị đối với chủ dự án: nêu cụ thể các yêu cầu, kiến nghị của cộng đồng đối với chủ dự án liên quan đến việc cam kết thực hiện các biện pháp, giải pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án đến môi trường tự nhiên, kinh tế – xã hội, sức khỏe cộng đồng và các kiến nghị khác có liên quan đến dự án (nếu có).

Trên đây là ý kiến của (1) gửi (3) để xem xét và hoàn chỉnh báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án./.

Nơi nhận:
– Như trên;
– …;
– Lưu: …
(4)
(Ký, ghi họ tên, chức danh, đóng dấu)

Ghi chú

(1) Cơ quan, tổ chức được xin ý kiến tham vấn;

(2) Tên đầy đủ của dự án;

(3) Chủ dự án;

(4) Đại diện có thẩm quyền của (1).

PHỤ LỤC 2.6

MẪU BIÊN BẢN HỌP THAM VẤN CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ CHỊU TÁC ĐỘNG TRỰC TIẾP BỞI DỰ ÁN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

 

BIÊN BẢN HỌP THAM VẤN CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ
CHỊU TÁC ĐỘNG TRỰC TIẾP BỞI DỰ ÁN

Tên dự án:

Thời gian họp: ngày … tháng … năm …

Địa chỉ nơi họp: …

  1. Thành phần tham dự:

1.1. Đại diện Ủy ban nhân dân cấp xã nơi thực hiện dự án chủ trì cuộc họp và chỉ định người ghi biên bản cuộc họp

1.2. Chủ dự án là đồng chủ trì phiên họp

1.3. Đơn vị tư vấn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (nếu có)

1.4. Đại biểu tham dự: đại diện của Ủy ban mặt trận Tổ quốc cấp xã, các tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ dân phố, thôn, bản

Lưu ý: Lập bảng danh sách ghi rõ họ tên, chức vụ, chữ ký của những người tham dự.

  1. Nội dung và diễn biến cuộc họp: (Yêu cầu ghi theo trình tự diễn biến của cuộc họp, ghi đầy đủ, trung thực các câu hỏi, trả lời, các ý kiến trao đổi, thảo luận của các bên tham gia cuộc họp tham vấn cộng đồng)

2.1. Người chủ trì cuộc họp thông báo lý do cuộc họp và giới thiệu thành phần tham dự.

2.2. Chủ dự án trình bày tóm tắt báo cáo ĐTM của dự án gồm các nội dung của dự án, các tác động tích cực và tiêu cực của dự án đến môi trường và sức khỏe cộng đồng, các biện pháp giảm thiểu.

2.3. Thảo luận, trao đổi giữa cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp với chủ dự án, Ủy ban nhân dân cấp xã về các vấn đề mà chủ dự án đã trình bày tại cuộc họp.

Lưu ý: Ghi chi tiết và đầy đủ các nội dung trao đổi, thảo luận, phản hồi, kiến nghị của đại diện cộng đồng dân cư, phản hồi của chủ dự án.

  1. Người chủ trì cuộc họp tuyên bố kết thúc cuộc họp

 

ĐẠI DIỆN UBND CẤP XÃ
(Ký, ghi họ tên)
ĐẠI DIỆN CHỦ DỰ ÁN
(Ký, ghi họ tên)

PHỤ LỤC 2.7

MẪU QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
(Ban hành kèm theo Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường)

(1)
——-
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————
Số: … (Địa danh), ngày… tháng… năm…

QUYẾT ĐỊNH

Phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án (2)

(3)

Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường ngày 23 tháng 6 năm 2014;

Căn cứ Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;

Căn cứ Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;

Căn cứ (4);

Căn cứ (5) (nếu có);

Theo đề nghị của hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án (2) họp ngày… tháng… năm… tại…;

Xét nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án (2) đã được chỉnh sửa, bổ sung gửi kèmVăn bản số… ngày… tháng… năm… của (6);

Xét đề nghị của cơ quan thường trực thẩm định,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án (2) (sau đây gọi là dự án) được lập bởi (6) (sau đây gọi là chủ dự án) với các nội dung chủ yếu sau đây:

  1. Phạm vi, quy mô, công suất của dự án:

1.1. …

1.2. …

  1. Yêu cầu bảo vệ môi trường đối với dự án:

2.1. …

2.2. …

  1. Các điều kiện kèm theo (nếu có):

3.1. …

3.2. …

Điều 2. Chủ dự án có trách nhiệm:

  1. Lập và gửi kế hoạch quản lý môi trường của dự án để niêm yết công khai theo quy định pháp luật.
  2. Thực hiện nghiêm túc các yêu cầu về bảo vệ môi trường, các điều kiện nêu tại Điều 1 Quyết định này và các nội dung bảo vệ môi trường khác đã đề xuất trong báo cáo đánh giá tác động môi trường.
  3. Báo cáo kết quả thực hiện các công trình bảo vệ môi trường để được kiểm tra, xác nhận hoàn thành trước khi đưa dự án vào vận hành chính thức theo quy định pháp luật hiện hành về bảo vệ môi trường(chỉ áp dụng đối với các dự án thuộc cột 4 Phụ lục II Nghị định số 18/2015/NĐ-CP).
  4. Trong quá trình thực hiện nếu dự án có những thay đổi so với báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt, chủ dự án phải có văn bản báo cáo và chỉ được thực hiện những thay đổi sau khi có văn bản chấp thuận của (1).

Điều 3. Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án là căn cứ để cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định các bước tiếp theo của dự án theo quy định tại Khoản 2 Điều 25 Luật Bảo vệ môi trường.

Điều 4. Ủy nhiệm (7) thực hiện kiểm tra các nội dung bảo vệ môi trường trong báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt tại Quyết định này.

Điều 5. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký./.

Nơi nhận:
– Chủ dự án;
– …;
– Lưu: …
(3)
(Ký, ghi họ tên, chức danh, đóng dấu)

Ghi chú: (1) Tên cơ quan phê duyệt báo cáo ĐTM của dự án; (2) Tên đầy đủ, chính xác của dự án; (3) Thủ trưởng hoặc người đứng đầu (1); (4) Tên đầy đủ của văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của (1); (5) Văn bản của cơ quan có thẩm quyền ủy quyền cho (1) thẩm định và phê duyệt báo cáo ĐTM của dự án (nếu có); (6) Chủ dự án; (7) Cơ quan được giao trách nhiệm tổ chức kiểm tra, giám sát các công trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành của dự án.

PHỤ LỤC 2.8

MẪU XÁC NHẬN BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ĐÃ ĐƯỢC PHÊ DUYỆT
(Ban hành kèm theo Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường)

(1) xác nhận: báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án (2) được phê duyệt bởi Quyết định số… ngày… tháng… năm … của (3).

 

  (Địa danh), ngày… tháng… năm…
Thủ trưởng cơ quan xác nhận
(ký, ghi họ tên, chức danh, đóng dấu)

Ghi chú: (1) Cơ quan phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc cơ quan thường trực thẩm định khi được cơ quan phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường ủy quyền xác nhận; (2) Tên gọi đầy đủ, chính xác của dự án; (3) Thủ trưởng hoặc người đứng đầu cơ quan phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường.

PHỤ LỤC 2.9

MẪU TRANG BÌA KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường)

Tên cơ quan chủ quản

(1)

 

 

 

K HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
của (2)

 

  Đại diện của (1)
(ký, ghi họ tên, đóng dấu) (*)

 

 

 

 

 

 

 

 

Địa danh(**), tháng … năm

Ghi chú:

(1) Chủ dự án;

(2) Tên gọi đầy đủ, chính xác của dự án;

(*) Chỉ thể hiện tại trang phụ bìa;

(**) Địa danh cấp tỉnh nơi thực hiện dự án hoặc nơi đặt trụ sở chính của chủ dự án.

PHỤ LỤC 2.10

CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG CỦA KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường)

(1)
——-
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————
  (Địa danh), ngày … tháng … năm …

KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
của dự án (2)

  1. Thông tin chung về dự án và chủ dự án

Tên chủ dự án: ……………………………………………………………………………………….

Địa chỉ: ……………;       Điện thoại: ……………….; Fax: ……………………………………….;

Tên dự án: ……………………………………………………………………………………………..

Địa điểm thực hiện dự án: ……………………………………………………………………………

Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường số … ngày … tháng … năm … của … (3).

  1. Nội dung chính của kế hoạch quản lý môi trường

2.1. Biện pháp, kế hoạch giảm thiểu tác động xấu đến môi trường trong giai đoạn chuẩn bị (nếu có) và giai đoạn xây dựng dự án, bao gồm:

– Giảm thiểu tác động xấu đến môi trường nước mặt (nếu có);

– Giảm thiểu tác động xấu đến môi trường nước ngầm (nếu có);

– Giảm thiểu tác động xấu đến môi trường không khí (nếu có);

– Giảm thiểu tác động xấu do tiếng ồn, độ rung (nếu có);

– Giảm thiểu tác động xấu đến cộng đồng dân cư (nếu có);

– Thu gom, lưu giữ tạm thời, vận chuyển và xử lý chất thải;

– Giảm thiểu các tác động xấu khác (nếu có).

2.2. Dự kiến kế hoạch xây lắp các công trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành của dự án (nếu có), bao gồm:

– Công trình xử lý nước thải sinh hoạt;

– Công trình xử lý nước thải sản xuất;

– Công trình xử lý khí thải;

– Công trình lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường, chất thải nguy hại;

– Kế hoạch xây lắp các công trình bảo vệ môi trường khác (nếu có).

Lưu ý: nội dung kế hoạch xây lắp các công trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành của dự án cần nêu rõ thời gian dự kiến xây dựng, lắp đặt và hoàn thành.

2.3. Chương trình giám sát môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng dự án:

Lưu ý: nội dung chương trình giám sát môi trường cần nêu rõ vị trí giám sát, tần suất giám sát, thông số giám sát và tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật áp dụng đánh giá chất lượng mẫu môi trường kèm theo sơ đồ vị trí lấy mẫu đã được phê duyệt trong báo cáo đánh giá tác động môi trường.

Nơi nhận:
– Như trên;
– …;
– Lưu: …
(4)
(Ký, ghi họ tên, chức danh, đóng dấu)

Ghi chú: (1) Chủ dự án; (2) Tên gọi đầy đủ, chính xác của dự án; (3) Tổ chức nơi tiến hành tham vấn, cơ quan đã phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường; (4) Đại diện có thẩm quyền của chủ dự án.

PHỤ LỤC 2.11

MẪU VĂN BẢN CỦA CHỦ DỰ ÁN GỬI ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP XÃ ĐỂ NIÊM YẾT CÔNG KHAI KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường)

(1)
——-
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————
Số: …
V/v công khai kế hoạch quản lý môi trường của dự án (2)
(Địa danh), ngày … tháng … năm …

Kính gửi: Ủy ban nhân dân (3)

Chúng tôi là: (1), chủ dự án của dự án (2) (sau đây gọi tắt là dự án), đã được (4) phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường tại Quyết định số… ngày … tháng … năm …

Theo quy định tại Điều 10 Thông tư số 27/TT-BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường, xin gửi tới quý Ủy ban bản kế hoạch quản lý môi trường của dự án để niêm yết công khai.

Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của quý Ủy ban./.

Nơi nhận:
– Như trên;
– (4);
– Lưu: …
(5)
(Ký, ghi họ tên, chức danh, đóng dấu)

Ghi chú: (1) Chủ dự án; (2) Tên gọi đầy đủ, chính xác của dự án; (3) Tên Ủy ban nhân dân cấp xã đã tham vấn ý kiến trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường; (4) Cơ quan phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án; (5) Đại diện có thẩm quyền của chủ dự án.

PHỤ LỤC 2.12

MẪU VĂN BẢN THÔNG BÁO KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI
(Ban hành kèm theo Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường)

(1)
——-
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————
Số: … (Địa danh), ngày … tháng … năm …

Kính gửi: (2)

KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM
CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI
của dự án (3) (hoặc của hạng mục/phân kỳ đầu tư của dự án (3))

  1. Địa điểm thực hiện dự án:
  2. Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường: số … ngày… tháng… năm… của…
  3. Chủ dự án:

– Địa chỉ liên hệ: …

– Điện thoại: ….; Fax: …; E-mail: …

  1. Thời gian dự kiến thực hiện vận hành thử nghiệm (*):

(Đưa ra danh mục các công trình xử lý chất thải của dự án phải hoàn thành trước khi dự án hoặc hạng mục/phân kỳ đầu tư của dự án đi vào vận hành chính thức kèm theo thời gian biểu dự kiến thực hiện vận hành thử nghiệm).

Nơi nhận:
– Như trên;
– …;
– Lưu: …
(4)
(Ký, ghi họ tên, chức danh, đóng dấu)

Ghi chú:

(1) Chủ dự án; (2) Cơ quan phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án; (3) Tên đầy đủ của dự án; (4) Đại diện có thẩm quyền của chủ dự án;

(*) Việc vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải kéo dài không quá sáu (06) tháng, kể từ thời điểm bắt đầu vận hành thử nghiệm.

PHỤ LỤC 2.13

MẪU VĂN BẢN LẤY Ý KIẾN ỦY QUYỀN THẨM ĐỊNH, PHÊ DUYỆT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
(Ban hành kèm theo Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường)

(1)
——-
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————
Số: …
V/v lấy ý kiến ủy quyền thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường
(Địa danh), ngày … tháng … năm …

Kính gửi: Bộ Tài nguyên và Môi trường

Theo quy định tại Khoản 4 Điều 11 Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường, (1) báo cáo và đề nghị Bộ Tài nguyên và Môi trường cho ý kiến đối với việc (1) ủy quyền cho (2) thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với các dự án đầu tư thực hiện tại các khu công nghiệp sau đây trên địa bàn (3):

1…

2…

(1) gửi kèm theo hồ sơ (*) và đề nghị Bộ Tài nguyên và Môi trường xem xét, chấp thuận./.

Nơi nhận:
– Như trên;
– …;
– Lưu: …
(4)
(Ký, ghi họ tên, chức danh, đóng dấu)

Ghi chú:

(1) Tên UBND cấp tỉnh; (2) Tên Ban quản lý được ủy quyền; (3) Tên địa danh cấp tỉnh; (4) Đại diện cóthẩm quyền của (1).

(*) Hồ sơ kèm theo gồm có:

  1. Văn bản của (2) đề nghị (1) ủy quyền; văn bản của Sở Tài nguyên và Môi trường đề nghị (1) ủy quyền;
  2. Bản sao văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của (2); bản sao văn bản thành lập bộ phận chuyên môn về bảo vệ môi trường của (2) kèm theo danh sách (có ghi rõ họ tên, ngày tháng năm sinh, ngạch công chức, học hàm, học vị, chuyên ngành được đào tạo) các công chức trong bộ phận chuyên môn về bảo vệ môi trường của (2);
  3. Bản tóm tắt tình hình xây dựng cơ sở hạ tầng và bảo vệ môi trường của các khu công nghiệp trên địa bàn (1); bản sao các văn bản thành lập khu công nghiệp; quyết định phê duyệt quy hoạch khu công nghiệp; quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường; bản sao giấy xác nhận việc thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng khu công nghiệp.

PHỤ LỤC 2.14

MẪU VĂN BẢN ỦY QUYỀN THẨM ĐỊNH, PHÊ DUYỆT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP TỈNH CHO BAN QUẢN LÝ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP
(Ban hành kèm theo Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường)

(1)
——-
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————
Số: … (Địa danh), ngày … tháng … năm …

 

QUYẾT ĐỊNH

Về việc ủy quyền thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường

(1)

Căn cứ Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;

Căn cứ Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;

Căn cứ (2) quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của (1);

Căn cứ Văn bản số … ngày … tháng … năm … của Bộ Tài nguyên và Môi trường;

Theo đề nghị của Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường và Trưởng Ban (3),

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ủy quyền cho (3) thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với các dự án đầu tư thực hiện tại các khu công nghiệp sau đây:

1 …

2 …

Điều 2. (3) có trách nhiệm:

  1. Tổ chức thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường, điều chỉnh nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường do mình phê duyệt đối với các dự án thực hiện tại các khu công nghiệp nêu tại Điều 1 Quyết định này theo đúng quy định của pháp luật.
  2. Thực hiện giám sát công tác bảo vệ môi trường trong quá trình triển khai các dự án do mình phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường; chủ trì trả lời ý kiến của tổ chức, cá nhân liên quan đến báo cáo đánh giá tác động môi trường do mình phê duyệt.
  3. Chịu trách nhiệm trước (1) và trước pháp luật về việc thực hiện các nội dung được ủy quyền.
  4. Tổng hợp số liệu và báo cáo định kỳ đến (1) về các nội dung thực hiện theo ủy quyền tại Quyết định này trước ngày 31 tháng 12 hàng năm.
  5. Thông báo rộng rãi các nội dung được ủy quyền tại Quyết định này đến các tổ chức, cá nhân để biết và liên hệ công tác.

Điều 3. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày… tháng… năm,..

Trưởng Ban (3), Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường, Thủ trưởng các cơ quan thuộc Ủy ban nhân dân (1) chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

Nơi nhận:
– Như trên;
– …;
– Lưu: …
(4)
(Ký, ghi họ tên, chức danh, đóng dấu)

Ghi chú:

(1) Tên UBND cấp tỉnh; (2) Tên đầy đủ của văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của (1); (3) Tên Ban quản lý được ủy quyền; (4) Đại diện có thẩm quyền của (1).

PHỤ LỤC 3.1

MẪU VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ KIỂM TRA, XÁC NHẬN HOÀN THÀNH CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG PHỤC VỤ GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH DỰ ÁN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường)

(1)
——-
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————
Số: …
V/v đề nghị kiểm tra, xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành của dự án (hoặc của hạng mục/phân kỳ đầu tư của dự án)
(Địa danh), ngày … tháng … năm …

Kính gửi: (2)

Chúng tôi là: (1), chủ dự án của dự án (3) (sau đây gọi tắt là dự án), đã được (4) phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường tại Quyết định số… ngày… tháng… năm…

– Địa điểm thực hiện dự án: …

– Địa chỉ liên hệ: …

– Điện thoại: …; Fax: …; E-mail: …

Đã thực hiện các công trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành của dự án (hoặc của hạng mục/phân kỳ đầu tư của dự án) gồm có:

1…

2…

(Lưu ý: ghi rõ các hạng mục/phân kỳ của dự án đang đề nghị xác nhận hoàn thành công trình xử lý môi trường)

Gửi đến quý (2) hồ sơ gồm:

– Một (01) bản sao quyết định phê duyệt kèm theo bản sao báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được (4) phê duyệt;

– Bảy (07) bản báo cáo kết quả thực hiện các công trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành của dự án (trường hợp dự án nằm trên diện tích đất của từ 02 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trở lên, phải gửi thêm số lượng báo cáo bằng số lượng các tỉnh tăng thêm, hoặc số lượng tăng thêm theo yêu cầu của (2) để phục vụ công tác kiểm tra);

Chúng tôi bảo đảm về độ trung thực của các thông tin, số liệu được đưa ra trong các tài liệu nêu trên. Nếu có gì sai trái, chúng tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật của Việt Nam.

Đề nghị quý (2) kiểm tra, xác nhận việc (1) đã hoàn thành công trình, bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành của dự án (hoặc của hạng mục/phân kỳ đầu tư của dự án)./.

Nơi nhận:
– Như trên;
– …;
– Lưu: …
(5)
(Ký, ghi họ tên, chức danh, đóng dấu)

Ghi chú:

(1) Chủ dự án;

(2) Tên cơ quan có trách nhiệm kiểm tra, xác nhận;

(3) Tên đầy đủ của dự án;

(4) Cơ quan phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án;

(5) Đại diện có thẩm quyền của chủ dự án.

PHỤ LỤC 3.2

MẪU BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG PHỤC VỤ GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH CỦA DỰ ÁN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường)

(1)
——-
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————
Số: … (Địa danh), ngày … tháng … năm …

Kính gửi: (2)

BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG PHỤC VỤ GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH
của Dự án (3)

  1. Thông tin chung về dự án:

Tên chủ dự án: ………………………………………………………………………………………

Địa chỉ văn phòng: ……………………………………………………………………………………

Điện thoại: …………….  Fax: ……………..          E-mail: ……………………………………….

Địa điểm thực hiện dự án: ……………………………………………………………………………

Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường số … ngày … tháng … năm … của …

  1. Các công trình bảo vệ môi trường của dự án (hoặc của hạng mục/phân kỳ đầu tư của dự án)đã hoàn thành

2.1. Công trình xử lý nước thải

2.1.1. Mạng lưới thu gom nước thải, thoát nước (cần mô tả rõ các thông số kỹ thuật của hệ thống thu gom, thoát nước; vị trí của các công trình này kèm theo sơ đồ minh họa)

2.1.2. Công trình xử lý nước thải đã được xây lắp: (cần mô tả rõ quy trình công nghệ, quy mô công suất, các thông số kỹ thuật của công trình, các thiết bị đã được xây lắp)

1.2.3. Kết quả vận hành thử nghiệm công trình xử lý nước thải (cần nêu rõ tên và địa chỉ liên hệ của đơn vị thực hiện việc đo đạc, lấy mẫu phân tích về môi trường: thời gian, phương pháp, khối lượng mẫu giả định được tạo lập (nếu có); thời gian tiến hành đo đạc, lấy mẫu, phân tích mẫu; thiết bị, phương pháp đo đạc, lấy mẫu và phân tích mẫu được sử dụng)

Kết quả vận hành thử nghiệm công trình xử lý nước thải được trình bày theo mẫu bảng sau:

Lần đo đạc, lấy mẫu phân tích; Tiêu chuẩn, Quy chuẩn đối chiếu. Lưu lượng thải (Đơn vị tính) Thông số ô nhiễm đặc trưng (*) của dự án
Thông số A (Đơn vị tính) Thông số B(Đơn vị tính) v.v…
Trước khi xử lý Sau khi xử lý Trước khi xử lý Sau khi xử lý Trước khi xử lý Sau khi xử lý
Lần 1              
             
             
TCVN/QCVN …………….              

Ghi chú:

(*) Thông số ô nhiễm đặc trưng của dự án là những thông số ô nhiễm do dự án trực tiếp hoặc gián tiếp tạo ra.

2.2. Công trình xử lý bụi, khí thải: cần liệt kê đầy đủ các công trình; biện pháp xử lý bụi, khí thải đã được xây lắp; nguồn gốc và hiệu quả xử lý của các thiết bị xử lý bụi, khí thải chính đã được lắp đặt; kết quả vận hành thử nghiệm các công trình xử lý bụi, khí thải và thống kê dưới dạng bảng tương tự như đối với nước thải (trừ cột trước khi xử lý).

2.3. Công trình lưu giữ, xử lý chất thải rắn: mô tả công trình lưu giữ chất thải rắn; làm rõ quy mô, các thông số kỹ thuật kèm theo thiết kế chi tiết của các công trình xử lý chất thải rắn trong trường hợp chủ dự án tự xử lý.

2.4. Công trình lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại: mô tả công trình lưu giữ chất thải nguy hại; làm rõ quy mô, các thông số kỹ thuật kèm theo thiết kế chi tiết của các công trình xử lý chất thải rắn trong trường hợp chủ dự án tự xử lý.

2.5. Công trình phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường và các công trình bảo vệ môi trường khác: (nếu có)

  1. Các công trình bảo vệ môi trường của dự án đã được điều chỉnh, thay đổi so với báo cáo đánh giá tác động môi trường được phê duyệt (kết quả trình bày cần thể hiện dưới dạng bảng có thuyết minh kèm theo, trong đó nêu rõ những nội dung đã được điều chỉnh, thay đổi và văn bản đồng ý/cho phép của cơ quan phê duyệt báo cáo ĐTM)
STT Tên công trình bảo vệ môi trường Phương án đề xuất trong báo cáo ĐTM Phương án điều chỉnh, thay đổi đã thực hiện Văn bản đồng ý/cho phép của cơ quan phê duyệt báo cáo ĐTM
1.  
2…  

Chúng tôi cam kết rằng những thông tin, số liệu nêu trên là đúng sự thực; nếu có gì sai trái, chúng tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật./.

Nơi nhận:
– Như trên;
– …;
– Lưu: …
(4)
(Ký, ghi họ tên, chức danh, đóng dấu)

Ghi chú:

(1) Chủ dự án; (2) Tên cơ quan kiểm tra, xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường; (3) Tên đầy đủ, chính xác của dự án hoặc của hạng mục/phân kỳ đầu tư của dự án (3); (4) Đại diện có thẩm quyền của chủ dự án.

Phụ lục kèm theo báo cáo kết quả thực hiện các công trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành của dự án, bao gồm các tài liệu sau (tùy loại hình dự án và từng dự án cụ thể mà có thể có một số hoặc tất cả các tài liệu này):

– Các bản vẽ kỹ thuật hoặc hồ sơ thuyết minh công trình bảo vệ môi trường;

– Các chứng chỉ, chứng nhận, công nhận của các thiết bị xử lý môi trường đồng bộ nhập khẩu hoặc đã được thương mại hóa;

– Các phiếu kết quả đo đạc, phân tích mẫu vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải;

– Các văn bản của cơ quan có thẩm quyền chấp thuận thay đổi, điều chỉnh báo cáo ĐTM của dự án;

– Biên bản nghiệm thu các công trình bảo vệ môi trường hoặc các văn bản khác có liên quan đến các công trình bảo vệ môi trường.

PHỤ LỤC 3.3

MẪU QUYẾT ĐỊNH THÀNH LẬP ĐOÀN KIỂM TRA VIỆC THỰC HIỆN CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG PHỤC VỤ GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH CỦA DỰ ÁN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường)

(1)
——-
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————
Số: … (Địa danh), ngày … tháng … năm …

QUYẾT ĐỊNH

Về việc thành lập Đoàn kiểm tra việc thực hiện công trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành của dự án (2)

(3)

Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường ngày 23 tháng 6 năm 2014;

Căn cứ Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;

Căn cứ Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;

Căn cứ (4);

Căn cứ Quyết định số… ngày… tháng… năm… của (5) về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án (2);

Xét đề nghị của (6) tại Văn bản số… ngày… tháng… năm… về việc đề nghị kiểm tra, xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường của dự án (2);

Theo đề nghị của (7),

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Thành lập Đoàn kiểm tra việc thực hiện các công trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành của dự án (2) (hoặc của hạng mục/phân kỳ đầu tư của dự án (2)) gồm các Ông/Bà có tên sau đây:

TT Họ và tên Hc hàm,  học vị Nơi công tác Chức danh trong Đoàn kiểm tra
1 Trưởng đoàn
2 Phó Trưởng đoàn
3 Thư ký
4 Thành viên

Điều 2. Đoàn kiểm tra có trách nhiệm kiểm tra và lập biên bản kiểm tra việc (6) đã thực hiện các công trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành của dự án (2) theo quy định. Đoàn kiểm tra tự giải thể sau khi hoàn thành nhiệm vụ.

Điều 3. Chi phí cho hoạt động của Đoàn kiểm tra được thực hiện theo quy định của pháp luật hiện hành và lấy từ nguồn kinh phí của (1).

Điều 4. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký.

(6), (7) và các Ông/Bà có tên tại Điều 1 chịu trách nhiệm thi hành quyết định này./.

Nơi nhận:
– Như trên;
– …;
– Lưu: …
(3)
(Ký, ghi họ tên, chức danh, đóng dấu)

Ghi chú: (1) Cơ quan có thẩm quyền ra quyết định thành lập Đoàn kiểm tra; (2) Tên đầy đủ, chính xác của dự án hoặc của hạng mục/phân kỳ đầu tư của dự án (2); (3) Thủ trưởng hoặc người đứng đầu cơ quan ra quyết định thành lập Đoàn kiểm tra; (4) Tên đầy đủ của văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của (1); (5) Tên cơ quan phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án; (6) Chủ dự án; (7) Thủ trưởng cơ quan chủ trì thực hiện việc kiểm tra.

PHỤ LỤC 3.4

MẪU BẢN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA THÀNH VIÊN ĐOÀN KIỂM TRA
(Ban hành kèm theo Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

BẢN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
của dự án … (hoặc của hạng mục/phân kỳ đầu tư của dự án …)

  1. Họ và tên người nhận xét, đánh giá: …
  2. Học hàm, học vị, chức vụ công tác: …
  3. Nơi công tác (tên cơ quan/đơn vị, địa chỉ, số điện thoại, Fax, E-mail): …
  4. Quyết định thành lập Đoàn kiểm tra: số … ngày … tháng … năm … của…
  5. Chức danh trong Đoàn kiểm tra: …
  6. Nhận xét, đánh giá việc thực hiện công trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành của dự án (hoặc của hạng mục/phân kỳ đầu tư của dự án…): nhận xét ngắn gọn về những mặt được, nêu chi tiết những tồn tại của từng công trình bảo vệ môi trường đã thực hiện

6.1. Công trình xử lý bụi, khí thải

6.2. Công trình xử lý nước thải

6.3. Công trình lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường

6.4. Công trình lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại

6.5. Công trình phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường

6.6. Công trình giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường khác

6.7. Những đề nghị, khuyến nghị

  1. Kết luận về mức độ hoàn thành công trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành của dự án: ghi rõ một (01) trong hai (02) mức độ: đạt yêu cầu hoặc không đại yêu cầu. Trường hợp không đạt yêu cầu cần nêu rõ lý do

(Địa danh nơi viết nhận xét, đánh giá), ngày … tháng … năm …
NGƯỜI VIẾT NHẬN XÁT, ĐÁNH GIÁ
(Ký, ghi họ tên)

PHỤ LỤC 3.5

MẪU BIÊN BẢN KIỂM TRA VIỆC THỰC HIỆN CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG PHỤC VỤ GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH CỦA DỰ ÁN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

 

BIÊN BẢN KIỂM TRA VIỆC THỰC HIỆN CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG PHỤC VỤ GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH
của dự án (1) (hoặc của hạng mục/phân kỳ đầu tư của dự án (1))

Đoàn kiểm tra được thành lập theo Quyết định số… ngày… tháng… năm… của (2) đã tiến hành kiểm tra việc thực hiện công trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành của dự án (1) (hoặc của hạng mục/phân kỳ đầu tư của Dự án):

– Thời gian kiểm tra: từ … giờ … ngày … tháng … năm … đến … giờ … ngày … tháng … năm …

– Đối tượng kiểm tra: dự án (1) (hoặc các hạng mục/phân kỳ đầu tư của dự án) được kiểm tra: ghi rõ tên dự án hoặc các hạng mục/phân kỳ đầu tư của dự án được kiểm tra

– Địa điểm kiểm tra: ghi rõ địa điểm thực hiện việc kiểm tra

– Thành phần Đoàn kiểm tra:

+ Thành viên có mặt: chỉ cần ghi số lượng thành viên có mặt trên tổng số thành viên trong quyết định thành lập Đoàn, ví dụ: 7/9

+ Thành viên vắng mặt: ghi đầy đủ số lượng, họ tên và chức danh trong Đoàn kiểm tra của các thành viên vắng mặt, lý do vắng mặt

– Đại diện chủ dự án: ghi đầy đủ họ, tên, chức vụ của đại diện có thẩm quyền của chủ dự án

– Với sự tham gia của: ghi đầy đủ họ, tên, chức vụ, đơn vị công tác của những người có mặt, nếu có

Sau khi kiểm tra, các bên liên quan thống nhất như sau:

  1. Kết quả kiểm tra các công trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn hoạt động của dự án
  2. Công trình thu gom, xử lý nước thải: (Liệt kê các công trình thu gom, xử lý nước thải đã hoàn thành phục vụ giai đoạn vận hành của dự án (hoặc của hạng mục/phân kỳ đầu tư của dự án); mô tả rõ quy mô công suất và quy trình vận hành của các công trình xử lý nước thải).
  3. Công trình xử lý bụi, khí thải: (Liệt kê các công trình xử lý bụi, khí thải đã hoàn thành phục vụ giai đoạn vận hành của dự án (hoặc của hạng mục/phân kỳ đầu tư của dự án); mô tả rõ quy mô công suất và quy trình vận hành của các công trình xử lý bụi, khí thải).
  4. Công trình lưu giữ, xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại: (Liệt kê các công trình lưu giữ, xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại đã hoàn thành phục vụ giai đoạn vận hành của dự án (hoặc của hạng mục/phân kỳ đầu tư của dự án); mô tả rõ quy mô công suất và quy trình vận hành của các công trình này).
  5. Công trình phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường và các công trình, bảo vệ môi trường khác: (ghi rõ thực trạng xây dựng, lắp đặt các công trình ứng phó sự cố môi trường; các công trình bảo vệ môi trường khác đã nêu trong báo cáo đánh giá tác động môi trường).
  6. Các công trình bảo vệ môi trường đã được thay đổi, điều chỉnh so với phương án đề xuất trong báo cáo đánh giá tác động môi trường (nếu có) (liệt kê và mô tả rõ các công trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành của dự án đã được chủ dự án thực hiện nhưng có thay đổi, điều chỉnh so với đề xuất đã nêu trong báo cáo đánh giá tác động môi trường được phê duyệt và sự phù hợp với văn bản đã đồng ý/cho phép của cơ quan phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường).

III. Ý kiến của Đoàn kiểm tra

Chỉ ghi những tồn tại liên quan đến các công trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành của dự án (hoặc của hạng mục/phân kỳ đầu tư của dự án) cần được tiếp tục thực hiện để đảm bảo các quy định, quy chuẩn, tiêu chuẩn có liên quan.

  1. Ý kiến của chủ dự án (chỉ ghi các ý kiến của chủ dự án khác với nội dung kết luận của Đoàn kiểm tra nêu tại mục I, II và III).

Biên bản được hoàn thành vào hồi … giờ … ngày … tháng … năm … tại … và đã đọc kỹ cho những người tham dự cùng nghe./.

Đại diện chủ dự án
(Ký, ghi họ tên, chức vụ)
Thư ký đoàn kiểm tra
 (Ký, ghi họ tên)
Trưởng đoàn kiểm tra
(hoặc Phó Trưởng đoàn trong trường hợp được Trưởng đoànủy quyền)
(Ký, ghi họ tên)

Ghi chú:

Những người ký tại trang cuối cùng của biên bản phải ký vào phía dưới của từng trang biên bản trong trường hợp biên bản nhiều hơn một (01) trang.

(1) Tên đầy đủ, chính xác của dự án; (2) Cơ quan thành lập Đoàn kiểm tra.

PHỤ LỤC 3.6

MẪU GIẤY XÁC NHẬN HOÀN THÀNH CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG PHỤC VỤ GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH CỦA DỰ ÁN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường)

 

(1)
——-
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————
Số: (Địa danh), ngày … tháng … năm …

 

GIẤY XÁC NHẬN
HOÀN THÀNH CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
của Dự án (2)

(3) xác nhận:

I. Thông tin chung về dự án/cơ sở:

Tên chủ dự án:

Địa chỉ văn phòng:

Địa điểm hoạt động:

Điện thoại:                                                     Fax:

Tài khoản số: ……………………………………. tại ………………………………………………

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số ……………… Ngày cấp: …………… Nơi cấp:

Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường số ………………………

II. Nội dung xác nhận;

Xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành của Dự án (2) (tại Phụ lục kèm theo).

III. Trách nhiệm của chủ dự án:

Tuân thủ các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; thường xuyên vận hành và lập nhật ký vận hành các công trình bảo vệ môi trường đã nêu tại Mục ….. của Phụ lục kèm theo Giấy xác nhận này; thực hiện chế độ báo cáo về bảo vệ môi trường và chương trình giám sát môi trường theo quy định của pháp luật.

IV. Tổ chức thực hiện:

Giấy xác nhận này là căn cứ để chủ dự án đưa dự án vào hoạt động chính thức; là căn cứ để cơ quan nhà nước có thẩm quyền kiểm tra, thanh tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường trong quá trình hoạt động của cơ sở./.

 

Nơi nhận:
– (4);

– Lưu: …
(3)
(Ký, ghi họ tên, chức danh, đóng dấu)

 

 

PHỤ LỤC

(Kèm theo Giấy xác nhận số:          ngày ….. tháng ….. năm ….. của (1))

  1. Công trình xử lý nước thải:

Liệt kê các công trình xử lý nước thải đã hoàn thành phục vụ giai đoạn vận hành của Dự án (hoặc của hạng mục/phân kỳ đầu tư của Dự án); mô tả rõ quy mô công suất và quy trình vận hành của các công trình xử lý nước thải.

  1. Công trình xử lý bụi, khí thải:

Liệt kê các công trình xử lý bụi, khí thải đã hoàn thành phục vụ giai đoạn vận hành của Dự án (hoặc của hạng mục/phân kỳ đầu tư của Dự án); mô tả rõ quy mô công suất và quy trình vận hành của các công trình xử lý bụi, khí thải.

  1. Công trình xử lý, quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại:

Liệt kê các công trình xử lý, quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại đã hoàn thành phục vụ giai đoạn vận hành của Dự án (hoặc của hạng mục/phân kỳ đầu tư của Dự án); mô tả rõ quy mô công suất và quy trình vận hành của các công trình này.

  1. Công trình xử lý ô nhiễm tiếng ồn và độ rung:

Liệt kê các công trình xử lý ô nhiễm tiếng ồn, độ rung đã hoàn thành phục vụ giai đoạn vận hành của Dự án (hoặc của hạng mục/phân kỳ đầu tư của Dự án); mô tả rõ quy mô và quy trình xử lý của các công trình này.

  1. Công trình bảo vệ môi trường khác:
  2. Hồ sơ kèm theo Giấy xác nhận:

Hồ sơ sau đây được (1) đóng dấu xác nhận trang bìa và dấu giáp lai là bộ phận không tách rời kèm theo Giấy xác nhận này:

Bộ hồ sơ đề nghị xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường với dòng chữ sau trên bìa: “Kèm theo Giấy xác nhận số ……… do (1) cấp lần….ngày … tháng ….. năm ………..”.

  1. Yêu cầu khác:

Trong quá trình hoạt động, nếu có sự cố bất thường xảy ra đối với công trình bảo vệ môi trường hoặc có sự thay đổi nội dung trong Giấy xác nhận này, Chủ cơ sở phải báo cáo bằng văn bản đến cơ quan xác nhận để kịp thời xử lý hoặc điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn./.

Ghi chú: (1) Cơ quan kiểm tra, xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường; (2) Tên đầy đủ, chính xác của Dự án hoặc của hạng mục/phân kỳ đầu tư của Dự án (2); (3) Thủ trưởng Cơ quan kiểm tra, xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường; (4) Chủ dự án

PHỤ LỤC 4.1

MẪU QUYẾT ĐỊNH THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC (BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG)
(Ban hành kèm theo Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường)

(1)
——-
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————
Số: … (Địa danh), ngày … tháng … năm …

QUYẾT ĐỊNH

Về việc thành lập hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược (báo cáo đánh giá tác động môi trường) của (2)

(3)

Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường ngày 23 tháng 6 năm 2014;

Căn cứ Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;

Căn cứ Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;

Căn cứ (4);

Căn cứ (*) về việc ủy quyền thẩm định và phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường (nếu có);

Xét Văn bản số … ngày … tháng … năm … của (5) về việc đề nghị thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược (báo cáo đánh giá tác động môi trường) của (2);

Xét đề nghị của (6),

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Thành lập hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược (báo cáo đánh giá tác động môi trường) của (2) gồm các Ông (Bà) có tên sau đây:

TT Họ và tên Học hàm, Học vị Nơi công tác Chức danh trong hội đồng
1 Chủ tịch
2 Phó Chủ tịch (nếu có)
3 Ủy viên Thư ký
4 Ủy viên phản biện
5 Úy viên phản biện
6 Ủy viên
 

Điều 2. Hội đồng có nhiệm vụ xem xét, thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược (báo cáo đánh giá tác động môi trường) của (2), chịu trách nhiệm về kết quả thẩm định và gửi kết quả cho (3). Hội đồng tự giải thể sau khi hoàn thành nhiệm vụ.

Điều 3. Chi phí cho hoạt động của hội đồng được lấy từ nguồn thu phí thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường (đối với thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường) hoặc lấy từ nguồn kinh phí sự nghiệp môi trường (đối với thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược) theo quy định của pháp luật.

Điều 4. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký.

(7) và các thành viên hội đồng có tên tại Điều 1 chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

Nơi nhận:
– Như Điều 4;
– Chủ dự án;
– …;
– Lưu: …
(3)
(Ký, ghi họ tên, chức danh, đóng dấu)

Ghi chú:

(1) Tên cơ quan thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, báo cáo đánh giá tác động môi trường; (2) Tên đầy đủ, chính xác của chiến lược, quy hoạch, kế hoạch hoặc dự án; (3) Thủ trưởng hoặc người đứng đầu cơ quan thẩm định; (4) Tên đầy đủ của văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của (1); (5) Chủ dự án; (6) Chức danh của thủ trưởng hoặc người đứng đầu cơ quan thẩm định; (7) Chức danh của thủ trưởng hoặc người đứng đầu các cơ quan liên quan trực thuộc cơ quan thẩm định;

(*) Tên đầy đủ của văn bản ủy quyền thẩm định và phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường.

PHỤ LỤC 4.2

MẪU BẢN NHẬN XÉT VỀ BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC, BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DÀNH CHO THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG KHÔNG PHẢI ỦY VIÊN PHẢN BIỆN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

 

BẢN NHẬN XÉT

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC (BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG) CỦA ỦY VIÊN HỘI ĐỒNG

  1. Họ và tên người nhận xét:
  2. Học hàm, học vị, chức vụ công tác:
  3. Nơi công tác: tên cơ quan, địa chỉ, số điện thoại, Fax, e-mail
  4. Chức danh trong hội đồng:
  5. Tên chiến lược, quy hoạch, kế hoạch hoặc tên dự án:
  6. Nhận xét về báo cáo:

6.1. Nhận xét chung về những ưu điểm, mặt tích cực của báo cáo:..

6.2. Những nội dung chưa đạt yêu cầu, cần được chỉnh sửa, bổ sung: nhận xét chi tiết, cụ thể theo trình tự các chương, mục của báo cáo đánh giá môi trường chiến lược hoặc báo cáo đánh giá tác động môi trường

6.3. Những đề nghị và lưu ý khác: nếu có

  1. Kết luận: nêu rõ 01 trong 03 mức độ: thông qua không cần chỉnh sửa, bổ sung; thông qua với điều kiện phải chỉnh sửa, bổ sung; không thông qua

  (Địa danh nơi viết nhận xét), ngày … tháng … năm …
NGƯỜI VIẾT NHẬN XÉT
(Ký, ghi họ tên)

PHỤ LỤC 4.3

MẪU PHIẾU THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC, BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
(Ban hành kèm theo Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường)

(1)
——-
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————
(Được đóng dấu treo của cơ quan thẩm định hoặc cơ quan thường trực thẩm định tương ứng với tên cơ quan (1))  

PHIẾU THẨM ĐỊNH
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC
(BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG)

  1. Họ và tên:
  2. Nơi công tác: tên cơ quan, địa chỉ, số điện thoại, Fax, E-mail
  3. Lĩnh vực chuyên môn: chỉ ghi tối đa hai (02) lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm nhất và liên quan đến việc thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược hoặc báo cáo đánh giá tác động môi trường
  4. Chức danh trong hội đồng thẩm định:
  5. Quyết định thành lập hội đồng thẩm định: số … ngày … tháng … năm …của …
  6. Tên chiến lược, quy hoạch, kế hoạch hoặc tên dự án:
  7. Ý kiến thẩm định về báo cáo đánh giá môi trường chiến lược (báo cáo đánh giá tác động môi trường): lựa chọn bằng cách ký tên vào 01 trong 03 mức: 7.1; 7.2 hoặc 7.3 sau đây:

7.1. Thông qua không cần chỉnh sửa, bổ sung:

7.2. Thông qua với điều kiện phải chỉnh sửa, bổ sung:

7.3. Không thông qua:

  1. Kiến nghị: đối với chủ dự án, đơn vị tư vấn lập báo cáo, cơ quan thường trực thẩm định và cơ quan phê duyệt dự án (nếu có)

  (Địa danh nơi họp), ngày … tháng … năm …
NGƯỜI VIẾT PHIẾU THẨM ĐỊNH
(Ký, ghi họ tên)

Ghi chú: (1) Tên cơ quan thường trực thẩm định.

PHỤ LỤC 4.4

MẪU BẢN NHẬN XÉT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC CỦA ỦY VIÊN PHẢN BIỆN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

 

BẢN NHẬN XÉT
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC
CỦA ỦY VIÊN PHẢN BIỆN

  1. Họ và tên người nhận xét:
  2. Học hàm, học vị, chức vụ công tác:
  3. Nơi công tác: tên cơ quan, địa chỉ, số điện thoại, Fax, E-mail
  4. Tên chiến lược, quy hoạch, kế hoạch (CQK):
  5. Nhận xét về nội dung báo cáo:

5.1. Nhận xét chung về những ưu điểm, mặt tích cực của báo cáo:

5.2. Những nội dung chưa đạt yêu cầu, cần được chỉnh sửa, bổ sung: nhận xét chi tiết, cụ thể theo trình tự các chương, mục của báo cáo

  1. Những nhận xét khác:

6.1. Về phương pháp áp dụng trong đánh giá môi trường chiến lược: trong đó lưu ý đến tính thích hợp, mức độ đầy đủ của các phương pháp đã áp dụng

6.2. Về thông tin, số liệu làm cơ sở cho đánh giá môi trường chiến lược: trong đó lưu ý đến mức độ đầy đủ, chi tiết, chính xác của các thông tin, số liệu có liên quan đến nội dung của CQK, hiện trạng môi trường và các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội có liên quan

6.3. Về mức độ thỏa đáng của các đánh giá, kết luận nêu trong báo cáo:

  1. Kết luận và đề nghị: trong đó cần nêu rõ 01 trong 03 mức độ: thông qua không cần chỉnh sửa, bổ sung; thông qua với điều kiện phải chỉnh sửa, bổ sung; không thông qua.

  (Địa danh nơi viết nhận xét), ngày… tháng … năm…
ỦY VIÊN PHẢN BIỆN
(Ký, ghi họ tên)

PHỤ LỤC 4.5

MẪU BẢN NHẬN XÉT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA ỦY VIÊN PHẢN BIỆN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

 

BẢN NHẬN XÉT
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
CỦA ỦY VIÊN PHẢN BIỆN

  1. Họ và tên người nhận xét:
  2. Học hàm, học vị, chức vụ công tác:
  3. Nơi công tác: tên cơ quan, địa chỉ, số điện thoại, Fax, E-mail
  4. Tên dự án:
  5. Nhận xét về nội dung báo cáo:

5.1. Những nội dung đạt yêu cầu: nhận xét chung về những ưu điểm, những mặt tích cực của nội dung báo cáo

5.2. Những nội dung chưa đạt yêu cầu, cần được chỉnh sửa, bổ sung: nhận xét chi tiết, cụ thể theo trình tự các chương, mục của báo cáo

  1. Những nhận xét khác:

6.1. Về phương pháp áp dụng trong đánh giá tác động môi trường: trong đó lưu ý đến tính thích hợp, mức độ đầy đủ của các phương pháp đã áp dụng

6.2. Về thông tin, số liệu làm cơ sở để đánh giá tác động môi trường: trong đó lưu ý đến mức độ đầy đủ, chi tiết, chính xác của các thông tin, số liệu

6.3. Về mức độ thỏa đáng của các đánh giá, kết luận nêu trong báo cáo:

  1. Kết luận và đề nghị: trong đó cần nêu rõ 01 trong 03 mức độ: thông qua không cần chỉnh sửa, bổ sung; thông qua với điều kiện phải chỉnh sửa, bổ sung; không thông qua

  (Địa danh nơi viết nhận xét), ngày… tháng … năm…
ỦY VIÊN PHẢN BIỆN
(Ký, ghi họ tên)

PHỤ LỤC 4.6

MẪU BIÊN BẢN HỌP THẨM ĐỊNH CỦA HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH
(Ban hành kèm theo Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

 

BIÊN BẢN PHIÊN HỌP CHÍNH THỨC HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC (HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG)

Tên chiến lược, quy hoạch, kế hoạch (hoặc tên dự án):

Quyết định thành lập hội đồng thẩm định số… ngày … tháng … năm … của …

Thời gian họp: ngày … tháng … năm …

Địa chỉ nơi họp: …

  1. Thành phần tham dự phiên họp:

1.1. Hội đồng thẩm định

– Thành viên có mặt: chỉ nêu số lượng thành viên hội đồng có mặt trên tổng số thành viên trong quyết định thành lập Hội đồng, ví dụ: 7/9.

– Thành viên vắng mặt: ghi số lượng kèm theo họ tên, chức danh trong hội đồng của các thành viên vắng mặt, lý do vắng mặt; trường hợp ủy quyền tham dự họp, nêu đầy đủ tên của văn bản ủy quyền.

1.2. Chủ dự án: ghi rõ họ, tên, chức vụ tất cả các thành viên của cơ quan được giao nhiệm vụ xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch đối với báo cáo đánh giá môi trường chiến lược hoặc chủ dự án đối với báo cáo đánh giá tác động môi trường (trong Phụ lục này gọi chung là chủ dự án) tham dự họp; trường hợp ủy quyền tham dự họp, nêu đầy đủ tên của văn bản ủy quyền.

1.3. Đơn vị tư vấn lập báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, báo cáo đánh giá tác động môi trường:ghi rõ họ tên, học vị và chức vụ của đại diện đơn vị tư vấn tham dự họp.

1.4. Đại biểu tham dự (nếu có):

  1. Nội dung và diễn biến phiên họp: Yêu cầu ghi theo trình tự diễn biến của phiên họp hội đồng, ghi đầy đủ, trung thực các câu hỏi, trả lời, các ý kiến trao đổi, thảo luận của các bên tham gia phiên họp hội đồng thẩm định.

2.1. Ủy viên Thư ký thông báo lý do cuộc họp và giới thiệu thành phần tham dự; giới thiệu người chủ trì phiên họp (Chủ tịch hội đồng hoặc Phó Chủ tịch Hội đồng trong trường hợp được Chủ tịch Hội đồng ủy quyền) điều hành phiên họp.

2.2. Chủ dự án và đơn vị tư vấn trình bày nội dung báo cáo: ghi những nội dung chính được chủ dự án và đơn vị tư vấn trình bày, đặc biệt chú trọng vào các nội dung trình bày khác so với báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, báo cáo đánh giá tác động môi trường.

2.3. Thảo luận, trao đổi giữa thành viên hội đồng với chủ dự án và đơn vị tư vấn về nội dung của chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, nội dung của dự án và nội dung của báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, báo cáo đánh giá tác động môi trường: ghi chi tiết và đầy đủ các nội dung trao đổi.

2.4. Ý kiến nhận xét về báo cáo của các thành viên hội đồng:

2.5. Ý kiến của các đại biểu tham dự (nếu có):

2.6. Ý kiến phản hồi của chủ dự án:

  1. Kết luận phiên họp

3.1. Người chủ trì phiên họp công bố kết luận của hội đồng thẩm định: được tổng hợp trên cơ sở ý kiến của các thành viên hội đồng thẩm định, trong đó tóm tắt ngắn gọn những ưu điểm nổi trội, những nội dung đạt yêu cầu của báo cáo, những nội dung của báo cần phải được chỉnh sửa, bổ sung theo từng chương, mục của báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, báo cáo đánh giá tác động môi trường.

3.2. Ý kiến khác của các thành viên hội đồng thẩm định (nếu có):

3.3. Ý kiến của chủ dự án về kết luận của hội đồng:

  1. Kết quả kiểm phiếu thẩm định:

4.1. Số phiếu thông qua báo cáo không cần chỉnh sửa, bổ sung:

4.2. Số phiếu thông qua báo cáo với điều kiện phải chỉnh sửa, bổ sung:

4.3. Số phiếu không thông qua báo cáo:

  1. Người chủ trì phiên họp tuyên bố kết thúc phiên họp

 

NGƯỜI CHỦ TRÌ PHIÊN HỌP
(Ghi rõ là Chủ tịch hội đồng hoặc Phó Chủ tịch hội đồng khi được Chủ tịch hội đồng ủy quyền)
(Ký, ghi họ tên)
THƯ KÝ HỘI ĐỒNG
(Ký, ghi họ tên)

Ghi chú: Chủ trì phiên họp và Thư ký Hội đồng ký phía dưới của từng trang biên bản (trừ trang cuối).

PHỤ LỤC 5.1

DANH MỤC CÁC DỰ ÁN THUỘC THẨM QUYỀN XÁC NHẬN ĐĂNG KÝ KẾ HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
(Ban hành kèm theo Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường)

Tất cả các dự án thuộc đối tượng lập kế hoạch bảo vệ môi trường quy định tại Khoản 1 Điều 18 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP thuộc các loại hình và quy mô sau:

TT Dự án Quy mô
1. Dự án nằm trên địa bàn 02 huyện trở lên Tất cả
2. Dự án trên vùng biển có chất thải đưa vào địa bàn tỉnh xử lý Tất cả
3. Dự án có sử dụng đất của khu di tích lịch sử – văn hóa; khu danh lam thắng cảnh đã được xếp hạng cấp tỉnh;

Dự án làm mất rừng; chuyển đổi mục đích sử dụng đất rừng; chuyển đổi mục đích đất trồng lúa

Tất cả đối với dự án có sử dụng đất của khu di tích lịch sử – văn hóa; khu danh lam thắng cảnh đã được xếp hạng cấp tỉnh;
Tất cả các đối tượng dưới 5 ha đối với rừng phòng hộ, rừng đặc dụng;

Từ 01 ha đến dưới 10 ha đối với rừng tự nhiên;

Từ 10 ha đến dưới 50 ha đối với các loại rừng khác;

Từ 01 ha đến dưới 5 ha đối với đất trồng lúa chuyển đổi sang đất phi nông nghiệp

4. Dự án xây dựng cơ sở khám chữa bệnh và cơ sở y tế khác Dưới 50 giường bệnh
5. Dự án xây dựng cơ sở sản xuất clinker Tất cả các dự án xây dựng cơ sở sản xuất clinker công suất dưới 500.000 tấn clinker/năm
6. Dự án xây dựng cơ sở sản xuất tấm lợp fibro xi măng Dưới 500.000 m2 tấm lợp fibro xi măng/năm
7. Dự án xây dựng cảng sông, cảng biển Tất cả các dự án xây dựng cảng tiếp nhận tàu trọng tải dưới 1.000 DWT
8. Dự án xây dựng nhà máy thủy điện Tất cả các dự án xây dựng hồ chứa có dung tích dưới 100.000 m³ nước hoặc công suất dưới 10 MW
9. Dự án xây dựng công trình hồ chứa nước Tất cả các dự án có dung tích hồ chứa dưới 100.000 m³ nước
10. Dự án khai thác cát hoặc nạo vét lòng sông, cửa biển Công suất dưới 50.000 m³ vật liệu nguyên khai/năm
11. Dự án khai thác khoáng sản rắn (không sử dụng các chất độc hại, hóa chất hoặc vật liệu nổ công nghiệp) Tất cả đối với dự án có khối lượng mỏ (bao gồm khoáng sản và đất đá thải) dưới 50.000 m³ nguyên khai/năm hoặc có tổng khối lượng mỏ (bao gồm khoáng sản và đất đá thải) dưới 1.000.000 m³ nguyên khối
12. Dự án chế biến khoáng sản rắn không sử dụng các chất độc hại, hóa chất Công suất dưới 50.000 m³ sản phẩm/năm
13. Dự án tuyến, làm giàu đất hiếm, khoáng sản có tính phóng xạ Tất cả các dự án có công suất dưới 500 tấn sản phẩm/năm
14. Dự án xây dựng cơ sở tái chế, xử lý, chôn lấp hoặc tiêu hủy chất thải rắn thông thường Tất cả các dự án có công suất từ 05 đến dưới 10 tấn chất thải rắn thông thường/ngày
15. Dự án xây dựng nhà máy luyện kim Tất cả đối với dự án sử dụng nguyên liệu không phải là phế liệu có công suất dưới 1.000 tấn sản phẩm/năm
16. Dự án xây dựng cơ sở cán thép Tất cả đối với dự án sử dụng nguyên liệu không phải là phế liệu có công suất dưới 2.000 tấn sản phẩm/năm
17. Dự án xây dựng cơ sở đóng mới, sửa chữa tàu thủy Tất cả đối với tàu có trọng tải dưới 1.000 DWT
18. Dự án xây dựng cơ sở sản xuất, lắp ráp xe máy, ô tô Tất cả đối với dự án có công suất dưới 5.000 xe máy/nămhoặc dưới 500 ô tô/năm
19. Dự án xây dựng cơ sở chế tạo máy móc, thiết bị công cụ Tất cả những dự án có công suất dưới 1.000 tấn sảnphẩm/năm
20. Dự án xây dựng cơ sở mạ, phun phủ và đánh bóng kim loại Tất cả đối với dự án có công suất dưới 500 tấn sản phẩm/năm
21. Dự án xây dựng cơ sở sản xuất ván ép Tất cả các dự án có công suất dưới 100.000 m2/năm
22. Dự án xây dựng nhà máy sản xuất sứ vệ sinh Công suất dưới 10.000 sản phẩm/năm
23. Dự án xây dựng cơ sở sản xuất đường Công suất dưới 10.000 tấn đường/năm
24. Dự án xây dựng cơ sở sản xuất bột ngọt Công suất dưới 5.000 tấn sản phẩm/năm
25. Dự án xây dựng cơ sở chế biến bột cá Công suất dưới 500 tấn sản phẩm/năm
26. Dự án xây dựng nhà máy sản xuất phân hóa học Công suất dưới 1.000 tấn sản phẩm/năm
27. Dự án xây dựng cơ sở sản xuất dược phẩm, thuốc thú y Dự án sản xuất dược phẩm, thuốc thú y không phải là vắc xin công suất dưới 50 tấn sản phẩm/năm
28. Dự án xây dựng cơ sở sản xuất các sản phẩm từ sơn, hóa chất, chất dẻo Công suất dưới 100 tấn sản phẩm/năm
29. Dự án xây dựng cơ sở sản xuất chất tẩy rửa, phụ gia Công suất dưới 100 tấn sản phẩm/năm
30. Dự án xây dựng cơ sở sản xuất bột giấy và giấy từ nguyên liệu thô Công suất dưới 300 tấn sản phẩm/năm
31. Dự án xây dựng cơ sở sản xuất giấy, bao bì các tông từ bột giấy hoặc phế liệu Công suất dưới 5.000 tấn sản phẩm/năm
32. Dự án chế biến cao su, mủ cao su Công suất từ 500 đến dưới 1.000 tấn sản phẩm/năm
33. Dự án xây dựng cơ sở sản xuất ắc quy, pin Công suất dưới 50.000 KWh/năm hoặc dưới 100 tấn sản phẩm/năm
34. Dự án có hạng mục với quy mô tương đương hoặc tính chất tương tự các dự án thứ tự từ 1 đến 33 Phụ lục này Tất cả

PHỤ LỤC 5.2

MẪU VĂN BẢN ỦY QUYỀN XÁC NHẬN ĐĂNG KÝ KẾ HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN CHO ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP XÃ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường)

ỦY BAN NHÂN DÂN (1)
——-
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————
Số: … (Địa danh), ngày … tháng … năm …

QUYẾT ĐỊNH

Về việc ủy quyền xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường

ỦY BAN NHÂN DÂN (1)

Căn cứ Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;

Căn cứ Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;

Căn cứ (2) quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân dân (1);

Theo đề nghị của Trưởng phòng Tài nguyên và Môi trường, Chủ tịch Ủy ban nhân dân (3),

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ủy quyền cho Ủy ban nhân dân (3) xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường đối với dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quy mô hộ gia đình trên địa bàn (3).

Điều 2. Ủy ban nhân dân (3) có trách nhiệm:

  1. Tổ chức thực hiện việc xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường cho các đối tượng quy định tại Điều 1 Quyết định này theo quy định tại Điều 34 Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường và các quy định có liên quan của pháp luật về bảo vệ môi trường.
  2. Thực hiện các trách nhiệm quy định tại Điều 34 Luật Bảo vệ môi trường.
  3. Chịu trách nhiệm trước (1) và trước pháp luật về việc thực hiện các nội dung được ủy quyền.
  4. Tổng hợp số liệu và báo cáo định kỳ đến (1) về các nội dung thực hiện theo ủy quyền tại Quyết định này trước ngày 31 tháng 12 hàng năm.
  5. Thông báo rộng rãi các nội dung được ủy quyền tại Quyết định này đến các tổ chức, cá nhân để biết và liên hệ công tác.

Điều 3. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày … tháng … năm … Chủ tịch Ủy ban nhân dân (3), Trưởng Phòng Tài nguyên và Môi trường, Thủ trưởng các cơ quan thuộc Ủy ban nhân dân (1) chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.

Nơi nhận:
– Như Điều 3;
– …;
– Lưu: …
(4)
(Ký, ghi họ tên, chức danh, đóng dấu)

Ghi chú: (1) Tên địa danh hành chính cấp huyện; (2) Tên đầy đủ của văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân dân (1); (3) Tên địa danh hành chính cấp xã; (4) Đại diện có thẩm quyền (1).

PHỤ LỤC 5.3

MẪU VĂN BẢN ỦY QUYỀN XÁC NHẬN ĐĂNG KÝ KẾ HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO BAN QUẢN LÝ CÁC KHU CÔNG NGHIỆP, KHU CHẾ XUẤT, KHU KINH TẾ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường)

(1)
——-
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————
Số: … (Địa danh), ngày … tháng … năm …

QUYẾT ĐỊNH:

Về việc ủy quyền xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường

(1)

Căn cứ Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;

Căn cứ Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;

Căn cứ (2) quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của (1);

Theo đ nghị của Trưởng Ban (3) và…,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ủy quyền cho (3) xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường thuộc thẩm quyền của (1) đối với dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ thực hiện trong khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế sau đây:

1…

2…

Điều 2. (3) có trách nhiệm:

  1. Tổ chức thực hiện việc xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường cho các đối tượng quy định tại Điều 1 Quyết định này theo quy định tại Điều 34 Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường và các quy định có liên quan của pháp luật về bảo vệ môi trường.
  2. Thực hiện các trách nhiệm quy định tại Điều 34 Luật Bảo vệ môi trường.
  3. Chịu trách nhiệm trước (1) và trước pháp luật về việc thực hiện các nội dung được ủy quyền.
  4. Tổng hợp số liệu và báo cáo định kỳ đến (1) về các nội dung thực hiện theo ủy quyền tại Quyết định này trước ngày 31 tháng 12 hàng năm.
  5. Thông báo rộng rãi các nội dung được ủy quyền tại Quyết định này đến các tổ chức, cá nhân để biết và liên hệ công tác.

Điều 3. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày … tháng … năm … Trưởng Ban (3)… chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

Nơi nhận:
– Như Điều 3;
– …;
– Lưu: …
(4)
(Ký, ghi họ tên, chức danh, đóng dấu)

Ghi chú: (1) Tên cơ quan ủy quyền; (2) Tên đầy đủ của văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của (1); (3) Tên Ban quản lý được ủy quyền; (4) Đại diện có thẩm quyền của (1).

PHỤ LỤC 5.4

MẪU TRANG BÌA CỦA KẾ HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THUỘC THẨM QUYỀN XÁC NHẬN ĐĂNG KÝ CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
(Ban hành kèm theo Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường)

(1)

 

 

KẾ HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
của (2)

 

 

Đại diện (*)
(ký, ghi họ tên, đóng dấu (nếu có))
Đại diện đơn vị tư vấn (nếu có) (*)
(ký, ghi họ tên, đóng dấu)

 

 

 

 

 

 

 

Tháng … năm 20…

Ghi chú: (1) Chủ dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; (2) Tên dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.

(*) Chỉ thể hiện tại trang phụ bìa.

PHỤ LỤC 5.5

CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG CỦA KẾ HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THUỘC THẨM QUYỀN XÁC NHẬN ĐĂNG KÝ CỦA SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
(Ban hành kèm theo Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

(Địa danh nơi thực hiện dự án), ngày… tháng… năm…

Kính gửi: (1) …………………………………………………………………………………………..

Chúng tôi gửi đến (1) bản kế hoạch bảo vệ môi trường để đăng ký với các nội dung sau đây:

  1. Thông tin chung

1.1. Tên dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ (gọi chung là dự án): nêu đúng tên gọi như được nêu trong báo cáo đầu tư (báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc tài liệu tương đương).

1.2. Tên chủ dự án:

1.3. Địa chỉ liên hệ:

1.4. Người đại diện theo pháp luật:

1.5. Phương tiện liên lạc với chủ dự án: (số điện thoại, số Fax, E-mail …).

1.6. Địa điểm thực hiện dự án:

Mô tả vị trí địa lý (tọa độ các điểm khống chế ranh giới theo hệ VN2000) của địa điểm thực hiện dự án kèm theo sơ đồ minh họa chỉ rõ các đối tượng tự nhiên (sông ngòi, ao hồ, đường giao thông,…), các đối tượng về kinh tế – xã hội (khu dân cư, khu đô thị; cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; công trình văn hóa, tôn giáo, di tích lịch sử,… ), hiện trạng sử dụng đất trên vị trí thực hiện dự án và các đối tượng xung quanh khác.

Chỉ rõ nguồn tiếp nhận nước thải của dự án kèm theo các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về môi trường hiện hành áp dụng đối với các nguồn này.

1.7. Quy mô dự án

Mô tả tóm lược về quá trình thi công xây dựng; quy mô/công suất sản xuất; công nghệ sản xuất; liệt kê danh mục các thiết bị, máy móc kèm theo tình trạng của chúng.

1.8. Nhu cầu nguyên liệu, nhiên liệu sử dụng

– Nhu cầu về nguyên liệu, nhiên liệu phục vụ cho sản xuất được tính theo giờ, ngày, tháng hoặc năm; phương thức cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu.

– Nhu cầu và nguồn cung cấp điện, nước cho sản xuất.

Yêu cầu:

– Đối với trường hợp mở rộng, nâng cấp, nâng công suất của cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đang hoạt động cần phải bổ sung thông tin về cơ sở đang hoạt động, đặc biệt là các thông tin liên quan đến các công trình, thiết bị, hạng mục, công nghệ sẽ được tiếp tục sử dụng hoặc loại bỏ hoặc thay đổi, điềuchỉnh, bổ sung.

  1. Các tác động xấu đến môi trường

2.1. Tác động xấu đến môi trường do chất thải

2.1.1. Khí thải:

2.1.2. Nước thải:

2.1.3. Chất thải rắn:

2.1.4. Chất thải nguy hại:

2.1.5. Chất thải khác:… (nếu có)

Đối với mỗi loại chất thải phải nêu đủ các thông tin về: nguồn phát sinh, tổng lượng phát sinh trên một đơn vị thời gian, thành phần chất thải. Đối với khí thải và nước thải còn phải nêu rõ hàm lượng/nồng độ của từng thành phần ô nhiễm đặc trưng và so sánh với tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định hiện hành trong trường hợp chưa áp dụng các biện pháp giảm thiểu tác động xấu.

2.2. Tác động xấu đến môi trường không do chất thải

Nêu tóm tắt các tác động xấu đến môi trường khác (nếu có) do dự án gây ra: xói mòn, trượt, sụt, lở, lún đất; sự xói lở bờ sông, bờ suối, bờ hồ, bờ biển; sự bồi lắng lòng sông, lòng suối, lòng hồ; sự thay đổi mực nước mặt, nước dưới đất; xâm nhập mặn; xâm nhập phèn; sự biến đổi vi khí hậu; sự suythoái các thành phần môi trường; sự biến đổi đa dạng sinh học và các yếu tố khác.

Yêu cầu: các loại tác động xấu đến môi trường phải được thể hiện theo từng giai đoạn, bao gồm một, một số hoặc toàn bộ các giai đoạn sau theo đặc thù của từng dự án cụ thể: (1) chuẩn bị đầu tư, (2) thi công xây dựng, (3) vận hành dự án và (4) hoàn thành dự án.

III. Kế hoạch bảo vệ môi trường

3.1. Giảm thiểu tác động xấu do chất thải

– Mỗi loại chất thải phát sinh đều phải có kèm theo biện pháp giải quyết tương ứng và có thuyết minh về mức độ khả thi, hiệu suất/hiệu quả giải quyết. Trong trường hợp không thể có biện pháp hoặc có nhưng khó khả thi trong khuôn khổ của dự án phải nêu rõ lý do và có kiến nghị cụ thể để các cơ quan liên quan có hướng giải quyết, quyết định.

– Phải chứng minh sau khi áp dụng biện pháp giải quyết thì các chất thải sẽ được xử lý đến mức nào, có so sánh, đối chiếu với các tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định hiện hành. Trường hợp không đáp ứng được yêu cầu quy định thì phải nêu rõ lý do và có các kiến nghị cụ thể để các cơ quan liên quan có hướng giải quyết, quyết định.

3.2. Giảm thiểu các tác động xấu khác

Mỗi loại tác động xấu phát sinh đều phải có kèm theo biện pháp giảm thiểu tương ứng, thuyết minh về mức độ khả thi, hiệu suất/hiệu quả giảm thiếu tác động xấu đó. Trường hợp không thể có biện pháp hoặc có nhưng khó khả thi trong khuôn khổ của dự án thì phải nêu rõ lý do và có kiến nghị cụ thể để các cơ quan liên quan có hướng giải quyết, quyết định.

3.3. Kế hoạch giám sát môi trường

– Giám sát lưu lượng khí thải, nước thải và những thông số ô nhiễm có trong khí thải, nước thải đặc trưng cho dự án, phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật về môi trường hiện hành, với tần suất tối thiểu một (01) lần/06 tháng. Không yêu cầu chủ dự án giám sát nước thải đối với dự án có đấu nối nước thải để xử lý tại hệ thống xử lý nước thải tập trung và không yêu cầu chủ dự án giám sát những thông số ô nhiễm có trong khí thải, nước thải mà dự án không có khả năng phát sinh hoặc khả năng phát sinh thấp.

– Các điểm giám sát phải được thể hiện cụ thể trên sơ đồ với chú giải rõ ràng và tọa độ theo quy chuẩn hiện hành.

Yêu cầu:

– Ngoài việc mô tả biện pháp giảm thiểu tác động xấu đến môi trường như hướng dẫn tại mục 3.1 và 3.2 Phụ lục này, biện pháp giảm thiểu tác động xấu đến môi trường mang tính công trình phải được liệt kê dưới dạng bảng, trong đó nêu rõ chủng loại, đặc tính kỹ thuật, đo lường cần thiết và kèm theo tiến độ xây lắp cụ thể cho từng công trình.

– Đối với đối tượng mở rộng quy mô, nâng cấp, nâng công suất, nội dung của phần III Phụ lục này cần phải nêu rõ hiện trạng các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường hiện có của cơ sở hiện hữu và mối liên hệ của các công trình này với hệ thống công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án cải tạo, nâng cấp, nâng công suất.

  1. Cam kết

Chúng tôi cam kết về việc thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác động xấu đến môi trường nêu trong kế hoạch bảo vệ môi trường đạt các quy định, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về môi trường và thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường khác theo quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam.

Chúng tôi gửi kèm theo đây các văn bản có liên quan đến dự án (nêu có và liệt kê cụ thể).

Chúng tôi bảo đảm về độ trung thực của các thông tin, số liệu, tài liệu trong bản kế hoạch bảo vệ môi trường, kể cả các tài liệu đính kèm. Nếu có sai phạm, chúng tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật của Việt Nam.

  (2)
(Ký, ghi họ tên, chức danh, đóng dấu (nếu có))

Ghi chú: (1) Cơ quan xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường; (2) Đại diện có thẩm quyền của chủ dự án.

Yêu cầu: Bản kế hoạch bảo vệ môi trường được lập thành ba (03) bản gốc, có chữ ký của chủ dự án ở phía dưới từng trang và ký, ghi họ tên, chức danh, đóng dấu (nếu có) của đại diện có thẩm quyền của chủ dự án ở trang cuối cùng.

PHỤ LỤC 5.6

CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG CỦA KẾ HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THUỘC THẨM QUYỀN XÁC NHẬN ĐĂNG KÝ CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

(Địa điểm), ngày….. tháng ….. năm 20………

Kính gửi: (1) …………………………………………………………………………………………………

Gửi đến (1) kế hoạch bảo vệ môi trường để đăng ký với các nội dung sau đây:

  1. Thông tin chung

1.1. Tên dự án, cơ sở (gọi chung là dự án):…

1.2. Tên chủ dự án:

1.3. Địa chỉ liên hệ:

 1.4. Người đại diện theo pháp luật:

1.5. Phương tiện liên lạc với chủ dự án: (số điện thoại, số Fax, E-mail .. .).

  1. Thông tin cơ bản về hoạt động sản xuất, kinh doanh

2.1. Địa điểm thực hiện dự án: ………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………

2.3. Loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; sản phẩm và số lượng

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

2.4. Diện tích mặt bằng cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ (m2): ……………………………….

2.5. Nhu cầu nguyên liệu, vật liệu sử dụng trong quá trình sản xuất: …………………………….

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

2.6. Nhiên liệu sử dụng trong quá trình sản xuất (dầu, than, củi, gas, điện…)

………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

III. Kế hoạch bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng

Yếu tố gây tác động Tình trạng Biện pháp giảm thiểu Tình trạng
Không Không
Khí thải từ các phương tiện vận chuyển, máy móc thi công     Sử dụng phương tiện, máy móc thi công đã qua kiểm định    
Sử dụng loại nhiên liệu ít gây ô nhiễm    
Định kỳ bảo dưỡng phương tiện, thiết bị    
Biện pháp khác:

   
Bụi     Cách ly, phun nước để giảm bụi    
Biện pháp khác:

   
Nước thải sinh hoạt     Thu gom, tự xử lý trước khi thải ra môi trường (chỉ rõ nguồn tiếp nhận nước thải)    
Thu gom, thuê đơn vị có chức năng để xử lý    
Đổ thẳng ra hệ thống thoát nước thải khu vực    
Biện pháp khác:    
Nước thải xây dựng     Thu gom, xử lý trước khi thải ra môi trường (chỉ rõ nguồn tiếp nhận nước thải)    
Đổ thẳng ra hệ thống thoát nước thải khu vực    
Biện pháp khác:

   
Chất thải rắn xây dựng     Thu gom để tái chế hoặc tái sử dụng    
Tự đổ thải tại các địa điểm quy định của địa phương (chỉ rõ địa điểm)    
Thuê đơn vị có chức năng để xử lý    
Biện pháp khác:

   
Chất thải rắn sinh hoạt     Tự đổ thải tại các địa điểm quy định của địa phương (chỉ rõ địa điểm)    
Thuê đơn vị có chức năng để xử lý    
Biện pháp khác:

   
Chất thải nguy hại     Thuê đơn vị có chức năng để xử lý    
Biện pháp khác:

   
Tiếng ồn     Định kỳ bảo dưỡng thiết bị    
Bố trí thời gian thi công phù hợp    
Biện pháp khác

   
Rung     Định kỳ bảo dưỡng thiết bị    
Bố trí thời gian thi công phù hợp    
Biện pháp khác    
Nước mưa chảy tràn     Có hệ thống rãnh thu nước, hố ga thu gom, lắng lọc nước mưa chảy tràn trước khi thoát ra môi trường    
Biện pháp khác

   
  1. Kế hoạch bảo vệ môi trường trong giai đoạn hoạt động
Yếu tố gây tác động Tình trạng Biện pháp giảm thiểu Tình trạng
Không Không
Bụi và khí thải     Lắp đặt hệ thống xử lý bụi và khí thải với ống khói    
    Lắp đặt quạt thông gió với bộ lọc không khí ở cuối đường ống    
    Biện pháp khác

   
Nước thải sinh hoạt     Thu gom và tái sử dụng    
    Xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại trước khi thải vào hệ thống thoát nước chung    
    Biện pháp khác

   
Nước thải sảnxuất     Thu gom và tái sử dụng    
    Xử lý nước thải cục bộ và thải vào hệ thống xửlý nước thải tập trung    
    Xử lý nước thải đáp ứng quy chuẩn quy định và thải ra môi trường (chỉ rõ nguồn tiếp nhận và quy chuẩn đạt được sau xử lý)    
    Biện pháp khác

   
Nước thải từ hệ thống làm mát     Thu gom và tái sử dụng    
Giải nhiệt và thải ra môi trường    
Biện pháp khác

   
Chất thải rắn     Thu gom để tái chế hoặc tái sử dụng    
Tự xử lý    
Thuê đơn vị có chức năng để xử lý    
Biện pháp khác

   
Chất thải nguy hại     Thuê đơn vị có chức năng để xử lý    
Biện pháp khác

   
Mùi     Lắp đặt quạt thông gió    
Biện pháp khác

   
Tiếng ồn     Định kỳ bảo dưỡng thiết bị    
Cách âm để giảm tiếng ồn    
Biện pháp khác

   
Nhiệt dư     Lắp đặt quạt thông gió    
Biện pháp khác

   
Nước mưa chảy tràn     Có hệ thống rãnh thu nước, hố ga thu gom, lắng lọc nước mưa chảy tràn trước khi thoát ra môi trường    
Biện pháp khác    
  1. Cam kết

5.1. Chúng tôi/tôi cam kết thực hiện nghiêm chỉnh các quy định về bảo vệ môi trường của Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, tuân thủ các quy định, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về môi trường và chịu hoàn toàn trách nhiệm nếu vi phạm các quy định về bảo vệ môi trường.

5.2. Chúng tôi/tôi cam kết thực hiện đầy đủ các kế hoạch bảo vệ môi trường được nêu trên đây.

5.3. Chúng tôi/tôi đảm bảo độ trung thực của các thông tin và nội dung điền trong kế hoạch bảo vệ môi trường này./.

  (2)
(Ký, ghi họ tên, chức danh, đóng dấu (nếu có)

Ghi chú: (1) Cơ quan xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường; (2) Đại diện có thẩm quyền của chủ dự án.

Yêu cầu: Bản kế hoạch bảo vệ môi trường được lập thành ba (03) bản gốc, có chữ ký của chủ dự án ở phía dưới từng trang và ký, ghi họ tên, chức danh, đóng dấu (nếu có) ở trang cuối cùng.

PHỤ LỤC 5.7

MẪU GIẤY XÁC NHẬN ĐĂNG KÝ KẾ HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
(Ban hành kèm theo Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường)

(1)
——-
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————
Số: … (Địa danh), ngày … tháng … năm …

 

GIẤY XÁC NHẬN ĐĂNG KÝ KẾ HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

(1) xác nhận (2) đã đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường của (3) tại (1) vào ngày… tháng… năm…

(2) có trách nhiệm thực hiện các nội dung sau:

  1. Tự chịu trách nhiệm trước pháp luật về thông tin, các biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất trong bản kế hoạch bảo vệ môi trường đã đăng ký.
  2. Tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường theo kế hoạch bảo vệ môi trường đã đăng ký và các trách nhiệm khác theo quy định tại Điều 33 Luật Bảo vệ môi trường năm 2014.

Kế hoạch bảo vệ môi trường của (3) kèm theo Giấy xác nhận đăng ký này được cấp cho (2) để thực hiện và lưu được tại cơ quan Nhà nước để kiểm tra, giám sát (*).

  (4)

(Ký, ghi họ tên, chức danh, đóng dấu)

Ghi chú: (1) Tên cơ quan xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường; (2) Chủ dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; (3) Tên gọi đầy đủ, chính xác của dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; (4) Đại diện có thẩm quyền của (1).

PHỤ LỤC 5.8

MẪU VĂN BẢN THÔNG BÁO VỀ VIỆC CHƯA XÁC NHẬN ĐĂNG KÝ KẾ HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
(Ban hành kèm theo Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường)

(1)
——-
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————
Số: … (Địa danh), ngày … tháng … năm …

 

THÔNG BÁO

Về việc chưa xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường

Kính gửi: (2)

Sau khi xem xét hồ sơ đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường của (3), (1) thông báo như sau:

Kế hoạch bảo vệ môi trường của (3) chưa được xác nhận đăng ký vì các lý do sau đây:

(1) thông báo để (2) biết và thực hiện theo quy định của pháp luật./

Nơi nhận:
– Như trên;
– …;
– Lưu: …
(4)
(Ký, ghi họ tên, chức danh, đóng dấu)

Ghi chú: (1) Cơ quan xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường; (2) Chủ dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; (3) Tên đầy đủ, chính xác của dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; (4) Đại diện có thẩm quyền của (1).

PHỤ LỤC 6.1

MẪU BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG ĐĂNG KÝ, XÁC NHẬN ĐĂNG KÝ KẾ HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN VÀ SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
(Ban hành kèm theo Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường)

(1)
——-
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————
Số: …
V/v báo cáo về công tác đăng ký, xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường
(Địa danh), ngày … tháng … năm …

 

Kính gửi: (2)

Thực hiện quy định tại Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường, (1) báo cáo (2) về hoạt động đăng ký, xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường của các dự án, phương án đầu tư sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trên địa bàn trong thời gian (3) như sau:

  1. Tổng hợp thông tin, số liệu: thực hiện theo mẫu quy định tại Phụ lục 6.2 Thông tư này.
  2. Những khó khăn, vướng mắc: nêu những khó khăn, vướng mắc trong quá trình tổ chức việc đăng ký, xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường.

Trên đây là báo cáo của (1) kính gửi (2) để xem xét, chỉ đạo./.

Nơi nhận:
– Như trên;
– …;
– Lưu: …
(4)
(Ký, ghi họ tên, chức danh, đóng dấu)

Ghi chú: (1) Ủy ban nhân dân cấp huyện hoặc Sở Tài nguyên và Môi trường; (2) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; (3) Kỳ báo cáo quy định tại Điều 21 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP; (4) Đại diện có thẩm quyền của (1).

PHỤ LỤC 6.2

MẪU BẢNG TỔNG HỢP CÔNG TÁC ĐĂNG KÝ, XÁC NHẬN ĐĂNG KÝ KẾ HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
(Ban hành kèm theo Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường)

BẢNG TỔNG HỢP CÔNG TÁC ĐĂNG KÝ, XÁC NHẬN
ĐĂNG KÝ KẾ HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
năm …
(kèm theo Văn bản số… ngày… tháng,.. năm… của… )

– Ủy ban nhân dân cấp huyện/Sở Tài nguyên và Môi trường: …

– Địa chỉ liên hệ: …

– Điện thoại: …; Fax: …; E-mail …

TT 1 2 3 4 5 6
1            
           
           

NGƯỜI LẬP BẢNG
(Ký, ghi rõ họ tên)
THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN
 (Ký, ghi họ tên, chức danh, đóng dấu)

Ghi chú:

Báo cáo tng hợp kết quả nêu trên trình bày trên nền Microsoft Excel, sử dụng bảng mã chun quốc tế Unicode, font Times New Roman tiếng Việt theo các nội dung sau đây:

– Cột 1: Liệt kê tất cả tên các dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đã đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường;

– Cột 2: Địa điểm thực hiện dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, trong đó ghi rõ địa danh cấp xã hoặc ghi tên khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung đối với trường hợp nằm trong khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung;

– Cột 3: Ngành nghề sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ;

– Cột 4: Thời điểm xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường, trong đó ghi rõ ngày, tháng, năm;

– Cột 5: Tên cơ quan thực hiện xác nhận đăng ký;

– Cột 6: Ghi chú những vấn đề khác có liên quan.

PHỤ LỤC 6.3

MẪU BÁO CÁO CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP TỈNH VỀ HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC; THẨM ĐỊNH, PHÊ DUYỆT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG; KIỂM TRA, XÁC NHẬN HOÀN THÀNH CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG; ĐĂNG KÝ VÀ XÁC NHẬN ĐĂNG KÝ KẾ HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
(Ban hành kèm theo Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường)

(1)
——-
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————
Số: …
V/v hoạt động thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược; thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường; kiểm tra, xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường; đăng ký và xác nhậnđăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường
(Địa danh), ngày … tháng … năm …

Kính gửi: Bộ Tài nguyên và Môi trường

Thực hiện quy định tại Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường, (1) báo cáo Bộ Tài nguyên và Môi trường về hoạt động thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược; thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường; kiểm tra, xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường; đăng ký và xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường trên địa bàn như sau:

  1. Tổng hợp thông tin, số liệu: thực hiện theo mẫu quy định tại Phụ lục 6.4 Thông tư này.
  2. Những khó khăn, vướng mắc: nêu những khó khăn, vướng mắc trong quá trình tổ chức thực hiện.

Trên đây là báo cáo của (1) gửi đến Bộ Tài nguyên và Môi trường để xem xét, tổng hợp./.

Nơi nhận:
– Như trên;
– …;
– Lưu: …
(2)
(Ký, ghi họ tên, chức danh, đóng dấu)

Ghi chú: (1) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; (2) Đại diện có thẩm quyền của (1).

PHỤ LỤC 6.4

MẪU BẢNG TỔNG HỢP HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN IƯỢC; THẨM ĐỊNH, PHÊ DUYỆT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG; KIỂM TRA, XÁC NHẬN HOÀN THÀNH CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG; ĐĂNG KÝ VÀ XÁC NHẬN ĐĂNG KÝ KẾ HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP TỈNH
(Ban hành kèm theo Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường)

BẢNG TỔNG HỢP HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC; THẨM ĐỊNH, PHÊ DUYỆT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG; KIỂM TRA, XÁC NHẬN HOÀN THÀNH CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG; ĐĂNG KÝ VÀ XÁC NHẬN ĐĂNG KÝ KẾ HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
năm …(*)
(kèm theo Văn bản số… ngày… tháng… năm… của…)

– Tên cơ quan báo cáo: …

– Địa chỉ liên hệ: …

– Điện thoại: …; Fax: …; E-mail…

TT 1 2 3 4 5
I Thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược
1          
         
II Thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường
1          
         
III Kiểm tra, xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường
1          
         
IV Đăng ký và xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường
1          
         

NGƯỜI LẬP BẢNG
(Ký, ghi rõ họ tên)
THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN
(Ký, ghi họ tên, chức danh, đóng dấu)

Ghi chú:

(*) Kỳ báo cáo thực hin theo quy định tại Khoản 2 Điều 21 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP;

Báo cáo tổng hợp kết quả nêu trên trình bày trên nền Microsoft Excel, sử dụng bảng mã chuẩn quốc tế Unicode, font Times New Roman tiếng Việt theo các nội dung sau đây:

Cột 1: Liệt kê tất cả tên:

– Các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch đã được thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) trong năm báo cáo đối với mục I;

– Các dự án đã được phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) trong năm báo cáo đối với mục II;

– Các dự án đã được phê duyệt báo cáo ĐTM và cấp giấy xác nhận việc hoàn thành công trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành trong năm báo cáo đối với mục III;

– Các dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đã được xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường đối với mục IV;

Cột 2: Phạm vi của chiến lược, quy hoạch, kế hoạch đối với mục I; địa điểm thực hiện dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ (ghi cụ thể địa danh cấp xã, huyện, tỉnh hoặc ghi tên khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung đối với các dự án nằm trong các khu này kèm theo địa danh cấp huyện, tỉnh) đối với các mục II, III, IV;

Cột 3: Ngày nhận được đầy đủ hồ sơ hợp lệ: Hồ sơ đề nghị thẩm định báo cáo ĐMC đối với mục I; hồ sơ đề nghị thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐTM đối với mục II; hồ sơ đề nghị kiểm tra, xác nhận việc thực hiện các công trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành của dự án đối với mục III; hồ sơ đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường đối với mục IV;

Cột 4: Ghi đầy đủ số, ngày, tháng, năm của các văn bản: Văn bản báo cáo kết quả thẩm định báo cáo ĐMC đối với mục I; quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM đối với mục II; giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành của dự án đối với mục III; giấy xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường đối với mục IV;

Cột 5: Ghi chú những vấn đề khác liên quan đến công tác thẩm định báo cáo ĐMC; thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐTM; kiểm tra, xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành của dự án; xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường.

PHỤ LỤC 6.5

MẪU BÁO CÁO CỦA BỘ, CƠ QUAN NGANG BỘ VỀ HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC; THẨM ĐỊNH, PHÊ DUYỆT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG; KIỂM TRA, XÁC NHẬN HOÀN THÀNH CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
(Ban hành kèm theo Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường)

(1)
——-
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————
Số: …
V/v hoạt động thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược; thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường; kiểm tra, xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường
(Địa danh), ngày … tháng … năm …

 

Kính gửi: Bộ Tài nguyên và Môi trường

Thực hiện quy định tại Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường, (1) báo cáo Bộ Tài nguyên và Môi trường về hoạt động thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược; thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường; kiểm tra, xác nhận các công trình bảo vệ môi trường thuộc thẩm quyền của mình như sau:

  1. Tổng hợp thông tin, số liệu: thực hiện theo mẫu quy định tại Phụ lục 6.6 Thông tư này.
  2. Những khó khăn, vướng mắc: nêu những khó khăn, vướng mắc trong quá trình tổ chức thực hiện.

Trên đây là báo cáo của (1) gửi đến Bộ Tài nguyên và Môi trường để xem xét, tổng hợp./.

Nơi nhận:
– Như trên;
– …;
– Lưu: …
(2)
(Ký, ghi họ tên, chức danh, đóng dấu)

Ghi chú: (1) Bộ, cơ quan ngang bộ; (2) Đại diện có thẩm quyền của (1).

PHỤ LỤC 6.6

MẪU BẢNG TỔNG HỢP HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC; THẨM ĐỊNH, PHÊ DUYỆT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG; KIỂM TRA, XÁC NHẬN HOÀN THÀNH CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA BỘ, CƠ QUAN NGANG BỘ
Ban hành kèm theo Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường)

BẢNG TỔNG HỢP HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN LƯỢC; THẨM ĐỊNH, PHÊ DUYỆT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG; KIỂM TRA, XÁC NHẬN HOÀN THÀNH CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

năm…. (*)

(kèm theo Văn bản số…. ngày… tháng… năm… của…)

– Tên cơ quan báo cáo: …

– Địa chỉ liên hệ: …

– Điện thoại: …; Fax: …; E-mail…

TT 1 2 3 4 5
I Thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược
1          
         
II Thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường
1          
         
III Kiểm tra, xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường
1          
         

NGƯỜI LẬP BẢNG
(Ký, ghi rõ họ tên)
THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN
 (Ký, ghi họ tên, chức danh, đóng dấu)

Ghi chú:

(*) Kỳ báo cáo thực hin theo quy định tại Khoản 3 Điều 21 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP;

Báo cáo tổng hợp kết quả nêu trên trình bày trên nền Microsoft Excel, sử dụng bảng mã chuẩn quốc tế Unicode, font Times New Roman tiếng Việt theo các nội dung sau đây:

Cột 1: Liệt kê tất cả tên:

– Các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch đã được thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) trong năm báo cáo đối với mục I;

– Các dự án đã được phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) trong năm báo cáo đối với mục II;

– Các dự án đã được phê duyệt báo cáo ĐTM và cấp giấy xác nhận việc hoàn thành công trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành trong năm báo cáo đối với mục III;

Cột 2: Phạm vi của chiến lược, quy hoạch, kế hoạch đối với mục I; địa điểm thực hiện dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ (ghi cụ thể địa danh cấp xã, huyện, tỉnh hoặc ghi tên khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung đối với các dự án nằm trong các khu này kèm theo địa danh cấp huyện, tỉnh) đối với các mục II, III;

Cột 3: Ngày nhận được đầy đủ hồ sơ hợp lệ: Hồ sơ đề nghị thẩm định báo cáo ĐMC đối với mục I; hồ sơ đề nghị thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐTM đối với mục II; hồ sơ đề nghị kiểm tra, xác nhận việc thực hiện các công trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành của dự án đối với mục III;

Cột 4: Ghi đầy đủ số, ngày, tháng, năm của các văn bản: Văn bản báo cáo kết quả thẩm định báo cáo ĐMC đối với mục I; quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM đối với mục II; giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành của dự án đối với mục III;

Cột 5: Ghi chú những vấn đề khác liên quan đến công tác thẩm định báo cáo ĐMC; thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐTM; kiểm tra, xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành của dự án; 

Nhấp vào link sau để tải về: Thong tu_27_2015_TT-BTNMT

The post Thông tư 27/2015/TT-BTNMT quy định lập đtm kế hoạch bvmt appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
http://moitruongdgp.com/thong-tu-272015-huong-dan-lap-dtm-dmc-ke-hoach-bvmt.html/feed/ 0 1576
Thông tư 26/2015/TT-BTNMT hướng dẫn lập đề án bvmt http://moitruongdgp.com/thong-tu-262015tt-btnmt-huong-dan-lap-de-an-bvmt.html http://moitruongdgp.com/thong-tu-262015tt-btnmt-huong-dan-lap-de-an-bvmt.html#respond Tue, 09 Jun 2015 19:20:55 +0000 http://moitruongdgp.com/?p=1565 Thông tư 26/2015/TT-BTNMT hướng dẫn lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết và đề án bảo vệ môi trường đơn giản với các quy định mới đảm bảo tính thực tế cao QUY ĐỊNH ĐỀ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHI TIẾT, ĐỀ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐƠN GIẢN Căn cứ Luật […]

The post Thông tư 26/2015/TT-BTNMT hướng dẫn lập đề án bvmt appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
Thông tư 26/2015/TT-BTNMT hướng dẫn lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết và đề án bảo vệ môi trường đơn giản với các quy định mới đảm bảo tính thực tế cao

QUY ĐỊNH ĐỀ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHI TIẾT, ĐỀ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐƠN GIẢN

Căn cứ Luật bảo vệ môi trường ngày 23 tháng 6 năm 2014;

Căn cứ Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;

Căn cứ Nghị định số 21/2013/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 năm 2013 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường;

Theo đề nghị của Tổng Cục trưởng Tổng cục Môi trường, Vụ trưởng Vụ Pháp chế;

Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Thông tư quy định về đề án bảo vệ môi trường chi tiết, đề án bảo vệ môi trường đơn giản,

Chương I

QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Thông tư này quy định chi tiết Khoản 3 Điều 22 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường (sau đây gọi tắt là Nghị định số 18/2015/NĐ-CP).

Điều 2. Đối tượng áp dụng

Thông tư này áp dụng đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến việc lập, thẩm định, phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết (sau đây gọi tắt là đề án chi tiết) và việc lập, đăng ký đề án bảo vệ môi trường đơn giản (sau đây gọi tắt là đề án đơn giản).

Chương II

LẬP, THẨM ĐỊNH, PHÊ DUYỆT VÀ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN CHI TIẾT

Điều 3. Đối tượng phải lập đề án chi tiết

Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ (sau đây gọi tắt là cơ sở) đã đi vào hoạt động trước ngày 01 tháng 4 năm 2015 có quy mô, tính chất tương đương với đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường được quy định tại Khoản 1 Điều 12 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP nhưng không có quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường và được quy định chi tiết tại Phụ lục 1a ban hành kèm theo Thông tư này.

Điều 4. Hồ sơ đề nghị thẩm định, phê duyệt đề án chi tiết

1. Một (01) văn bản đề nghị thẩm định, phê duyệt đề án chi tiết theo mẫu quy định tại Phụ lục 2 ban hành kèm theo Thông tư này.

2. Bảy (07) bản đề án chi tiết theo mẫu quy định tại Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư này.

3. Một (01) đĩa CD ghi nội dung của đề án chi tiết.

Điều 5. Tham vấn ý kiến về đề án chi tiết

1. Trong giai đoạn lập đề án chi tiết, chủ cơ sở có trách nhiệm gửi văn bản kèm theo tóm tắt những nội dung chính của đề án chi tiết theo mẫu quy định tại Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư này đến Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi tắt là Ủy ban nhân dân cấp xã) nơi thực hiện sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của cơ sở để xin ý kiến tham vấn.

2. Trong thời hạn mười (10) ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản của chủ cơ sở, Ủy ban nhân dân cấp xã có văn bản trả lời theo mẫu quy định tại Phụ lục 5 ban hành kèm theo Thông tư này. Trường hợp, Ủy ban nhân dân cấp xã được tham vấn không có ý kiến bằng văn bản gửi chủ cơ sở thì được coi như đồng ý với nội dung của đề án chi tiết.

3. Trường hợp cần thiết, Ủy ban nhân dân cấp xã yêu cầu chủ cơ sở tổ chức đối thoại với đại diện cộng đồng dân cư trên địa bàn về nội dung đề án chi tiết; chủ cơ sở có trách nhiệm cử đại diện có thẩm quyền tham gia đối thoại.

4. Các trường hợp không phải thực hiện tham vấn bao gồm:

a) Cơ sở nằm trong khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, cụm công nghiệp, khu kinh doanh, dịch vụ tập trung đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc đề án chi tiết;

b) Cơ sở nằm trên vùng biển chưa xác định cụ thể được trách nhiệm quản lý hành chính của Ủy ban nhân dân cấp xã;

c) Cơ sở thuộc bí mật an ninh, quốc phòng.

Điều 6. Thẩm quyền thẩm định, phê duyệt đề án chi tiết

1. Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức thẩm định, phê duyệt đề án chi tiết của cơ sở có quy mô, tính chất tương đương với đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường quy định tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định số 18/2015/NĐ-CP; trừ các cơ sở thuộc bí mật an ninh, quốc phòng.

2. Bộ Công an, Bộ Quốc phòng tổ chức thẩm định, phê duyệt đề án chi tiết của cơ sở khác thuộc bí mật an ninh, quốc phòng và cơ sở thuộc quyền quyết định, phê duyệt của mình; trừ trường hợp quy định tại các Khoản 1 Điều này.

3. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ tổ chức thẩm định, phê duyệt đề án chi tiết của cơ sở thuộc quyền quyết định, phê duyệt của mình; trừ trường hợp quy định tại các Khoản 1, 2 và 4 Điều này.

4. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi tắt là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) tổ chức thẩm định, phê duyệt đề án chi tiết của cơ sở trên địa bàn của mình; trừ trường hợp quy định tại các Khoản 1, 2, 3 Điều này.

Điều 7. Thẩm định, phê duyệt và thời hạn thẩm định, phê duyệt đề án chi tiết

1. Thẩm định, phê duyệt đề án chi tiết bao gồm các hoạt động sau đây:

a) Rà soát, đánh giá tính hợp lệ và đầy đủ của hồ sơ đề nghị thẩm định, phê duyệt đề án chi tiết. Trường hợp không đúng quy định, trong thời hạn không quá năm (05) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, cơ quan có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt thông báo bằng văn bản cho chủ cơ sở để hoàn thiện;

b) Thành lập đoàn kiểm tra thực tế công tác bảo vệ môi trường tại cơ sở. Thành phần đoàn kiểm tra gồm: trưởng đoàn là đại diện của cơ quan thẩm định, phê duyệt đề án, trường hợp cần thiết có một (01) phó trưởng đoàn; đại diện Sở Tài nguyên và Môi trường nơi thực hiện sản xuất, kinh doanh của cơ sở (trường hợp đề án chi tiết do Bộ, cơ quan ngang Bộ thẩm định, phê duyệt) và các chuyên gia về môi trường, lĩnh vực liên quan đến loại hình hoạt động của cơ sở. Quyết định thành lập đoàn kiểm tra theo mẫu quy định tại Phụ lục 6 ban hành kèm theo Thông tư này.

Nội dung kiểm tra: kiểm tra thực tế công tác bảo vệ môi trường tại cơ sở; đo đạc, lấy mẫu phân tích để kiểm chứng số liệu trong trường hợp cần thiết. Việc kiểm tra được tiến hành khi có sự tham gia của ít nhất hai phần ba (2/3) số lượng thành viên đoàn kiểm tra, trong đó phải có trưởng đoàn hoặc phó trưởng đoàn (khi được trưởng đoàn ủy quyền) và có mặt của đại diện có thẩm quyền của cơ sở. Thành viên đoàn kiểm tra phải có bản nhận xét về đề án chi tiết của cơ sở. Kết quả kiểm tra được lập thành biên bản kiểm tra. Bản nhận xét của thành viên đoàn kiểm tra và biên bản kiểm tra theo mẫu quy định tại Phụ lục 7, Phụ lục 8 ban hành kèm theo Thông tư này;

c) Thu thập các thông tin liên quan đến cơ sở và đề án chi tiết của cơ sở; tổng hợp, xử lý ý kiến của các cơ quan, chuyên gia có liên quan (nếu có);

d) Thông báo bằng văn bản cho chủ cơ sở về kết quả thẩm định đề án chi tiết theo một (01) trong ba (03) trường hợp sau: thông qua không cần chỉnh sửa, bổ sung khi tất cả thành viên tham gia đoàn kiểm tra có bản nhận xét đồng ý thông qua không cần chỉnh sửa, bổ sung; thông qua với điều kiện phải chỉnh sửa, bổ sung kèm theo yêu cầu cụ thể về việc chỉnh sửa, bổ sung khi có ít nhất hai phần ba (2/3) số thành viên tham gia đoàn kiểm tra có bản nhận xét đồng ý thông qua hoặc thông qua với điều kiện phải chỉnh sửa, bổ sung; không thông qua khi có trên một phần ba (1/3) số thành viên tham gia đoàn kiểm tra có bản nhận xét không thông qua (nêu rõ lý do).

đ) Tổ chức rà soát nội dung đề án chi tiết đã được chủ cơ sở hoàn thiện;

g) Phê duyệt đề án chi tiết, mẫu quyết định phê duyệt quy định tại Phụ lục 9 Thông tư này.

2. Sau khi nhận được thông báo kết quả thẩm định quy định tại Điểm d Khoản 1 Điều này, chủ cơ sở có trách nhiệm:

a) Trường hợp đề án chi tiết được thông qua không cần chỉnh sửa, bổ sung: gửi ba (03) bản đề án chi tiết theo quy định tại Khoản 2 Điều 4 Thông tư này có đóng dấu giáp lai đến cơ quan thẩm định để phê duyệt;

b) Trường hợp đề án chi tiết được thông qua với điều kiện phải chỉnh sửa, bổ sung: chỉnh sửa, bổ sung đề án theo yêu cầu và gửi ba (03) bản đề án theo quy định tại Khoản 2 Điều 4 Thông tư này có đóng dấu giáp lai kèm theo một (01) đĩa CD ghi đề án đã chỉnh sửa, văn bản giải trình về việc chỉnh sửa, bổ sung đề án đến cơ quan có thẩm quyền để xem xét, phê duyệt. Thời hạn chỉnh sửa, bổ sung và gửi lại cơ quan có thẩm quyền tối đa là ba mươi (30) ngày làm việc, kể từ ngày thông báo của cơ quan thẩm định, phê duyệt;

c) Trường hợp đề án chi tiết không được thông qua: lập lại đề án chi tiết và gửi cơ quan có thẩm quyền để thẩm định, phê duyệt. Thời hạn thẩm định lại đề án chi tiết thực hiện theo quy định tại Khoản 3 Điều này.

3. Thời hạn thẩm định, phê duyệt đề án chi tiết được quy định như sau:

a) Tối đa bốn mươi (40) ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đủ hồ sơ hợp lệ đối với đề án thuộc thẩm quyền thẩm định, phê duyệt của cơ quan quy định tại các Khoản 1, 2, 3 Điều 6 Thông tư này;

b) Tối đa hai mươi lăm (25) ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đủ hồ sơ hợp lệ đối với đề án thuộc thẩm quyền thẩm định, phê duyệt của cơ quan quy định tại Khoản 4 Điều 6 Thông tư này;

c) Thời hạn quy định tại các điểm a, b Khoản này không bao gồm thời gian chủ cơ sở hoàn thiện hồ sơ theo quy định tại Điểm b Khoản 2 Điều này.

Điều 8. Ký, đóng dấu xác nhận và gửi đề án chi tiết

1. Sau khi có quyết định phê duyệt đề án chi tiết, cơ quan có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt ký, đóng dấu xác nhận vào mặt sau trang phụ bìa của đề án theo mẫu quy định tại Phụ lục 10a ban hành kèm theo Thông tư này.

2. Trách nhiệm của cơ quan thẩm định, phê duyệt:

a) Bộ Tài nguyên và Môi trường gửi một (01) bản quyết định phê duyệt kèm theo đề án chi tiết đã được phê duyệt cho chủ cơ sở; gửi một (01) quyết định phê duyệt đề án chi tiết cho Sở Tài nguyên và Môi trường nơi cơ sở có hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ;

b) Bộ Quốc phòng, Bộ Công an gửi quyết định phê duyệt và đề án chi tiết đã được phê duyệt theo quy định riêng của an ninh, quốc phòng;

c) Bộ, cơ quan ngang Bộ gửi một (01) bản quyết định phê duyệt kèm theo đề án chi tiết đã được phê duyệt và xác nhận cho chủ cơ sở; gửi quyết định phê duyệt đề án chi tiết cho Bộ Tài nguyên và Môi trường và Sở Tài nguyên và Môi trường nơi cơ sở có hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ;

d) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh gửi một (01) bản quyết định phê duyệt kèm theo đề án chi tiết đã được phê duyệt và xác nhận cho chủ cơ sở; gửi quyết định phê duyệt đề án chi tiết cho Bộ Tài nguyên và Môi trường, Sở Tài nguyên và Môi trường, Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã (sau đây gọi tắt là Ủy ban nhân dân cấp huyện) và Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cơ sở có hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.

3. Sở Tài nguyên và Môi trường sao lục quyết định phê duyệt đề án chi tiết do các Bộ, cơ quan ngang Bộ phê duyệt và gửi cho Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cơ sở có hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.

Điều 9. Thực hiện đề án chi tiết sau khi được phê duyệt đối với cơ sở chưa hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường

1. Trách nhiệm của chủ cơ sở:

a) Đầu tư, xây lắp, cải tạo công trình bảo vệ môi trường bảo đảm xử lý chất thải đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường trong thời hạn đã được quy định tại quyết định phê duyệt đề án chi tiết;

b) Báo cáo bằng văn bản tiến độ thực hiện đề án chi tiết theo thời hạn quy định tại quyết định phê duyệt đến cơ quan thẩm định, phê duyệt đề án chi tiết theo mẫu quy định tại Phụ lục 11 ban hành kèm theo Thông tư này để theo dõi, kiểm tra;

c) Sau khi hoàn thành toàn bộ các công trình bảo vệ môi trường theo yêu cầu tại quyết định phê duyệt đề án chi tiết, gửi văn bản báo cáo hoàn thành toàn bộ các công trình đến cơ quan thẩm định, phê duyệt để kiểm tra theo mẫu quy định tại Phụ lục 12 Thông tư này;

d) Trường hợp có thay đổi về nội dung so với đề án đã được phê duyệt nhưng chưa tới mức phải lập lại báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc đề án chi tiết theo quy định hiện hành, phải báo cáo bằng văn bản với cơ quan thẩm định, phê duyệt đề án chi tiết để xem xét và có ý kiến chấp thuận.

2. Trách nhiệm của cơ quan thẩm định, phê duyệt:

a) Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện đề án chi tiết do mình phê duyệt theo nội dung và tiến độ quy định tại quyết định phê duyệt đề án chi tiết;

b) Trên cơ sở báo cáo hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường của chủ cơ sở hoặc đến thời hạn hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường theo yêu cầu tại quyết định phê duyệt đề án chi tiết, cơ quan thẩm định, phê duyệt tiến hành kiểm tra việc thực hiện đề án chi tiết thuộc thẩm quyền thẩm định, phê duyệt.

c) Nội dung kiểm tra bao gồm: việc đầu tư xây lắp, cải tạo, vận hành, hiệu quả xử lý của các công trình bảo vệ môi trường và các biện pháp bảo vệ môi trường; tiến độ thực hiện theo quy định tại quyết định phê duyệt đề án.

Chương III

LẬP VÀ ĐĂNG KÝ ĐỀ ÁN ĐƠN GIẢN

Điều 10. Đối tượng phải lập đề án đơn giản

Cơ sở đã đi vào hoạt động trước ngày 01 tháng 4 năm 2015 có quy mô, tính chất tương đương với đối tượng quy định tại Khoản 1 Điều 18 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP nhưng không có bản cam kết bảo vệ môi trường và được quy định chi tiết tại Phụ lục 1b ban hành kèm theo Thông tư này.

Điều 11. Hồ sơ đề nghị đăng ký đề án đơn giản

1. Một (01) văn bản đăng ký đề án đơn giản của chủ cơ sở theo mẫu quy định tại Phụ lục 13 ban hành kèm theo Thông tư này;

2. Ba (03) bản đề án đơn giản; trường hợp cần thiết theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền, chủ cơ sở có trách nhiệm gửi bổ sung số lượng bản đề án đơn giản theo yêu cầu. Bìa, phụ bìa, nội dung và cấu trúc của đề án đơn giản được quy định như sau:

a) Cơ sở đăng ký tại Sở Tài nguyên và Môi trường hoặc Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện theo quy định tại Phụ lục 14a ban hành kèm theo Thông tư này;

b) Cơ sở đăng ký tại Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện theo quy định tại Phụ lục 14b ban hành kèm theo Thông tư này.

Điều 12. Thẩm quyền, thời hạn xác nhận đăng ký đề án đơn giản

1. Sở Tài nguyên và Môi trường xác nhận đăng ký đề án đơn giản trong các trường hợp sau đây:

a) Cơ sở nằm trên địa bàn 02 huyện trở lên;

b) Cơ sở nằm trên vùng biển có chất thải đưa vào địa bàn tỉnh xử lý;

c) Cơ sở có quy mô, tính chất tương đương với đối tượng thuộc thẩm quyền xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.

2. Ủy ban nhân dân cấp huyện xác nhận đăng ký đề án đơn giản, trừ các trường hợp quy định tại Khoản 1 Điều này.

3. Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận đăng ký đề án đơn giản khi được Ủy ban nhân dân huyện ủy quyền bằng văn bản.

4. Trong thời hạn mười (10) ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghị đăng ký xác nhận đề án đơn giản, cơ quan có thẩm quyền xác nhận bằng văn bản theo mẫu quy định tại Phụ lục 15 ban hành kèm theo Thông tư này. Trường hợp chưa xác nhận, cơ quan có thẩm quyền xác nhận thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do.

Điều 13. Ký, đóng dấu xác nhận và gửi đề án đơn giản

1. Sau khi đề án đơn giản đã được xác nhận đăng ký, cơ quan xác nhận ký và đóng dấu xác nhận vào mặt sau của trang phụ bìa của đề án đơn giản theo mẫu quy định tại Phụ lục 10b ban hành kèm theo Thông tư này.

2. Trách nhiệm của cơ quan xác nhận:

a) Sở Tài nguyên và Môi trường gửi một (01) bản giấy xác nhận kèm theo đề án đơn giản đã xác nhận cho chủ cơ sở; gửi một (01) bản giấy xác nhận đề án cho Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi cơ sở hoạt động;

b) Ủy ban nhân dân cấp huyện gửi một (01) bản giấy xác nhận kèm theo đề án đơn giản đã xác nhận cho chủ cơ sở; gửi một (01) bản giấy xác nhận đề án cho Sở Tài nguyên và Môi trường, Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cơ sở hoạt động;

c) Ủy ban nhân dân cấp xã gửi một (01) bản xác nhận đăng ký kèm theo đề án đơn giản đã xác nhận cho chủ cơ sở; gửi một (01) bản xác nhận đề án cho Ủy ban nhân dân cấp huyện.

Điều 14. Thực hiện đề án đơn giản

1. Trách nhiệm của chủ cơ sở:

a) Thực hiện các yêu cầu về bảo vệ môi trường theo các nội dung của đề án đơn giản đã được xác nhận đăng ký;

b) Trường hợp xảy ra sự cố môi trường, phải dừng hoạt động, thực hiện các biện pháp khắc phục và thông báo ngay cho Ủy ban nhân dân cấp xã, Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi cơ sở hoạt động và các cơ quan có liên quan.

2. Trách nhiệm của cơ quan xác nhận:

a) Kiểm tra việc thực hiện các yêu cầu bảo vệ môi trường theo đề án đơn giản đã được xác nhận;

b) Tiếp nhận và xử lý kiến nghị về bảo vệ môi trường của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến môi trường trong quá trình sản xuất kinh doanh của chủ cơ sở.

Chương IV

TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 15. Chế độ tài chính đối với việc lập, thẩm định và phê duyệt đề án bảo vệ môi trường

Chế độ tài chính cho việc lập, thẩm định, phê duyệt, kiểm tra việc thực hiện đề án chi tiết và việc lập, đăng ký đề án đơn giản được thực hiện theo quy định của pháp luật.

Điều 16. Điều khoản chuyển tiếp

1. Cơ sở đã được phê duyệt đề án chi tiết và xác nhận hoàn thành các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường; cơ sở đã được xác nhận đề án đơn giản trước ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành, tiếp tục thực hiện theo các nội dung, yêu cầu đã phê duyệt, xác nhận.

2. Cơ sở đã được phê duyệt đề án chi tiết nhưng chưa được cơ quan có thẩm quyền xác nhận hoàn thành các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trước ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành, thực hiện quy định tại Điều 9 Thông tư này và không phải lập hồ sơ đề nghị xác nhận hoàn thành các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường.

3. Hồ sơ đề nghị thẩm định, phê duyệt đề án chi tiết, đăng ký xác nhận đề án đơn giản được cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận trước ngày 31 tháng 12 năm 2014 nhưng chưa được phê duyệt, xác nhận trước ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành thì tiếp tục thực hiện theo quy định pháp luật tại thời điểm tiếp nhận. Trường hợp này cơ sở không phải lập hồ sơ đề nghị xác nhận hoàn thành các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đối với đề án chi tiết nhưng phải thực hiện các quy định tại Điều 9 Thông tư này; đối với đối tượng đăng ký đề án đơn giản sau khi được xác nhận ngoài việc thực hiện các yêu cầu, nội dung về bảo vệ môi trường thì phải thực hiện các quy định tại Điều 14 Thông tư này.

Điều 17. Tổ chức thực hiện

1. Bộ Tài nguyên và Môi trường giao Tổng cục Môi trường là cơ quan thẩm định, trình Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt đề án chi tiết thuộc thẩm quyền thẩm định, phê duyệt.

2. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao cơ quan chuyên môn thẩm định, trình Bộ, cơ quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt đề án chi tiết thuộc thẩm quyền thẩm định, phê duyệt.

3. Sở Tài nguyên và Môi trường, Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức đăng ký đề án đơn giản thuộc thẩm quyền xác nhận.

Điều 18. Hiệu lực và trách nhiệm thi hành

1. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 7 năm 2015 và thay thế Thông tư số 01/2012/TT-BTNMT ngày 16 tháng 3 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về lập, thẩm định, phê duyệt và kiểm tra, xác nhận việc thực hiện đề án bảo vệ môi trường chi tiết; lập và đăng ký đề án bảo vệ môi trường đơn giản và Thông tư số 22/2014/TT-BTNMT ngày 05 tháng 5 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định và hướng dẫn thi hành Nghị định số 35/2014/NĐ-CP ngày 29 tháng 4 năm 2014 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường.

2. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp tổ chức thực hiện Thông tư này.

3. Trong quá trình thực hiện Thông tư này, nếu có phát sinh những khó khăn, vướng mắc, đề nghị các cơ quan, tổ chức, cá nhân kịp thời phản ánh về Bộ Tài nguyên và Môi trường để nghiên cứu, sửa đổi và bổ sung cho phù hợp./.

 

Nơi nhận:
– Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng;
– Văn phòng Quốc hội;
– Văn phòng Chủ tịch nước;
– Văn phòng Chính phủ;
– Tòa án nhân dân tối cao;
– Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;
– Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
– Cơ quan Trung ương của các đoàn thể;
– HĐND, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW;
– Sở TN&MT các tỉnh, thành phố trực thuộc TW;
– Cục Kiểm tra văn bản (Bộ Tư pháp);
– Công báo;
– Cổng Thông tin điện tử của Chính phủ;
– Cổng Thông tin điện tử của Bộ TN&MT;
– Các đơn vị thuộc Bộ TN&MT;
– Lưu: VT, PC, TCMT.

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG

Bùi Cách Tuyến

 

PHỤ LỤC 1A.

ĐỐI TƯỢNG PHẢI LẬP ĐỀ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHI TIẾT
(Ban hành kèm theo Thông tư số 26/2015/TT-BTNMT ngày 28 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)

1. Cơ sở đã đi vào hoạt động có quy mô, tính chất tương đương với đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường được quy định tại Khoản 1 Điều 12 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP và không có một trong các văn bản sau: Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường, quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường bổ sung, quyết định phê duyệt đề án bảo vệ môi trường.

2. Cơ sở đã cải tạo, mở rộng, nâng công suất thuộc đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường bổ sung (theo quy định trước đây) hoặc thuộc đối tượng phải lập lại báo cáo đánh giá tác động môi trường (theo quy định trước đây và quy định tại Nghị định số 18/2015/NĐ-CP) nhưng không có một trong các giấy tờ sau:

a) Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường;

b) Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường bổ sung;

c) Quyết định phê duyệt đề án bảo vệ môi trường.

 

PHỤ LỤC 1B.

ĐỐI TƯỢNG PHẢI LẬP ĐỀ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐƠN GIẢN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 26/2015/TT-BTNMT ngày 28 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)

1. Cơ sở đã đi vào hoạt động có quy mô, tính chất tương đương với đối tượng quy định tại Khoản 1 Điều 18 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP và không có một trong các văn bản sau: Giấy xác nhận đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường, giấy xác nhận đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường, văn bản thông báo về việc chấp nhận đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường, giấy xác nhận đăng ký đề án bảo vệ môi trường.

2. Cơ sở đã cải tạo, mở rộng, nâng công suất thuộc đối tượng phải lập bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường, bản cam kết bảo vệ môi trường bổ sung (trước ngày Nghị định số 18/2015/NĐ-CP có hiệu lực thi hành) hoặc thuộc đối tượng phải lập lại bản kế hoạch bảo vệ môi trường (theo quy định tại Nghị định số 18/2015/NĐ-CP) nhưng không có một trong các giấy tờ sau:

a) Giấy xác nhận bản cam kết bảo vệ môi trường;

b) Giấy xác nhận bản cam kết bảo vệ môi trường bổ sung;

c) Giấy xác nhận đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường;

d) Giấy xác nhận đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường;

đ) Giấy xác nhận đăng ký đề án bảo vệ môi trường;

e) Văn bản thông báo về việc chấp nhận đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường.

 

PHỤ LỤC 2.

MẪU VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ THẨM ĐỊNH, PHÊ DUYỆT ĐỀ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHI TIẾT
(Ban hành kèm theo Thông tư số 26/2015/TT-BTNMT ngày 28 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)

…(1)…
——–

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số: …../…..

V/v thẩm định và phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết của…(2)…

(Địa danh), ngày… tháng… năm…

 

Kính gửi: …(3)…

…(1)… có địa chỉ tại …(4)…, số điện thoại …. , fax ….., email ….

xin gửi đến …(3)… bẩy (07) bản đề án bảo vệ môi trường chi tiết của …(2)…

Chúng tôi cam kết rằng mọi thông tin, số liệu đưa ra tại bản đề án nói trên là hoàn toàn trung thực và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật nếu có gì sai phạm.

Kính đề nghị …(3)… sớm xem xét, thẩm định và phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết này.

Xin trân trọng cám ơn./.

 

Nơi nhận:
– Như trên;
– …(6)…
– Lưu …

…(5)…

(ghi chức danh, họ tên, ký và đóng dấu)

 

Ghi chú:

(1) Tên cơ quan/doanh nghiệp chủ cơ sở

(2) Tên đầy đủ của cơ sở

(3) Tên cơ quan thẩm quyền thẩm định

(4) Địa chỉ liên hệ theo bưu điện

(5) Đại diện có thẩm quyền của cơ quan/doanh nghiệp chủ cơ sở

(6) Nơi nhận khác (nếu có)

 

PHỤ LỤC 3.

BÌA, PHỤ BÌA, NỘI DUNG VÀ CẤU TRÚC CỦA ĐỀ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHI TIẾT
(Ban hành kèm theo Thông tư số 26/2015/TT-BTNMT ngày 28 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)

 

(TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN/ PHÊ DUYỆT CƠ SỞ – nếu có)

(TÊN CƠ QUAN/DOANH NGHIỆP CHỦ CƠ SỞ)

 

 

 

 

 

ĐỀ ÁN

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHI TIẾT

của …(1)…

 

 

 

 

CƠ QUAN/DOANH NGHIỆP CHỦ CƠ SỞ (2)

(Người đại diện có thẩm quyền
ký, ghi họ tên, đóng dấu)

CƠ QUAN TƯ VẤN (nếu có) (2)

(Người đại diện có thẩm quyền
ký, ghi họ tên, đóng dấu)

 

 

 

 

 

 

(Địa danh), Tháng… năm…

Ghi chú:

(1) Tên đầy đủ, chính xác của cơ sở (theo văn bản về đầu tư của cơ sở).

(2) Chỉ thể hiện ở trang phụ bìa.

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH

MỞ ĐẦU

1. Việc hình thành của cơ sở

– Tóm tắt quá trình hình thành cơ sở: Cơ sở được hình thành từ cơ sở đầu tư nào, ai/cấp nào đã thành lập cơ sở này, số và ngày của văn bản hay quyết định đó; cơ sở có hay không có đăng ký đầu tư, nếu có thì nêu rõ số và ngày của văn bản đăng ký đó; có hay không được cấp giấy chứng nhận đầu tư, nếu có thì nêu rõ số và ngày của giấy chứng nhận đầu tư, các thông tin liên quan khác (sao và đính kèm các văn bản ở phần phụ lục của đề án).

– Cơ sở được hình thành có phù hợp với các quy hoạch liên quan đã được phê duyệt hay không (quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội, quy hoạch phát triển ngành, các quy hoạch liên quan khác), có phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế – xã hội tại địa bàn hay không.

– Trường hợp địa điểm của cơ sở đặt tại khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung (khu kinh tế, khu/cụm công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu/cụm sản xuất/kinh doanh/dịch vụ tập trung khác) thì phải nêu rõ tên của khu/cụm, số và ngày của văn bản chấp thuận của Ban quản lý khu/cụm đó (sao và đính kèm văn bản ở phần phụ lục của đề án).

2. Căn cứ để lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết

2.1. Căn cứ pháp lý

Liệt kê đầy đủ các văn bản sau đây (số, ngày ban hành, cơ quan ban hành, nội dung trích yếu của văn bản):

– Văn bản là căn cứ lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết, kể cả các quy chuẩn kỹ thuật về môi trường có liên quan.

– Văn bản của ban quản lý khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung chấp thuận cho cơ sở đầu tư vào khu này (trường hợp địa điểm của cơ sở nằm trong khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung).

2.2. Các thông tin, tài liệu liên quan

Liệt kê các tài liệu (tên, tác giả, xuất xứ thời gian, nơi xuất bản hoặc nơi lưu giữ) có những thông tin, số liệu được sử dụng cho việc lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết.

3. Tổ chức lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết

– Nêu tóm tắt về việc tổ chức lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết của chủ cơ sở; trường hợp có thuê tư vấn thì nêu rõ tên đơn vị tư vấn kèm theo địa chỉ liên hệ, họ và tên người đứng đầu đơn vị tư vấn và phương tiện liên lạc (điện thoại, fax, hộp thư điện tử).

– Danh sách những người trực tiếp tham gia lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết, bao gồm người của cơ sở và của đơn vị tư vấn kèm theo chỉ dẫn về học hàm, học vị, chuyên ngành đào tạo của từng người.

CHƯƠNG 1. MÔ TẢ TÓM TẮT VỀ CƠ SỞ

1.1. Tên cơ sở

Nêu đầy đủ, chính xác tên gọi hiện hành của cơ sở (thống nhất với tên đã ghi ở trang bìa và trang phụ bìa của đề án bảo vệ môi trường chi tiết này).

1.2. Chủ cơ sở

Nêu đầy đủ họ, tên và chức danh của chủ cơ sở kèm theo chỉ dẫn về địa chỉ liên hệ, phương tiện liên lạc (điện thoại, fax, hộp thư điện tử).

1.3. Vị trí địa lý của cơ sở

– Mô tả vị trí địa lý của cơ sở: Nêu cụ thể vị trí thuộc địa bàn của đơn vị hành chính từ cấp xã trở lên; trường hợp cơ sở nằm trong khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung thì phải chỉ rõ tên khu/cụm này trước khi nêu địa danh hành chính; tọa độ các điểm khống chế vị trí của cơ sở kèm theo sơ đồ thể hiện vị trí các điểm khống chế đó.

– Mô tả các đối tượng tự nhiên, kinh tế – xã hội xung quanh có khả năng bị ảnh hưởng bởi cơ sở (sông, suối, ao, hồ và các vực nước khác; vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên, khu dự trữ sinh quyển và các khu bảo tồn thiên nhiên khác; hệ thống giao thông thủy, bộ đi đến cơ sở; các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; các điểm dân cư, bệnh viện, trường học, nhà thờ, đền, chùa; các khu nghỉ dưỡng, vui chơi, giải trí; các khu di tích lịch sử, văn hóa, di sản văn hóa đã xếp hạng và các đối tượng kinh tế – xã hội khác).

– Mô tả rõ vị trí xả nước thải của cơ sở và mục đích sử dụng nước của nguồn tiếp nhận theo quy định hiện hành (trường hợp có nước thải).

– Bản đồ hoặc sơ đồ đính kèm để minh họa vị trí địa lý của cơ sở và các đối tượng xung quanh như đã mô tả.

1.4. Nguồn vốn đầu tư của cơ sở

– Tổng vốn đầu tư của cơ sở;

– Vốn đầu tư của cơ sở qua các giai đoạn;

– Vốn đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường của cơ sở.

1.5. Các hạng mục xây dựng của cơ sở

1.5.1. Nhóm các hạng mục về kết cấu hạ tầng, như: đường giao thông, bến cảng, thông tin liên lạc, cấp điện, cấp nước, thoát nước thải, thoát nước mưa, các kết cấu hạ tầng khác (nếu có);

1.5.2. Nhóm các hạng mục phục vụ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, như: văn phòng làm việc, nhà ở, nhà xưởng, nhà kho, bãi tập kết nguyên liệu và các hạng mục liên quan khác;

1.5.3. Nhóm các hạng mục về bảo vệ môi trường, như: quản lý chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại (nơi lưu giữ, nơi trung chuyển, nơi xử lý, nơi chôn lấp); xử lý nước thải; xử lý khí thải; chống ồn, rung; chống xói lở, xói mòn, sụt, lún, trượt, lở đất; chống úng, ngập nước; các hạng mục về bảo vệ môi trường khác.

Cần liệt kê tất cả các hạng mục xây dựng kèm theo sơ đồ tổng mặt bằng chỉ dẫn rõ ràng từng hạng mục, trong đó liệt kê các hạng mục đã xây dựng xong; các hạng mục đang và sẽ xây dựng kèm theo mô tả cách thức/công nghệ thi công, kinh phí đầu tư, khối lượng thi công, tiến độ thi công đối với từng hạng mục.

1.6. Quy mô/công suất, thời gian hoạt động của cơ sở

– Quy mô/công suất thiết kế tổng thể, thiết kế cho từng giai đoạn (nếu có) của cơ sở.

– Thời điểm đã đưa cơ sở vào vận hành/hoạt động; thời điểm dự kiến đóng cửa hoạt động của cơ sở (nếu có).

1.7. Công nghệ sản xuất/vận hành của cơ sở

Mô tả tóm tắt công nghệ sản xuất/vận hành của cơ sở kèm theo sơ đồ khối để minh họa, trong đó có chỉ dẫn cụ thể vị trí của các dòng chất thải và/hoặc vị trí có thể gây ra các vấn đề môi trường không do chất thải (nếu có).

1.8. Máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu sử dụng cho hoạt động sản xuất/kinh doanh/dịch vụ của cơ sở

1.8.1. Máy móc, thiết bị

Liệt kê đầy đủ các loại máy móc, thiết bị đã lắp đặt và đang vận hành với chỉ dẫn cụ thể về: tên gọi, nơi sản xuất, năm sản xuất, tình trạng khi đưa vào sử dụng (mới hay cũ, nếu cũ thì tỷ lệ còn lại là bao nhiêu phần trăm).

1.8.2. Nguyên liệu, nhiên liệu

Liệt kê từng loại nguyên liệu, nhiên liệu, hóa chất cần sử dụng với chỉ dẫn cụ thể về: tên thương mại, công thức hóa học (nếu có), khối lượng sử dụng tính theo đơn vị thời gian (ngày, tháng, quý, năm).

1.8.3. Nhu cầu về điện, nước và các vật liệu khác

Nêu cụ thể khối lượng nước, lượng điện và các vật liệu khác cần sử dụng tính theo đơn vị thời gian (ngày, tháng, quý, năm).

1.9. Tình hình chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường của cơ sở trong thời gian đã qua

– Nêu tóm tắt tình hình thực hiện công tác bảo vệ môi trường của cơ sở đến thời điểm lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết.

– Lý do không thực hiện đúng các thủ tục về môi trường và phải lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết;

– Hình thức, mức độ đã bị xử phạt vi phạm hành chính về môi trường (nếu có). Trường hợp đã bị xử phạt, phải sao và đính kèm các văn bản xử phạt vào phần phụ lục của bản đề án.

– Những tồn tại, khó khăn (nếu có).

CHƯƠNG 2. MÔ TẢ CÁC NGUỒN CHẤT THẢI, CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ, HIỆN TRẠNG CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

2.1. Các nguồn chất thải

2.1.1. Nước thải

2.1.2. Chất thải rắn thông thường

2.1.3. Chất thải nguy hại

2.1.4. Khí thải

Yêu cầu đối với các nội dung từ mục 2.1.1 đến mục 2.1.4:

Mô tả rõ từng nguồn phát sinh chất thải kèm theo tính toán cụ thể về: Hàm lượng thải (nồng độ) của từng thông số đặc trưng cho cơ sở và theo quy chuẩn kỹ thuật về môi trường tương ứng; tổng lượng/lưu lượng thải (kg,tấn,m3) của từng thông số đặc trưng và của toàn bộ nguồn trong một ngày đêm (24 giờ), một tháng, một quý và một năm. Trường hợp cơ sở có từ 02 điểm thải khác nhau trở lên ra môi trường thì phải tính tổng lượng/lưu lượng thải cho từng điểm thải.

2.1.5. Nguồn tiếng ồn, độ rung

Mô tả rõ và đánh giá từng nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung.

2.2. Các tác động đối với môi trường và kinh tế – xã hội

– Mô tả các vấn đề môi trường do cơ sở tạo ra (nếu có), như: xói mòn, trượt, sụt, lở, lún đất; xói lở bờ sông, bờ suối, bờ hồ, bờ biển; thay đổi mực nước mặt, nước ngầm; xâm nhập mặn; xâm nhập phèn; suy thoái các thành phần môi trường vật lý và sinh học; biến đổi đa dạng sinh học và các vấn đề môi trường khác;

– Mô tả và đánh giá nguy cơ xảy ra sự cố môi trường;

– Mô tả các vấn đề kinh tế – xã hội do cơ sở tạo ra (nếu có) liên quan đến hoạt động giải phóng mặt bằng (đền bù/bồi thường tái định cư và các hoạt động khác liên quan đến việc giải phóng mặt bằng);

Các nội dung trong mục 2.1 và 2.2. phải thể hiện rõ theo từng giai đoạn, cụ thể như sau:

– Giai đoạn vận hành/hoạt động hiện tại.

– Giai đoạn vận hành/hoạt động trong tương lai theo kế hoạch đã đặt ra (nếu có).

– Giai đoạn đóng cửa hoạt động (nếu có).

2.3. Hiện trạng các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của cơ sở

2.3.1. Hệ thống thu gom và xử lý nước thải và nước mưa

2.3.2. Phương tiện, thiết bị thu gom, lưu giữ và xử lý chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại

2.3.3. Công trình, thiết bị xử lý khí thải

2.3.4. Các biện pháp chống ồn, rung

2.3.5. Các công trình, biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường

2.3.6. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác

Trong các nội dung trong các mục từ 2.3.1. đến 2.3.6, cần nêu rõ:

– Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu kể cả các hóa chất (nếu có) đã, đang và sẽ sử dụng cho việc vận hành các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường kèm theo chỉ dẫn cụ thể về: tên thương mại, công thức hóa học (nếu có), khối lượng sử dụng tính theo đơn vị thời gian (ngày, tháng, quý, năm).

– Quy trình công nghệ, quy trình quản lý vận hành các công trình xử lý chất thải, hiệu quả xử lý và so sánh kết quả với các quy chuẩn kỹ thuật về môi trường hiện hành.

– Trường hợp thuê xử lý chất thải, phải nêu rõ tên, địa chỉ của đơn vị nhận xử lý thuê, có hợp đồng về việc thuê xử lý (sao và đính kèm văn bản ở phần phụ lục của đề án).

– Đánh giá hiệu quả của các giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động đến môi trường và kinh tế – xã hội khác và so sánh với các quy định hiện hành.

CHƯƠNG 3. KẾ HOẠCH XÂY DỰNG, CẢI TẠO, VẬN HÀNH CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

(Chỉ áp dụng đối với cơ sở chưa hoàn thiện công trình, biện pháp xử lý chất thải đạt quy chuẩn kỹ thuật về môi trường)

3.1. Hệ thống thu gom, xử lý nước thải và nước mưa

3.2. Phương tiện, thiết bị thu gom,lưu giữ và xử lý chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại

3.3. Công trình, thiết bị xử lý khí thải

3.4. Các biện pháp chống ồn, rung

3.5. Các công trình, biện pháp và kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường

3.6. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác

Đối với từng công trình cần mô tả:

– Tiến độ thực hiện (nêu rõ tiến tiến độ thực hiện của từng hạng mục khi bắt đầu, hoàn thành).

– Kinh phí dự kiến.

– Trách nhiệm thực hiện.

– Thông số đo đạc, phân tích khi vận hành công trình (phải đảm bảo đủ các thông số đặc trưng cho chất thải của cơ sở và đã được quy định tại các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về môi trường tương ứng).

– Các thiết bị quan trắc môi trường cho từng nguồn thải (nếu có).

CHƯƠNG 4. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG

4.1. Chương trình quản lý môi trường

Chương trình quản lý môi trường được thiết lập trên cơ sở tổng hợp kết quả của các Chương 1, 2, 3 dưới dạng bảng như sau:

Các hoạt động của cơ sở

Các tác động môi trường

Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường

Kinh phí thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường

Thời gian thực hiện và hoàn thành

Trách nhiệm tổ chức thực hiện

Trách nhiệm giám sát

4.2. Chương trình giám sát môi trường

Chương trình giám sát môi trường bao gồm các nội dung giám sát chất thải và giám sát các vấn đề môi trường khác, cụ thể như sau:

– Giám sát nước thải và khí thải: phải giám sát lưu lượng thải và các thông số đặc trưng của các nguồn nước thải, khí thải với tần suất theo quy định; vị trí các điểm giám sát phải được mô tả rõ và thể hiện trên sơ đồ với chú giải rõ ràng.

– Giám sát chất thải rắn: giám sát khối lượng, chủng loại chất thải rắn phát sinh.

– Giám sát các vấn đề môi trường khác (nếu có) như: đa dạng sinh học, hiện tượng trượt, sụt, lở, lún, xói lở bồi lắng; sự thay đổi mực nước mặt, nước ngầm, xâm nhập mặn, xâm nhập phèn nhằm theo dõi được sự biến đổi theo không gian và thời gian của các vấn đề này.

Yêu cầu:

– Đối với giám sát chất thải: chỉ thực hiện giám sát các loại chất thải hoặc thông số có trong chất thải mà cơ sở phát thải ra môi trường;

– Việc lấy mẫu, đo đạc, phân tích các thông số môi trường phải được thực hiện bởi các đơn vị được cấp có thẩm quyền công nhận đủ điều kiện;

– Kết quả giám sát chất thải phải được đối chiếu với các tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành;

– Việc quan trắc liên tục, tự động nước thải và khí thải của cơ sở được thực hiện theo pháp luật hiện hành.

 

CHƯƠNG 5. THAM VẤN Ý KIẾN VỀ ĐỀ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHI TIẾT

5.1. Văn bản của chủ cơ sở gửi Uỷ ban nhân dân cấp xã

Ghi rõ số hiệu và ngày văn bản của chủ cơ sở gửi các Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi thực hiện sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của cơ sở để xin ý kiến tham vấn.

5.2. Ý kiến của Uỷ ban nhân dân cấp xã

– Ghi rõ số hiệu và ngày của văn bản trả lời của từng Uỷ ban nhân dân cấp xã.

– Nêu tóm tắt những ý kiến chính của Uỷ ban nhân dân cấp xã, đặc biệt lưu ý đến những ý kiến không tán thành, những đề xuất, những kiến nghị của Uỷ ban nhân dân cấp xã.

– Trường hợp Uỷ ban nhân dân cấp xã không có văn bản trả lời thì phải nêu rõ bằng chứng về việc chủ cơ sở đã gửi văn bản cho Uỷ ban nhân dân cấp xã (giấy biên nhận trực tiếp của cấp xã hoặc giấy biên nhận của bưu điện nơi gửi hoặc bằng chứng khác).

– Trường hợp phải tổ chức cuộc họp với đại diện cộng đồng dân cư trong xã để trình bày, đối thoại về nội dung đề án bảo vệ môi trường chi tiết, cần nêu rõ các ý kiến, kiến nghị của cộng đồng.

5.3. Ý kiến phản hồi của chủ cơ sở

– Nhận xét về tính sát thực, khách quan của các ý kiến của Uỷ ban nhân dân cấp xã đối với cơ sở.

– Tiếp thu, giải trình của chủ cơ sở đối với các ý kiến không tán thành, các đề xuất, các kiến nghị của Uỷ ban nhân dân cấp xã; trường hợp không tiếp thu thì phải nêu rõ lý do và đề xuất hướng xử lý tiếp theo.

Các văn bản tham vấn ý kiến, giấy tờ là bằng chứng của chủ cơ sở; văn bản trả lời của Uỷ ban nhân dân cấp xã, các văn bản liên quan khác (nếu có) phải được sao và đính kèm ở phần phụ lục của đề án, chỉ dẫn rõ các bản sao này đã được đính kèm ở phụ lục cụ thể nào của đề án.

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT

1. Kết luận

Phải kết luận rõ:

– Đã nhận dạng, mô tả được các nguồn thải và tính toán được các loại chất thải, nhận dạng và mô tả được các vấn đề về môi trường và kinh tế – xã hội;

– Tính hiệu quả và khả thi của các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường; giải quyết được các vấn đề về môi trường và kinh tế – xã hội phát sinh từ hoạt động của cơ sở.

2. Kiến nghị

Kiến nghị với các cơ quan liên quan ở trung ương và địa phương để giải quyết các vấn đề vượt quá khả năng giải quyết của chủ cơ sở.

3. Cam kết

– Cam kết thực hiện đúng nội dung, tiến độ xây dựng, cải tạo và vận hành các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường;

– Cam kết thực hiện đúng chế độ báo cáo tại quyết định phê duyệt đề án;

– Cam kết tuân thủ các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường có liên quan đến cơ sở, kể cả các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về môi trường.

– Cam kết đền bù và khắc phục ô nhiễm môi trường trong trường hợp để xảy ra các sự cố trong quá trình triển khai xây dựng và hoạt động của cơ sở.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Các văn bản liên quan

Phụ lục 1.1. Bản sao các văn bản pháp lý liên quan đến sự hình thành cơ sở

Phụ lục 1.2. Bản sao các văn bản về xử lý vi phạm về môi trường (nếu có)

Phụ lục 1.3. Bản sao các văn bản về tham vấn ý kiến

Phụ lục 1.4. Bản sao các phiếu kết quả phân tích về môi trường, hợp đồng xử lý về môi trường (nếu có)

Phụ lục 1.5. Bản sao các văn bản khác có liên quan (nếu có)

Phụ lục 2: Các hình, ảnh minh họa (trừ các hình, ảnh đã thể hiện trong bản đề án)

Từng văn bản, hình, ảnh trong phụ lục phải được xếp theo thứ tự rõ ràng với mã số cụ thể và đều phải được dẫn chiếu ở phần nội dung tương ứng của bản đề án.

 

PHỤ LỤC 4.

MẪU VĂN BẢN THAM VẤN Ý KIẾN CỦA CHỦ CƠ SỞ GỬI ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP XÃ VỀ ĐỀ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHI TIẾT
(Ban hành kèm theo Thông tư số 26/2015/TT-BTNMT ngày 28 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)

…(1)…
——–

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số: ……../……

V/v tham vấn ý kiến về đề án bảo vệ môi trường chi tiết đối với …(2)…

(Địa danh), ngày… tháng… năm…

 

Kính gửi: Uỷ ban nhân dân xã …(3) …

Thực hiện quy định pháp luật hiện hành, …(1)… xin gửi đến quý Ủy ban nội dung tóm tắt của đề án bảo vệ môi trường chi tiết của …(2)… để nghiên cứu và cho ý kiến.

Kính mong quý Ủy ban sớm có văn bản trả lời và gửi tới …(1)… theo địa chỉ sau đây:

 … (địa chỉ theo đường bưu điện)…

Thông tin liên hệ khác của chúng tôi:

  Số điện thoại: ………

  Hộp thư điện tử: ……..

  Số fax (nếu có): …….

Xin trân trọng cám ơn./.

 


Nơi nhận:

– Như trên;
– …(5) …
– Lưu.

…(4)…

(ghi chức danh, họ tên, ký và đóng dấu)

 

Ghi chú:

(1) Tên cơ quan/doanh nghiệp chủ cơ sở

(2) Tên đầy đủ của cơ sở

(3) Tên xã hoặc đơn vị hành chính tương đương

(4) Đại diện có thẩm quyền của cơ quan/doanh nghiệp chủ cơ sở

(5) Nơi nhận khác (nếu có)

 

TÓM TẮT NỘI DUNG CỦA ĐỀ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHI TIẾT

(Kèm theo công văn số ……../…… ngày… tháng … năm …… của (1))

1. MÔ TẢ KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ SỞ

1.1. Tên cơ sở, chủ cơ sở, nguồn vốn đầu tư của cơ sở.

1.2. Vị trí tại thôn, xã, huyện, tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương.

1.3. Loại hình sản xuất; loại hình công nghệ của cơ sở.

1.4. Các hạng mục xây dựng của cơ sở.

1.5. Quy mô, công suất thiết kế tổng thể, công suất thiết kế cho từng giai đoạn (nếu có) của cơ sở; thời điểm đã đưa cơ sở vào vận hành/hoạt động.

1.6. Máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu sử dụng cho hoạt động sản xuất/kinh doanh/dịch vụ của cơ sở.

1.7. Tình hình chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường của cơ sở.

2. TÓM TẮT CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ

2.1. Tóm tắt về các loại chất thải phát sinh và công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của cơ sở

2.1.1. Nước thải và nước mưa

2.1.2. Chất thải rắn thông thường

2.1.3. Chất thải nguy hại

2.1.4. Khí thải

2.1.5. Nguồn tiếng ồn, độ rung

2.2. Các tác động đối với môi trường và kinh tế – xã hội

2.3. Kế hoạch xây dựng, cải tạo, vận hành các công trình và thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường

2.4. Khái quát về chương trình quản lý và giám sát môi trường của cơ sở

3. KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT

3.1. Kiến nghị

Kiến nghị với các cơ quan liên quan ở Trung ương và địa phương để giải quyết các vấn đề vượt quá khả năng giải quyết của chủ cơ sở.

3.2. Cam kết

– Cam kết thực hiện đúng nội dung, tiến độ xây dựng, cải tạo và vận hành các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường;

– Cam kết thực hiện đúng chế độ báo cáo tại quyết định phê duyệt đề án;

– Cam kết tuân thủ các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường có liên quan đến cơ sở, kể cả các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về môi trường.

– Cam kết đền bù và khắc phục ô nhiễm môi trường trong trường hợp để xảy ra các sự cố trong quá trình triển khai xây dựng và hoạt động của cơ sở.

PHỤ LỤC 5.

MẪU VĂN BẢN CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP XÃ TRẢ LỜI CHỦ CƠ SỞ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 26/2015/TT-BTNMT ngày 28 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)

UBND …(1)…
——–

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số: ……../……

V/v ý kiến về đề án bảo vệ môi trường chi tiết đối với …(2)…

(Địa danh), ngày… tháng… năm…

 

Kính gửi: …(3) ……………..…

Phúc đáp Văn bản số …………. ngày …. tháng ….năm …….của …(3)…, Uỷ ban nhân dân …(1)… xin có ý kiến như sau:

1. Về việc thực hiện công tác bảo vệ môi trường của …(3)…

– Nêu rõ ý kiến đồng ý hay không đồng ý với các nội dung tương ứng được trình bày trong tài liệu gửi kèm; trường hợp không đồng ý thì chỉ rõ các nội dung, vấn đề cụ thể không đồng ý.

– Nêu cụ thể các yêu cầu, kiến nghị của cộng đồng đối với chủ cơ sở liên quan đến việc cam kết thực hiện các biện pháp, giải pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực của cơ sở đến môi trường tự nhiên, kinh tế – xã hội, sức khỏe cộng đồng và các kiến nghị khác có liên quan đến cơ sở (nếu có).

2. Kiến nghị đối với chủ cơ sở

Các kiến nghị của địa phương có liên quan đến hoạt động bảo vệ môi trường của cơ sở.

 

Nơi nhận:
– Như trên;
– …(5) …
– Lưu.

…(4)…

(ghi chức danh, họ tên, ký và đóng dấu)

 

Ghi chú:

(1) Tên xã hoặc đơn vị hành chính tương đương.

(2) Tên đầy đủ của cơ sở.

(3) Tên cơ quan/doanh nghiệp chủ cơ sở.

(4) Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã.

(5) Nơi nhận khác (nếu có)

PHỤ LỤC 6.

MẪU QUYẾT ĐỊNH THÀNH LẬP ĐOÀN KIỂM TRA PHỤC VỤ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH ĐỀ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHI TIẾT
(Ban hành kèm theo Thông tư số 26/2015/TT-BTNMT ngày 28 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)

… (1) …
——–

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số: …

(Địa danh), ngày … tháng … năm …

 

QUYẾT ĐỊNH

Về việc thành lập đoàn kiểm tra phục vụ công tác thẩm định
đề án bảo vệ môi trường chi tiết của “…
(2) …”

… (3) …

Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường ngày 23 tháng 6 năm 2014;

Căn cứ Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 2 năm 2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, kế hoạch bảo vệ môi trường;

Căn cứ Quyết định số …/QĐ… ngày … tháng … năm … của ………. quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của … (1) …;

Căn cứ Thông tư số /2015/TT-BTNMT ngày tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về đề án bảo vệ môi trường chi tiết, đề án bảo vệ môi trường đơn giản;

Xét đề nghị của … (4) … tại Văn bản số … ngày … tháng … năm về việc đề nghị phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết của “… (2) …”;

Theo đề nghị của … (5) …,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Thành lập đoàn kiểm tra phục vụ công tác thẩm định đề án bảo vệ môi trường chi tiết đối với “… (2) …” gồm các ông, bà có tên sau đây:

1. Ông/bà …, Trưởng đoàn;

2. Ông/bà …, Phó Trưởng đoàn (nếu có);

3. Ông/bà …, thành viên;

…..

….Ông/bà …, thành viên, thư ký;

Điều 2. Đoàn kiểm tra có trách nhiệm kiểm tra thực tế công tác bảo vệ môi trường của “… (2) …” làm căn cứ để thẩm định, phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết theo quy định tại khoản 2 Điều 22 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP.

Điều 3. Việc kiểm tra phải được hoàn thành trước ngày … tháng … năm …

Điều 4. Chi phí cho hoạt động của đoàn kiểm tra được thực hiện theo quy định pháp luật hiện hành.

Điều 5. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký.

Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc “… (1) …”, các ông, bà có tên trong Điều 1, chủ cơ sở/khu sản xuất, kinh doanh và dịch vụ của “… (2)…” chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

Nơi nhận:
– Như Điều 5;
– …(6)…
– Lưu …

… (3) …

(ghi chức danh, họ tên, ký và đóng dấu)

 

Ghi chú:

(1) Cơ quan có thẩm quyền ra quyết định thành lập Đoàn kiểm tra

(2) Tên cơ sở/khu sản xuất, kinh doanh và dịch vụ

(3) Thủ trưởng hoặc người đứng đầu cơ quan ra quyết định

(4) Tên của cơ quan là chủ cơ sở/khu sản xuất, kinh doanh và dịch vụ

(5) Thủ trưởng cơ quan được giao trách nhiệm kiểm tra

(6) Nơi nhận khác (nếu có)

 

PHỤ LỤC 7.

MẪU BẢN NHẬN XÉT ĐỀ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHI TIẾT
(Ban hành kèm theo Thông tư số 26/2015/TT-BTNMT ngày 28 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)

 

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
———————-

 

BẢN NHẬN XÉT

ĐỀ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHI TIẾT

CỦA …………………………..

I. Người viết nhận xét

1. Họ và tên: …

2. Học hàm, học vị, chức vụ công tác: …

3. Nơi công tác: (tên cơ quan, địa chỉ, số điện thoại, Fax, e-mail)

4. Chức danh trong đoàn kiểm tra: …..

II. Nhận xét về nội dung đề án bảo vệ môi trường chi tiết

1. Những nội dung đạt yêu cầu: (nhận xét chung về những ưu điểm, những mặt tích cực của nội dung đề án bảo vệ môi trường chi tiết)

2. Những nội dung chưa đạt yêu cầu, cần được chỉnh sửa, bổ sung: (nhận xét chi tiết, cụ thể theo trình tự các chương, mục của đề án)

3. Những nhận xét khác:

III. Kết quả kiểm tra thực tế

1. Hệ thống thu gom và xử lý nước thải và nước mưa

2. Phương tiện, thiết bị thu gom, lưu giữ và xử lý chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại

3. Công trình, thiết bị xử lý khí thải

4. Các biện pháp chống ồn, rung

5. Các công trình, biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường

6. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác

IV. Kết luận và đề nghị:

(trong đó cần nêu rõ 01 trong 03 mức độ: thông qua không cần chỉnh sửa, bổ sung; thông qua với điều kiện phải chỉnh sửa, bổ sung; không thông qua)

 

 

(Địa danh nơi viết nhận xét), ngày… tháng … năm…
NGƯỜI NHẬN XÉT
(Ký, ghi họ tên)

 

PHỤ LỤC 8.

MẪU BIÊN BẢN KIỂM TRA PHỤC VỤ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH ĐỀ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHI TIẾT
(Ban hành kèm theo Thông tư số 26/2015/TT-BTNMT ngày 28 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)

 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

—————————-

 

BIÊN BẢN KIỂM TRA PHỤC VỤ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH
ĐỀ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHI TIẾT

Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường ngày 23 tháng 6 năm 2014;

– Đoàn kiểm tra theo Quyết định số …/QĐ-… ngày tháng … năm 20..… của (1)về việc kiểm tra phục vụ công tác thẩm định đề án bảo vệ môi trường chi tiết đối với (2),

– Thời gian kiểm tra: từ … giờ … ngày … tháng … năm … đến … giờ … ngày … tháng … năm …

Tên cơ sở:

Địa chỉ:

Điện thoại:                                 Fax:

I. Thành phần Đoàn kiểm tra:(ghi đầy đủ họ tên tất cả các thành viên có mặt)

II. Đại diện cơ sở …(2)…: (ghi đầy đủ họ, tên, chức vụ những người có mặt)

III. Nội dung kiểm tra

– Kiểm tra thực tế công tác bảo vệ môi trường của (2) theo quy định của pháp luật, làm căn cứ để thẩm định, phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết theo quy định tại khoản 2 Điều 22 của Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 2 năm 2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.

– Lấy mẫu kiểm chứng số liệu về các nguồn chất thải của cơ sở (nếu có).

IV. Nhận xét: Nhận xét chi tiết về tình hình hoạt động và công tác bảo vệ môi trường của cơ sở, cụ thể:

1. Hiện trạng các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của cơ sở

1.1. Hệ thống thu gom và xử lý nước thải và nước mưa

1.2. Phương tiện, thiết bị thu gom, lưu giữ và xử lý chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại

1.3. Công trình, thiết bị xử lý khí thải

1.4. Các biện pháp chống ồn, rung

1.5. Các công trình, biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường

1.6. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác

2. Việc lấy và phân tích mẫu chất thải (nếu có)

V. Ý kiến của các thành viên trong đoàn kiểm tra

VI. Kết luận:

1. Các kết quả đạt được

2.Các tồn tại về hồ sơ đề án bảo vệ môi trường chi tiết

3. Các tồn tại về công trình, biện pháp bảo vệ môi trường

4. Các yêu cầu cần phải thực hiện

VII. Ý kiến của chủ cơ sở

Biên bản được lập vào hồi … giờ … ngày … tháng … năm … tại … và đã đọc kỹ cho những người tham dự cùng nghe.

 

Chủ cơ sở
(Ký, ghi họ tên, chức vụ)

Thư ký đoàn kiểm tra

(Ký, ghi họ tên)

Trưởng đoàn kiểm tra
(Ký, ghi họ tên)

 

Ghi chú:

(1) Cơ quan có thẩm quyền ra quyết định thành lập Đoàn kiểm tra

(2) Tên cơ sở

(*) Trưởng đoàn kiểm tra và chủ cơ sở ký nháy vào góc dưới phía trái của từng trang biên bản (trừ trang cuối).

 

PHỤ LỤC 9.

MẪU QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT ĐỀ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHI TIẾT
(Ban hành kèm theo Thông tư số 26/2015/TT-BTNMT ngày 28 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)

…(1)…
——–

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số:…/…

(Địa danh), ngày… tháng… năm…

 

QUYẾT ĐỊNH

Phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết của …(2)…

…(3)…

Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường ngày 23 tháng 6 năm 2014;

Căn cứ Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 2 năm 2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;

Căn cứ Thông tư số/2015/TT-BTNMT ngày tháng năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về đề án bảo vệ môi trường chi tiết, đề án bảo vệ môi trường đơn giản;

Căn cứ …(4)…;

Căn cứ Quyết định/Văn bản số … ngày … tháng … năm … của …(3)… về việc ủy quyền/nhiệm cho …(5)… ký quyết định phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết (nếu có ủy quyền);

Căn cứ Biên bản kiểm tra phục vụ công tác thẩm định đề án bảo vệ môi trường chi tiết của…(2)…;

Xét nội dung đề án bảo vệ môi trường chi tiết của …(2)… đã được hoàn chỉnh gửi kèm Văn bản số… ngày… tháng… năm… của …(6)…;

Xét đề nghị của …(7)…,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết (sau đây gọi là Đề án) của …(2)… (sau đây gọi là Cơ sở) được lập bởi …(6)… (sau đây gọi là Chủ cơ sở) với các nội dung chủ yếu sau đây:

1. Vị trí, quy mô/công suất hoạt động:

1.1. Vị trí của cơ sở

1.2. Quy mô/công suất hoạt động của cơ sở

2. Yêu cầu về bảo vệ môi trường đối với cơ sở:

2.1. Thực hiện đúng và đầy đủ các giải pháp, biện pháp, cam kết về bảo vệ môi trường đã nêu trong đề án.

2.2. Phải đảm bảo các chất thải được xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật về môi trường trước khi thải ra môi trường.

2.3. Phải hoàn thành các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường theo các thời hạn như sau:

– Công trình/biện pháp….., thời hạn hoàn thành trước ngày…

– Công trình/biện pháp….., thời hạn hoàn thành trước ngày…

– Công trình/biện pháp….., thời hạn hoàn thành trước ngày…

2.4. Đến thời điểm yêu cầu hoàn thành từng công trình, biện pháp bảo vệ môi trường, hoàn thành toàn bộ công trình, biện pháp bảo vệ môi trường, báo cáo về kết quả thực hiện đến cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.

(các mục 2.3, 2.4 chỉ áp dụng đối với cơ sở chưa hoàn thành công trình, biện pháp bảo vệ môi trường)

3. Các điều kiện kèm theo (nếu có):

Điều 2. Trong quá trình thực hiện nếu có thay đổi so với nội dung đề án chi tiết đã được phê duyệt, chủ cơ sở phải có văn bản báo cáo với …(1)… và chỉ được thực hiện những thay đổi sau khi có văn bản chấp thuận.

Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.

 


Nơi nhận:
– Chủ cơ sở;
– …(9)…
– Lưu …

…(8)…

(Ký, ghi họ tên, chức danh, đóng dấu)

 

Ghi chú:

(1) Tên cơ quan thẩm quyền phê duyệt

(2) Tên đầy đủ của cơ sở

(3) Thủ trưởng hoặc người đứng đầu cơ quan thẩm quyền phê duyệt

(4) Tên đầy đủ của văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan thẩm quyền phê duyệt.

(5) Họ, tên và chức danh của người được ủy quyền (trường hợp có văn bản ủy quyền)

(6) Tên cơ quan/doanh nghiệp chủ cơ sở

(7) Thủ trưởng cơ quan thẩm định

(8) Chức danh của thủ trưởng hoặc người đứng đầu cơ quan thẩm quyền phê duyệt

(9) Nơi nhận theo quy định tương ứng tại khoản 2 Điều 10 của Thông tư này.

 

PHỤ LỤC 10.

MẪU XÁC NHẬN ĐỀ ÁN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 26/2015/TT-BTNMT ngày 28 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)

 

Phụ lục 10a. Mẫu xác nhận đã phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết

 

 

…(1)…xác nhận: Đề án bảo vệ môi trường chi tiết này đã được phê duyệt bởi Quyết định số… ngày… tháng… năm … của …(2)…

(Địa danh), ngày… tháng… năm…
Thủtrưởng cơ quan xác nhận
(ký, ghi họ tên, chức danh, đóng dấu)

 

 

 

Ghi chú:

(1) Tên cơ quan phê duyệt đề án hoặc cơ quan thẩm định khi được ủy quyền

(2) Thủ trưởng hoặc người đứng đầu cơ quan phê duyệt

 

Phụ lục 10b. Mẫu xác nhận đã cấp giấy xác nhận đăng ký đề án bảo vệ môi trường đơn giản

 

 

…(1)…xác nhận: Đề án bảo vệ môi trường đơn giản này đã được cấp giấy xác nhận đăng ký số… ngày… tháng… năm … của …(2)…

(Địa danh), ngày… tháng… năm…
Thủtrưởng cơ quan xác nhận
(ký, ghi họ tên, chức danh, đóng dấu)

 

 

Ghi chú:

(1) Tên cơ quan xác nhận đề án hoặc cơ quan thường trực xác nhận khi được ủy quyền

(2) Thủ trưởng hoặc người đứng đầu cơ quan xác nhận

 

PHỤ LỤC 11.

MẪU BÁO CÁO THỰC HIỆN ĐỀ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHI TIẾT
(Ban hành kèm theo Thông tư số 26/2015/TT-BTNMT ngày 28 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)

(1)
——–

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số: …

(Địa danh), ngày … tháng … năm …

 

Kính gửi: … (2) …

 

BÁO CÁO TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN
ĐỀ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHI TIẾT

của …(3)…

 

1. Thông tin chung về cơ sở:

Tên chủ cơ sở: ……………………………………………………………

Địa chỉ: ……………………………………………………….

Điện thoại:………… Fax: ………… E-mail:………………………….

Quyết định phê đề án bảo vệ môi trường chi tiết số … ngày … tháng … năm …. của …

2. Các công trình/biện pháp bảo vệ môi trường của cơ sở đã hoàn thành

2.1. Công trình/biện pháp đã hoàn thành …Ngày hoàn thành…, Ngày đi vào vận hành…

2.2. Công trình/biện pháp đã hoàn thành …Ngày hoàn thành…, Ngày đi vào vận hành…

3. Kết quả quan trắc, phân tích các thông số đặc trưng khi vận hành công trình/biện pháp bảo vệ môi trường

 (phải đảm bảo đủ các thông số đặc trưng cho chất thải của cơ sở và đã được quy định tại các quy chuẩn kỹ thuật về môi trường tương ứng).

4. Các nội dung thay đổi so với đề án bảo vệ môi trường chi tiết đã được phê duyệt(nếu có)

4. Hồ sơ kèm theo báo cáo (nếu có)

 

Nơi nhận:
– Như trên;
– Lưu: …

 

(4)

(Ký, ghi họ tên, chức danh, đóng dấu)

Ghi chú:

(1) Chủ Cơ sở

2) Tên cơ quan thẩm định

(3) Tên của Cơ sở

(4) Đại diện có thẩm quyền của cơ sở.

 

PHỤ LỤC 12.

MẪU CÔNG VĂN BÁO CÁO HOÀN THÀNH TOÀN BỘ CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THEO ĐỀ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHI TIẾT
(Ban hành kèm theo Thông tư số 26/2015/TT-BTNMT ngày 28 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)

(1)
——–

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số: …

V/v báo cáo hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường theo đề án BVMT chi tiết của…(3)…

(Địa danh), ngày … tháng … năm …

 

Kính gửi: …(2)…

Tên chủ cơ sở: ……………………………………………………………

Địa chỉ: ……………………………………………………….

Địa điểm thực hiện: ………………………………………………

Điện thoại:………… Fax: ………… E-mail:………………………….

Quyết định phê đề án bảo vệ môi trường chi tiết số … ngày … tháng … năm …. của …(2)…

Đã thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường theo các nội dung tại Quyết định phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết, gồm có:

1…

2…

Xin gửi đến quý …(2)… hồ sơ gồm:

– Một (01) bản sao quyết định phê duyệt kèm theo bản sao đề án bảo vệ môi trường chi tiết đã được (4) phê duyệt;

– Bẩy (07) bản báo cáo hoàn thành các công trình bảo vệ bảo vệ môi trường theo đề án bảo vệ môi trường chi tiết của cơ sở.

Chúng tôi xin bảo đảm về độ trung thực của các thông tin, số liệu được đưa ra trong các tài liệu nêu trên. Nếu có gì sai trái, chúng tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật của Việt Nam.

 

Nơi nhận:
– Như trên;
– …
– Lưu:…

(4)

(Ký, ghi họ tên, chức danh, đóng dấu)

 

Ghi chú:

(1) Tên cơ quan/doanh nghiệp/chủ cơ sở

(2) Tên cơ quan phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết;

(3) Tên đầy đủ của cơ sở;

(4) Đại diện có thẩm quyền của cơ sở.

 

BÁO CÁO HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THEO ĐỀ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHI TIẾT

của Cơ sở (3)

1. Thông tin chung về cơ sở:

Tên chủ cơ sở: ……………………………………………………………

Địa chỉ: ……………………………………………………….

Địa điểm thực hiện: ………………………………………………

Điện thoại:………… Fax: ………… E-mail:………………………….

Quyết định phê đề án bảo vệ môi trường chi tiết số … ngày … tháng … năm …. của …

2. Các công trình bảo vệ môi trường của cơ sở đã hoàn thành

2.1. Hệ thống thu gom và xử lý nước thải và nước mưa

2.1.1. Mạng lưới thu gom nước thải và nước mưa

(cần mô tả rõ các thông số kỹ thuật của mạng lưới thu gom nước thải, nước mưa; vị trí của các công trình này kèm theo sơ đồ minh họa và thiết kế kỹ thuật)

2.1.2. Công trình xử lý nước thải và nước mưa đã được xây lắp, cải tạo:

(cần mô tả rõ quy trình công nghệ, quy mô công suất, các thông số kỹ thuật của công trình, các thiết bị đã được xây lắp, cải tạo)

(Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu kể cả các hóa chất (nếu có) đã, đang và sẽ sử dụng cho việc vận hành các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường kèm theo chỉ dẫn cụ thể về: tên thương mại, công thức hóa học (nếu có), khối lượng sử dụng tính theo đơn vị thời gian (ngày, tháng, quý, năm))

2.1.3. Kết quả vận hành công trình xử lý nước thải và nước mưa

(cần nêu rõ tên và địa chỉ liên hệ của đơn vị thực hiện việc đo đạc, lấy mẫu phân tích về môi trường: thời gian, phương pháp, khối lượng mẫu giả định được tạo lập (nếu có); thời gian tiến hành đo đạc, lấy mẫu, phân tích mẫu; thiết bị, phương pháp đo đạc, lấy mẫu và phân tích mẫu được sử dụng)

Kết quả vận hành công trình xử lý nước thải, nước mưa được trình bày theo mẫu bảng sau:

Lần đo đạc, lấy mẫu phân tích; Tiêu chuẩn, Quy chuẩn đối chiếu.

Lưu lượng thải

(Đơn vị tính)

Thông số ô nhiễm đặc trưng(*) của cơ sở

Thông số A

(Đơn vị tính)

Thông số B

(Đơn vị tính)

v.v…

 

Trước khi xử lý

Sau khi xử lý

Trước khi xử lý

Sau khi xử lý

Trước khi xử lý

Sau khi xử lý

Lần 1              
             
             
TCVN/QCVN……….              

Ghi chú:

(*) Thông số ô nhiễm đặc trưng của cơ sở là những thông số ô nhiễm do cơ sở trực tiếp hoặc gián tiếp tạo ra.

2.2. Phương tiện, thiết bị thu gom, lưu giữ và xử lý chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại

(Làm rõ quy mô, các thông số kỹ thuật kèm theo thiết kế chi tiết của các công trình xử lý chất thải rắn trong trường hợp chủ cơ sở tự xử lý)

(Trường hợp thuê xử lý chất thải, phải nêu rõ tên, địa chỉ của đơn vị nhận xử lý thuê, có hợp đồng về việc thuê xử lý (sao và đính kèm văn bản ở phần phụ lục của đề án). sánh kết quả với các quy chuẩn kỹ thuật về môi trường hiện hành)

2.3. Công trình, thiết bị xử lý khí thải

(cần liệt kê đầy đủ các công trình; biện pháp xử lý bụi, khí thải đã được xây lắp; nguồn gốc và hiệu quả xử lý của các thiết bị xử lý bụi, khí thải chính đã được lắp đặt; kết quả vận hành các công trình xử lý bụi, khí thải và thống kê dưới dạng bảng tương tự như đối với nước thải (trừ cột trước khi xử lý).

2.4. Các biện pháp chống ồn, rung

2.5.Các công trình, biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường

2.6. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác

– Đánh giá hiệu quả của các giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động đến môi trường và kinh tế – xã hội khác và so sánh với các quy định hiện hành.

Lưu ý: Trong trường hợp chủ cơ sở có điều chỉnh, thay đổi các công trình biện pháp bảo vệ môi trường so với đề án bảo vệ môi trường chi tiết đã được phê duyệt thì phải giải trình và kèm theo văn bản đồng ý/cho phép của cơ quan phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết.

3. Hồ sơ kèm theo báo cáo

Chúng tôi xin gửi những hồ sơ, tài liệu có liên quan được đóng thành tập gửi theo báo cáo này gồm:

– Một (01) bản sao quyết định phê duyệt kèm theo bản sao đề án bảo vệ môi trường chi tiết đã được (4) phê duyệt;

– Bẩy (07) bản báo cáo kết quả thực hiện đề án bảo vệ môi trường chi tiết của cơ sở; Kèm theo các Phụ lục sau đây: (tùy loại hình cơ sở mà có thể có một số hoặc tất cả các tài liệu này):

+ Hồ sơ bản vẽ hoàn công các công trình xử lý và bảo vệ môi trường (trường hợp chưa có bản vẽ hoàn công, có thể cung cấp hồ sơ thiết kế kỹ thuật. Trường hợp chỉ có hồ sơ thiết kế kỹ thuật, cần nêu rõ đã thực hiện đúng như hồ sơ thiết kế kỹ thuật hay không. Nếu có sai khác cần chỉ rõ);

+ Các chứng chỉ, chứng nhận, công nhận của các thiết bị xử lý môi trường đồng bộ nhập khẩu hoặc đã được thương mại hóa (nếu có);

+ Các phiếu lấy mẫu và kết quả đo đạc, phân tích mẫu vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải;

+ Biên bản nghiệm thu các công trình bảo vệ môi trường hoặc các văn bản khác có liên quan đến các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường;

+ Hợp đồng thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn thông thường với đơn vị có chức năng (đối với trường hợp cơ sở có phát sinh chất thải rắn thông thường trong giai đoạn vận hành và không có công trình xử lý chất thải rắn thông thường);

+ Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại; hợp đồng thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải nguy hại với đơn vị có chức năng, kèm theo văn bản chứng minh chức năng của đơn vị đó (đối với trường hợp cơ sở có phát sinh chất thải nguy hại trong giai đoạn vận hành và không có công trình xử lý chất thải nguy hại);

+ Hợp đồng hoặc biên bản thỏa thuận về việc đấu nối vào hệ thống thu gom và xử lý nước thải (đối với trường hợp cơ sở nằm trong khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung và có phát sinh nước thải trong giai đoạn vận hành);

+ Quyết định phê duyệt kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố tràn dầu; văn bản chứng nhận đủ điều kiện về phòng cháy chữa cháy cấp cho cơ sở (đối với trường hợp cơ sở thuộc đối tượng phải có các loại văn bản này theo quy định của pháp luật).

4. Chương trình giám sát môi trường

Trên cơ sở chương trình giám sát môi trường trong đề án BVMT chi tiết đã được phê duyệt, chủ cơ sở rà soát những nội dung bất cập và chỉnh sửa, hoàn thiện chương trình giám sát môi trường cho phù hợp với hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của cơ sở.

Chúng tôi cam kết rằng những thông tin, số liệu nêu trên là đúng sự thực; nếu có gì sai trái, chúng tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật./.

 

(4)

(Ký, ghi họ tên, chức danh, đóng dấu)

 

PHỤ LỤC 13.

MẪU VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ XÁC NHẬN ĐĂNG KÝ ĐỀ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐƠN GIẢN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 26/2015/TT-BTNMT ngày 28 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)

…(1)…
——–

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số: …../…..

V/v xác nhận đăng ký đề án bảo vệ môi trường đơn giản của …(2)…

(Địa danh), ngày… tháng… năm…

 

Kính gửi: …(3)…

…(1)… có địa chỉ tại …(4)…, xin gửi đến …(3)… ba (03) bản đề án bảo vệ môi trường đơn giản của …(2)…

Chúng tôi cam kết rằng mọi thông tin, số liệu đưa ra tại bản đề án nói trên là hoàn toàn trung thực và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật nếu có gì sai phạm.

Kính đề nghị quý (3) sớm xem xét và cấp giấy xác nhận đăng ký đề án bảo vệ môi trường đơn giản này.

Xin trân trọng cám ơn./.

 

Nơi nhận:
– Như trên;
– …(6)…
– Lưu …

…(5)…

(Ký, ghi họ tên, chức danh, đóng dấu)

 

Ghi chú:

(1) Tên cơ quan/doanh nghiệp chủ cơ sở.

(2) Tên đầy đủ của cơ sở.

(3) Tên gọi của cơ quan xác nhận đăng ký đề án bảo vệ môi trường.

(4) Địa chỉ liên hệ theo bưu điện

(5) Đại diện có thẩm quyền của cơ quan/doanh nghiệp chủ cơ sở.

(6) Nơi nhận khác (nếu có).

 

PHỤ LỤC 14.

BÌA, PHỤ BÌA, CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG CỦA ĐỀ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐƠN GIẢN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 26/2015/TT-BTNMT ngày 28 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)

 

Phụ lục 14a. Bìa, phụ bìa, cấu trúc và nội dung của đề án bảo vệ môi trường đơn giản đối với cơ sở đăng ký tại Sở Tài nguyên và Môi trường hoặc Ủy ban nhân dân cấp huyện

 

(TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN/ PHÊ DUYỆT CƠ SỞ – nếu có)

(TÊN CƠ QUAN/DOANH NGHIỆP CHỦ CƠ SỞ)

 

 

 

ĐỀ ÁN

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐƠN GIẢN

của …(1)…

 

 

 

CƠ QUAN/DOANH NGHIỆP CHỦ CƠ SỞ (2)

(Người đại diện có thẩm quyền
ký, ghi họ tên, đóng dấu)

CƠ QUAN TƯ VẤN (nếu có) (2)

(Người đại diện có thẩm quyền
ký, ghi họ tên, đóng dấu)

 

 

 

 

 

 

 

(Địa danh), Tháng… năm…

Ghi chú:

(1) Tên đầy đủ, chính xác của cơ sở (theo văn bản về đầu tư của cơ sở).

(2) Chỉ thể hiện ở trang phụ bìa.

 

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH

MỞ ĐẦU

– Cơ sở được thành lập theo quyết định của ai/cấp nào, số và ngày của văn bản hay quyết định thành lập; số và ngày của văn bản đăng ký đầu tư (nếu có); số và ngày của giấy chứng nhận đầu tư (nếu có); các thông tin liên quan khác (sao và đính kèm các văn bản ở phần phụ lục của đề án).

– Trường hợp địa điểm của cơ sở đặt tại khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung thì phải nêu rõ tên của khu/cụm, số và ngày của văn bản chấp thuận của Ban quản lý khu/cụm đó (sao và đính kèm văn bản ở phần phụ lục của đề án).

– Nêu rõ tình trạng hiện tại của cơ sở (thuộc loại nào theo quy định tại khoản 1 Điều 15 của Thông tư này).

CHƯƠNG 1. MÔ TẢ TÓM TẮT VỀ CƠ SỞ

1.1. Tên của cơ sở

Nêu đầy đủ, chính xác tên gọi hiện hành của cơ sở (thống nhất với tên đã ghi ở trang bìa và trang phụ bìa của đề án bảo vệ môi trường này).

1.2. Chủ cơ sở

Nêu đầy đủ họ, tên và chức danh của chủ cơ sở kèm theo chỉ dẫn về địa chỉ liên hệ, phương tiện liên lạc (điện thoại, fax, hòm thư điện tử).

1.3. Vị trí địa lý của cơ sở

– Mô tả vị trí địa lý của cơ sở: Nêu cụ thể vị trí thuộc địa bàn của đơn vị hành chính từ cấp thôn và/hoặc xã trở lên; trường hợp cơ sở nằm trong khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung thì phải chỉ rõ tên khu/cụm này trước khi nêu địa danh hành chính; tọa độ các điểm khống chế vị trí của cơ sở kèm theo sơ đồ thể hiện vị trí các điểm khống chế đó.

– Mô tả các đối tượng tự nhiên, kinh tế – xã hội có khả năng bị ảnh hưởng bởi cơ sở.

– Chỉ dẫn địa điểm đang và sẽ xả nước thải của cơ sở và chỉ dẫn mục đích sử dụng nước của nguồn tiếp nhận theo quy định hiện hành (trường hợp có nước thải).

– Bản đồ hoặc sơ đồ đính kèm để minh họa vị trí địa lý của cơ sở và các đối tượng xung quanh như đã mô tả.

1.4. Các hạng mục xây dựng của cơ sở

– Nhóm các hạng mục về kết cấu hạ tầng, như: đường giao thông, bến cảng, thông tin liên lạc, cấp điện, cấp nước, thoát nước thải, thoát nước mưa, các kết cấu hạ tầng khác (nếu có);

– Nhóm các hạng mục phục vụ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, như: văn phòng làm việc, nhà ở, nhà xưởng, nhà kho, bãi tập kết nguyên liệu và các hạng mục liên quan khác;

– Nhóm các hạng mục về bảo vệ môi trường, như: quản lý chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại (nơi lưu giữ, nơi trung chuyển, nơi xử lý, nơi chôn lấp); xử lý nước thải; xử lý khí thải; chống ồn, rung; chống xói lở, xói mòn, sụt, lún, trượt, lở đất; chống úng, ngập nước; các hạng mục về bảo vệ môi trường khác.

1.5. Quy mô/công suất, thời gian hoạt động của cơ sở

– Quy mô/công suất.

– Thời điểm đã đưa cơ sở vào vận hành/hoạt động; dự kiến đưa cơ sở vào vận hành/hoạt động (đối với cơ sở quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 15 Thông tư này).

1.6. Công nghệ sản xuất/vận hành của cơ sở

Mô tả tóm tắt công nghệ sản xuất/vận hành của cơ sở kèm theo sơ đồ minh họa, trong đó có chỉ dẫn cụ thể vị trí của các dòng chất thải và/hoặc vị trí có thể gây ra các vấn đề môi trường không do chất thải (nếu có).

1.7. Máy móc, thiết bị

Liệt kê đầy đủ các loại máy móc, thiết bị đã lắp đặt và đang vận hành; đang và sẽ lắp đặt (đối với cơ sở quy định tại khoản 1 Điều 15 Thông tư này) với chỉ dẫn cụ thể về: Tên gọi, nơi sản xuất, năm sản xuất, tình trạng khi đưa vào sử dụng (mới hay cũ, nếu cũ thì tỷ lệ còn lại là bao nhiêu).

1.8. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu

Liệt kê từng loại nguyên liệu, nhiên liệu, hóa chất cần sử dụng với chỉ dẫn cụ thể về: Tên thương mại, công thức hóa học (nếu có), khối lượng sử dụng tính theo đơn vị thời gian (ngày, tháng, quý, năm).

Nêu cụ thể khối lượng điện, nước và các vật liệu khác cần sử dụng tính theo đơn vị thời gian (ngày, tháng, quý, năm).

1.9. Tình hình thực hiện công tác bảo vệ môi trường của cơ sở trong thời gian đã qua

– Nêu tóm tắt tình hình thực hiện công tác bảo vệ môi trường của cơ sở trong quá trình hoạt động.

– Lý do đã không lập bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường, bản cam kết bảo vệ môi trường hoặc đề án bảo vệ môi trường trước đây.

– Hình thức, mức độ đã bị xử phạt vi phạm hành chính và xử phạt khác về môi trường (nếu có).

– Những tồn tại, khó khăn (nếu có).

Yêu cầu: Trường hợp đã bị xử phạt, phải sao và đính kèm các văn bản xử phạt vào phần phụ lục của bản đề án.

CHƯƠNG 2. MÔ TẢ CÁC NGUỒN CHẤT THẢI, CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ, CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

2.1. Các nguồn phát sinh chất thải

2.1.1. Nước thải

2.1.2. Chất thải rắn thông thường

2.1.3. Chất thải nguy hại

2.1.4. Khí thải

Yêu cầu đối với các nội dung từ mục 2.1.1 đến mục 2.1.4:

Mô tả rõ từng nguồn phát sinh chất thải kèm theo tính toán cụ thể về: Hàm lượng thải (nồng độ) của từng thông số đặc trưng cho cơ sở và theo quy chuẩn kỹ thuật về môi trường tương ứng; tổng lượng/lưu lượng thải (kg, tấn, m3) của từng thông số đặc trưng và của toàn bộ nguồn trong một ngày đêm (24 giờ), một tháng, một quý và một năm. Trường hợp cơ sở có từ 02 điểm thải khác nhau trở lên ra môi trường thì phải tính tổng lượng/lưu lượng thải cho từng điểm thải.

2.1.5. Nguồn tiếng ồn, độ rung

Mô tả rõ từng nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung.

2.2. Các tác động đối với môi trường và kinh tế – xã hội

– Mô tả các vấn đề môi trường do cơ sở tạo ra (nếu có), như: xói mòn, trượt, sụt, lở, lún đất; xói lở bờ sông, bờ suối, bờ hồ, bờ biển; thay đổi mực nước mặt, nước ngầm; xâm nhập mặn; xâm nhập phèn; suy thoái các thành phần môi trường vật lý và sinh học; biến đổi đa dạng sinh học và các vấn đề môi trường khác;

Các nội dung trong mục 2.1 và 2.2. phải thể hiện rõ theo từng giai đoạn, cụ thể như sau:

– Giai đoạn vận hành/hoạt động hiện tại.

– Giai đoạn vận hành/hoạt động trong tương lai theo kế hoạch đã đặt ra (nếu có).

– Giai đoạn đóng cửa hoạt động (nếu có).

2.3. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của cơ sở

2.3.1. Hệ thống thu gom và xử lý nước thải và nước mưa

2.3.2. Phương tiện, thiết bị thu gom, lưu giữ và xử lý chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại

2.3.3. Công trình, thiết bị xử lý khí thải

2.3.4. Các biện pháp chống ồn, rung

2.3.5. Các công trình, biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường

2.3.6. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác

Trong các nội dung trong các mục từ 2.3.1. đến 2.3.6, cần nêu rõ:

– Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu kể cả các hóa chất (nếu có) đã, đang và sẽ sử dụng cho việc vận hành các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường kèm theo chỉ dẫn cụ thể về: tên thương mại, công thức hóa học (nếu có), khối lượng sử dụng tính theo đơn vị thời gian (ngày, tháng, quý, năm).

– Quy trình công nghệ, quy trình quản lý vận hành các công trình xử lý chất thải, hiệu quả xử lý và so sánh kết quả với các quy chuẩn kỹ thuật về môi trường hiện hành.

– Trường hợp thuê xử lý chất thải, phải nêu rõ tên, địa chỉ của đơn vị nhận xử lý thuê, có hợp đồng về việc thuê xử lý (sao và đính kèm văn bản ở phần phụ lục của đề án).

– Đánh giá hiệu quả của các giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động đến môi trường và kinh tế – xã hội khác và so sánh với các quy định hiện hành.

2.4. Kế hoạch xây dựng, cải tạo, vận hành các công trình và thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường

Áp dụng đối với cơ sở chưa hoàn thiện công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đạt quy chuẩn kỹ thuật về môi trường

CHƯƠNG 3. KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

3.1. Giảm thiểu tác động xấu do chất thải

– Biện pháp giải quyết tương ứng và có thuyết minh về mức độ khả thi, hiệu suất/hiệu quả giải quyết. Trong trường hợp không thể có biện pháp hoặc có nhưng khó khả thi trong khuôn khổ của cơ sở phải nêu rõ lý do và có kiến nghị cụ thể để các cơ quan liên quan có hướng giải quyết, quyết định.

– Phải có chứng minh rằng, sau khi áp dụng biện pháp giải quyết thì các chất thải sẽ được xử lý đến mức nào, có so sánh, đối chiếu với các tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định hiện hành. Trường hợp không đáp ứng được yêu cầu quy định thì phải nêu rõ lý do và có các kiến nghị cụ thể để các cơ quan liên quan có hướng giải quyết, quyết định.

3.2. Giảm thiểu các tác động xấu khác

Mỗi loại tác động xấu phát sinh đều phải có kèm theo biện pháp giảm thiểu tương ứng, thuyết minh về mức độ khả thi, hiệu suất/hiệu quả giảm thiểu tác động xấu đó. Trường hợp không thể có biện pháp hoặc có nhưng khó khả thi trong khuôn khổ của cơ sở thì phải nêu rõ lý do và có kiến nghị cụ thể để các cơ quan liên quan có hướng giải quyết, quyết định.

3.3. Kế hoạch giám sát môi trường

– Đòi hỏi phải giám sát lưu lượng khí thải, nước thải và những thông số ô nhiễm đặc trưng có trong khí thải, nước thải đặc trưng cho cơ sở, phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật về môi trường hiện hành, với tần suất tối thiểu một (01) lần/06 tháng. Không yêu cầu chủ cơ sở giám sát nước thải đối với cơ sở có đấu nối nước thải để xử lý tại hệ thống xử lý nước thải tập trung của khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung.

– Các điểm giám sát phải được thể hiện cụ thể trên sơ đồ với chú giải rõ ràng và tọa độ theo quy chuẩn hiện hành.

Yêu cầu:

– Đối với đối tượng mở rộng quy mô, nâng cấp, nâng công suất, nội dung của phần III Phụ lục này cần phải nêu rõ kết quả của việc áp dụng các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực, phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường của cơ sở đang hoạt động và phân tích các nguyên nhân của các kết quả đó.

– Đối với đối tượng lập lại đề án bảo vệ môi trường, trong nội dung của phần III Phụ lục này, cần nêu rõ các thay đổi về biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực, phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường.

– Ngoài việc mô tả biện pháp giảm thiểu tác động xấu đến môi trường như hướng dẫn tại mục 3.1 và 3.2 Phụ lục này, biện pháp giảm thiểu tác động xấu đến môi trường mang tính công trình phải được liệt kê dưới dạng bảng, trong đó nêu rõ chủng loại, đặc tính kỹ thuật, số lượng cần thiết và kèm theo tiến độ xây lắp cụ thể cho từng công trình.

– Đối với đối tượng mở rộng quy mô, nâng cấp, nâng công suất, nội dung của phần III Phụ lục này cần phải nêu rõ hiện trạng các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường hiện có của cơ sở hiện hữu và mối liên hệ của các công trình này với hệ thống công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của cơ sở cải tạo, nâng cấp, nâng công suất.

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT

1. Kết luận

Phải kết luận rõ:

– Đã nhận dạng, mô tả được các nguồn thải và tính toán được các loại chất thải, nhận dạng và mô tả được các vấn đề về môi trường và kinh tế – xã hội;

– Tính hiệu quả và khả thi của các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường; giải quyết được các vấn đề về môi trường và kinh tế – xã hội phát sinh từ hoạt động của cơ sở.

2. Kiến nghị

Kiến nghị với các cấp, các ngành liên quan ở trung ương và địa phương để giải quyết các vấn đề vượt quá khả năng giải quyết của chủ cơ sở.

3. Cam kết

– Cam kết thực hiện đúng nội dung, tiến độ xây dựng, cải tạo và vận hành các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường;

– Cam kết thực hiện đúng chế độ báo cáo tại quyết định phê duyệt đề án;

– Cam kết tuân thủ các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường có liên quan đến cơ sở, kể cả các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về môi trường.

– Cam kết đền bù và khắc phục ô nhiễm môi trường trong trường hợp để xảy ra các sự cố trong quá trình hoạt động của cơ sở.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Các văn bản liên quan

Phụ lục 1.1. Bản sao các văn bản pháp lý liên quan đến sự hình thành cơ sở

Phụ lục 1.2. Bản sao các văn bản về xử lý vi phạm về môi trường (nếu có)

Phụ lục 1.3. Bản sao các phiếu kết quả phân tích về môi trường, hợp đồng xử lý về môi trường (nếu có)

Phụ lục 1.4. Bản sao các văn bản khác có liên quan (nếu có)

Phụ lục 2: Các hình, ảnh minh họa (trừ các hình, ảnh đã thể hiện trong bản đề án)

Từng văn bản, hình, ảnh trong phụ lục phải được xếp theo thứ tự rõ ràng với mã số cụ thể và đều phải được dẫn chiếu ở phần nội dung tương ứng của bản đề án.

Đề án bảo vệ môi trường đơn giản được lập thành ba (03) bản gốc, có chữ ký của chủ cơ sở ở phía dưới từng trang và ký, ghi họ tên, chức danh, đóng dấu (nếu có) của đại diện có thẩm quyền của chủ cơ sở ở trang cuối cùng.

 

Phụ lục 14b. Bìa, phụ bìa, cấu trúc và nội dung của đề án bảo vệ môi trường đơn giản đối với cơ sở có quy mô hộ gia đình

(TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN/ PHÊ DUYỆT CƠ SỞ – nếu có)

(TÊN CƠ QUAN/DOANH NGHIỆP CHỦ CƠ SỞ)

 

 

 

 

ĐỀ ÁN

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐƠN GIẢN

của …(1)…

 

 

 

 

 

 

 

CƠ QUAN/DOANH NGHIỆP CHỦ CƠ SỞ (2)

(Người đại diện có thẩm quyền
ký, ghi họ tên, đóng dấu)

CƠ QUAN TƯ VẤN (nếu có) (2)

(Người đại diện có thẩm quyền
ký, ghi họ tên, đóng dấu)

 

 

 

 

 

 

 

(Địa danh), Tháng… năm…

Ghi chú:

(1) Tên đầy đủ, chính xác của cơ sở

(2) Chỉ thể hiện ở trang phụ bìa

 

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

– Cơ sở được thành lập trên cơ sở giấy phép kinh doanh/đăng ký hộ kinh doanh nào, số và ngày của văn bản đó (nếu có, sao và đính kèm văn bản ở phần phụ lục).

– Nêu rõ tình trạng hiện tại của cơ sở (thuộc loại nào theo quy định tại khoản 1 Điều 14 Thông tư này).

Phần 1. MÔ TẢ TÓM TẮT CƠ SỞ

1.1. Tên của cơ sở

Nêu đầy đủ, chính xác tên gọi hiện hành của cơ sở

1.2. Chủ cơ sở

Nêu đầy đủ họ, tên và chức danh của chủ cơ sở kèm theo chỉ dẫn về địa chỉ liên hệ, phương tiện liên lạc (điện thoại, fax, hòm thư điện tử).

1.3. Vị trí địa lý của cơ sở

Nêu cụ thể vị trí thuộc địa lý của cơ sở

1.4. Quy mô/công suất, quy trình sản xuất và thời gian hoạt động của cơ sở

– Quy mô/công suất.

– Quy trình sản xuất của cơ sở.

– Thời gian bắt đầu hoạt động, thời gian hoạt động trong năm (đối với các loại hình hoạt động theo mùa vụ).

Phần 2. NGUỒN CHẤT THẢI VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ/XỬ LÝ

2.1. Nguồn chất thải rắn thông thường

2.2. Nguồn chất thải lỏng

2.3. Nguồn chất thải khí

2.4. Nguồn chất thải nguy hại (nếu có)

Đối với các loại chất thải rắn, lỏng và khí:Liệt kê nguồn phát sinh chất thải, tổng lượng/lưu lượng thải (kg,tấn,m3) của từng nguồn và của cả cơ sở trong một ngày đêm (24 giờ); biện pháp quản lý, xử lý.

2.5. Nguồn tiếng ồn, độ rung

Liệt kê các nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung, mức độ; biện pháp xử lý.

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT

1. Kết luận

– Về tính hiệu quả, khả thi của các biện pháp thu gom, lưu trữ, xử lý các nguồn chất thải của cơ sở.

2. Kiến nghị

Kiến nghị với các cấp, các ngành liên quan ở địa phương để giải quyết các vấn đề vượt quá khả năng giải quyết của chủ cơ sở.

3. Cam kết

– Cam kết thực hiện những nội dung về bảo vệ môi trường đã nêu trong đề án bảo vệ môi trường đơn giản, đặc biệt là các nội dung về xử lý chất thải.

– Cam kết tuân thủ các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường có liên quan đến cơ sở.

– Cam kết đền bù và khắc phục ô nhiễm môi trường trong trường hợp để xảy ra các sự cố trong quá trình triển khai xây dựng và hoạt động của cơ sở.

PHỤ LỤC

– Các văn bản liên quan.

– Các hình vẽ, hình ảnh (nếu có).

Đề án bảo vệ môi trường đơn giản được lập thành ba (03) bản gốc, có chữ ký của chủ cơ sở, ghi họ tên, chức danh, đóng dấu (nếu có) của đại diện có thẩm quyền của chủ cơ sở ở trang cuối cùng

PHỤ LỤC

MẪU GIẤY XÁC NHẬN ĐĂNG KÝ ĐỀ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐƠN GIẢN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 26/2015/TT-BTNMT ngày 28 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)

UBND…(1)….
——–

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số:…../…..

(Địa danh), ngày… tháng … năm …..

 

GIẤY XÁC NHẬN ĐĂNG KÝ
ĐỀ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐƠN GIẢN

của … (2) …

 

Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường ngày 23 tháng 6 năm 2014;

Căn cứ Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 2 năm 2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, kế hoạch bảo vệ môi trường;

Căn cứ Thông tư số… /2015/TT-BTNMT ngày…tháng…năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về đề án bảo vệ môi trường chi tiết, đề án bảo vệ môi trường đơn giản;

Căn cứ …(3)… quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của … (1) …;

Xét nội dung đề án bảo vệ môi trường đơn giản của …(2)… kèm theo Văn bản số… ngày… tháng… năm… của …(4)…,

… (1) …

XÁC NHẬN:

Điều 1. Bản đề án bảo vệ môi trường đơn giản (sau đây gọi là Đề án) của …(2)… (sau đây gọi là Cơ sở) do …(4)… lập (sau đây gọi là Chủ cơ sở) đã được đăng ký tại …(1)…

Điều 2. Chủ cơ sở có trách nhiệm:

2.1. Thực hiện đúng và đầy đủ các nội dung về bảo vệ môi trường đề ra trong đề án; đảm bảo các chất thải và các vấn đề môi trường khác được quản lý, xử lý đạt yêu cầu theo quy định của pháp luật hiện hành.

2.2. … (nếu có yêu cầu khác)

Điều 3. Giấy xác nhận này có giá trị kể từ ngày ký./.

 

Nơi nhận:
– Như trên;
– … (6) …
– Lưu …

…(5)…

(Ký, ghi họ tên, chức danh, đóng dấu)

 

Ghi chú:

(1) Tên gọi của cơ quan xác nhận đăng ký đề án bảo vệ môi trường.

(2) Tên đầy đủ của cơ sở.

(3) Tên đầy đủ của văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của … (1)…

(4) Tên cơ quan/doanh nghiệp chủ cơ sở.

(5) Đại diện có thẩm quyền của (1).

(6) Nơi nhận khác (nếu có).

DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC

Phụ lục 1a. Đối tượng phải lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết

Phụ lục 1b. Đối tượng phải lập đề án bảo vệ môi trường đơn giản

Phụ lục 2. Mẫu văn bản đề nghị thẩm định, phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết

Phụ lục 3. Bìa, phụ bìa, nội dung và cấu trúc của đề án bảo vệ môi trường chi tiết

Phụ lục 4. Mẫu văn bản tham vấn ý kiến của chủ cơ sở gửi Ủy ban nhân dân cấp xã về đề án bảo vệ môi trường chi tiết

Phụ lục 5. Mẫu văn bản của Ủy ban nhân dân cấp xã trả lời chủ cơ sở

Phụ lục 6. Mẫu quyết định thành lập Đoàn kiểm tra phục vụ công tác thẩm định đề án bảo vệ môi trường chi tiết

Phụ lục 7. Mẫu bản nhận xét đề án bảo vệ môi trường chi tiết

Phụ lục 8. Mẫu biên bản kiểm tra phục vụ công tác thẩm định đề án bảo vệ môi trường chi tiết

Phụ lục 9. Mẫu quyết định phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết

Phụ lục 10. Mẫu xác nhận đề án

Phụ lục 10a. Mẫu xác nhận đã phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết

Phụ lục 10b. Mẫu xác nhận đã cấp giấy xác nhận đăng ký đề án bảo vệ môi trường đơn giản

Phụ lục 11. Mẫu báo cáo thực hiện đề án bảo vệ môi trường chi tiết

Phụ lục 12. Mẫu công văn báo cáo hoàn thành toàn bộ các công trình bảo vệ môi trường theo đề án bảo vệ môi trường chi tiết

Phụ lục 13. Mẫu văn bản đề nghị xác nhận đăng ký đề án bảo vệ môi trường đơn giản

Phụ lục 14. Bìa, phụ bìa, cấu trúc và nội dung của đề án bảo vệ môi trường đơn giản

Phụ lục 14a. Bìa, phụ bìa, cấu trúc và nội dung của đề án bảo vệ môi trường đơn giản đối với cơ sở đăng ký tại Sở Tài nguyên và Môi trường hoặc Ủy ban nhân dân cấp huyện

Phụ lục 14b. Bìa, phụ bìa, cấu trúc và nội dung của đề án bảo vệ môi trường đơn giản đối với cơ sở có quy mô hộ gia đình

Phụ lục 15. Mẫu giấy xác nhận đăng ký đề án bảo vệ môi trường đơn giản

The post Thông tư 26/2015/TT-BTNMT hướng dẫn lập đề án bvmt appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
http://moitruongdgp.com/thong-tu-262015tt-btnmt-huong-dan-lap-de-an-bvmt.html/feed/ 0 1565
Công ty môi trường tại Quảng Bình – Đoàn Gia Phát Group http://moitruongdgp.com/cong-ty-moi-truong-tai-quang-binh-doan-gia-phat-group.html http://moitruongdgp.com/cong-ty-moi-truong-tai-quang-binh-doan-gia-phat-group.html#respond Fri, 05 Jun 2015 03:00:02 +0000 http://moitruongdgp.com/?p=1561 Công ty môi trường Đoàn Gia Phát đã có chi nhánh tại Quảng Bình nhằm phục vụ nhu cầu tư vấn các hồ sơ môi trường cũng như xử lý nước thải, khí thải, nước cấp, xây dựng công trình…. Bạn đang cần tìm công ty môi trường tại Quảng Bình Bạn đang có nhu […]

The post Công ty môi trường tại Quảng Bình – Đoàn Gia Phát Group appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
Công ty môi trường Đoàn Gia Phát đã có chi nhánh tại Quảng Bình nhằm phục vụ nhu cầu tư vấn các hồ sơ môi trường cũng như xử lý nước thải, khí thải, nước cấp, xây dựng công trình….

Bạn đang cần tìm công ty môi trường tại Quảng Bình

Bạn đang có nhu cầu tư vấn về các hồ sơ môi trường của doanh nghiệp bạn, luật môi trường, các phương án thiết kế thi công hệ thống xử lý nước thải, khí thải, nước cấp hay các công trình xây dựng dân dụng, các công trình lớn hay nhỏ thì hãy liên hệ ngay cho Công ty Đoàn Gia Phát để được tư vấn hỗ trợ miễn phí tận nơi để bạn có những thông tin cũng như những sự chuẩn bị tốt nhất trước khi bị các cơ quan chức năng kiểm tra.

cong ty moi truong tai quang binh

Sau đây là các dịch vụ mà công ty môi trường tại Quảng Bình cung cấp

1. Tư vấn lập hồ sơ môi trường:
  • Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường chiến lược ( ĐMC).
  • Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường( ĐTM).
  • Lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết , đơn giản
  • Lập cam kết bảo vệ môi trường
  • Lập báo cáo giám sát môi trường hàng quý, báo cáo quản lý chất thải nguy hại…
  • Đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại
  • Lập hồ sơ xin giấy phép xả thải
  • Lập hồ sơ xin giấy phép khai thác nước ngầm, nước mặt
  • Lập hồ sơ nghiệm thu công trình khí thải, nước thải…
  • Lập hồ sơ hoàn thành ĐTM, đề án bảo vệ môi trường chi tiết…
2. Tư vấn thiết kế và thi công:
a. Xử lý nước cấp:
  • Nước cấp khu dân cư, khu công nghiệp, khu đô thị, thương mại, bệnh viện, khách sạn,…
  • Xử lý nước mặt, nước ngầm
  • Xử lý nước cung cấp cho các nồi hơi, nước tinh khiết đóng chai, nước nhiễm phèn, nhiễm mặn, khử trùng, làm mềm nước,…
b. Xử lý nước thải:
  • Thiết kế thi công nâng cấp bảo trì vận hành cải tạo hệ thống xử lý nước thải
  • Các công trình công cộng, khu công nghiệp, khu dân cư, thương mại, bệnh viện, resort, khách sạn,…
  • Xử lý nước thải các ngành nghề: Xi mạ, dệt nhuộm, gốm sứ,thủy sản, chế biến tinh bột sắn, giấy và bột giấy, cao su,…
c. Xử lý khí thải:
  • Thiết kế thi công nâng cấp bảo trì vận hành cải tạo hệ thống xử lý khí thải
  • Xử lý khói thải lò hơi, lò đốt dầu, than đá, lò nung, nấu chảy kim loại, lò sấy, hơi dung ôi, hơi hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật
  • Xử lý bụi công nghiệp: Bụi cán luyện cao su, chế biến gỗ, xi măng, gạch men,…
  • Xử lý mùi hôi: Thủy sản, sản xuất thức ăn gia súc, sản xuất nhựa, thuộc gia,…
d. Xử lý chất thải rắn:
  • Chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp không nguy hại
  • Chất thải rắn nguy hại các ngành nghề: Hóa chất, dệt nhuộm, thuốc trừ sâu, dược phẩm, công nghiệp dầu khí, cao su, luyện kim.
e. Cung cấp máy móc thiết bị:
  • Cung cấp bồn lọc áp lực, tủ điện, song chắn rác…
  • Cung cấp các thiết bị, máy móc xử lý môi trường:  Máy ép bùn, máy lọc rác…
  • Cung cấp các loại bơm nước thải, nước cấp, hệ thống đường ống và phụ kiện, máy thổi khí, đĩa phân phối khí, máy ép bùn, máy khuấy trộn.
  • Giá thể sinh học các loại.
  • Cung cấp vi sinh xử lý nước thải, vật liệu lọc…
  • Cung cấp hóa chất xử lý nước cấp, nước thải.
  • Cung cấp các sản phẩm hóa chất tinh khiết phục vụ phòng thí nghiệm.
  • Trang thiết bị, dụng cụ, sản phẩm ngành hóa phục vụ phòng thí nghiệm.
  • Tái chế các phế liệu, phế thải kim loại, phi kim loại.
  • Cung cấp các hóa chất, dụng cụ, thiết bị và máy móc trong công nghiệp hóa chất, công nghệ xử lý môi trường.

3. Các dịch vụ xin giấy chứng nhận

  • Công bố sản phẩm: hợp chuẩn, hợp quy.
  • Xây dựng và áp dụng mô hình Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt VIETGAP cho chăn nuôi, trồng trọt và thủy sản,…
  • Xây dựng và áp dụng hệ thống ISO 9000, ISO 14000, ISO 22000, HACPP…
  • Khảo nghiệm phân bón, thuốc bảo vệ thực vật,…
  • Chuyển giao công nghệ sản xuất, chuyển nhượng công thức phân bón, …
  • Tư vấn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, thành lập doanh nghiệp
  • Xin giấy phép sản xuất phân bón, thuốc bảo vệ thực vật
  • Đăng ký vào Danh mục được phép sản xuất, kinh doanh và buôn bán tại việt nam như: thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn chăn nuôi, giống cây trồng,…vv

Với tất cả các dịch vụ trên nếu bạn đang gặp khó khăn về thủ tục cũng như các hồ sơ trên hay các công nghệ xử lý nước thải, khí thải thì hãy để lại thông tin hoặc liên hệ với công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát theo thông tin dưới đây để được tư vấn miễn phí.

Để được tư vấn miễn phí hồ sơ môi trường và xử lý nước thải tốt nhất
Liên hệ ngay: Công ty môi trường Đoàn Gia Phát
Địa chỉ: số 79 Lê Lợi, Phường Ba Đồn, Thị Xã Ba Đồn, Tỉnh Quảng Bình
Hotline: 0526.508.456 – 0917 08 00 11 – 0917 33 01 33
Email: saledoangiaphat@gmail.com

The post Công ty môi trường tại Quảng Bình – Đoàn Gia Phát Group appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
http://moitruongdgp.com/cong-ty-moi-truong-tai-quang-binh-doan-gia-phat-group.html/feed/ 0 1561
Đăng ký đề án bảo vệ môi trường cho khu lịch sinh thái http://moitruongdgp.com/dang-ky-de-an-bao-ve-moi-truong-cho-khu-lich-sinh-thai.html http://moitruongdgp.com/dang-ky-de-an-bao-ve-moi-truong-cho-khu-lich-sinh-thai.html#respond Mon, 01 Jun 2015 18:19:45 +0000 http://moitruongdgp.com/?p=1555 Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát chuyên tư vấn lập đề án bảo vệ môi trường cho khu du lịch sinh thái kết hợp chăn nuôi với thủ tục đơn giản tiết kiệm thời gian chi phí gọi ngay 0917330133. Bạn đang cần lập đề án bảo vệ môi trường cho khu du […]

The post Đăng ký đề án bảo vệ môi trường cho khu lịch sinh thái appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát chuyên tư vấn lập đề án bảo vệ môi trường cho khu du lịch sinh thái kết hợp chăn nuôi với thủ tục đơn giản tiết kiệm thời gian chi phí gọi ngay 0917330133.

Bạn đang cần lập đề án bảo vệ môi trường cho khu du lịch sinh thái kết hợp chăn nuôi.

Ngày nay, du lịch đã trở thành nhu cầu không thể thiếu được trong cuộc sống của con người và hoạt động du lịch đang trở thành một ngành kinh tế quan trọng ở nhiều quốc gia trên thế giới. Việc kết hợp  với chăn nuôi vào trong khu du lịc sinh thái là góp phần làm tăng thêm sự hấp dẫn cho khách tham quan, đồng thời cũng là cân bằng hệ sinh thái trong khu du lịch. Du lịch là lợi thế để phát triển kinh tế của nhiều quốc gia, chăn nuôi góp phần duy trì chủng loài động vật, nhưng hoạt động du lịch kết hợp chăn nuôi cũng tiềm ẩn các tác động tiêu cực tới sự phát triển bền vững của môi trường.

khu du lich sinh thai ket hop chan nuoi
Bảo vệ môi trường là cơ sở để duy trì và phát triển bền vững du lịch. Từ đó, du lịch sinh thái (DLST) ra đời, từng bước thay thế các loại hình du lịch đơn thuần và đáp ứng được nhu cầu của con người hiện đại. DLST đưa chúng ta về lại với môi trường thiên nhiên trong lành, tìm hiểu về những nét văn hoá dân tộc mà chúng ta vô tình lãng quên hay không được biết đến, đem lại nguồn lợi kinh tế quốc gia mà vẫn đóng góp cho việc bảo vệ môi trường.

Hồ sơ môi trường cần thiết cho khu du lịch sinh thái kết hợp chăn nuôi.

  • báo cáo giám sát môi trường định kỳ.
  • kế hoạch bảo vệ môi trường ( phải có trước khi đi vào hoạt động).
  • đề án bảo vệ môi trường khu du lịch sinh thái kết hợp với chăn nuôi.
  • giấy phép khai thác nước ngầm (nếu có sử dụng nước ngầm).
  • giấy phép xả thải vào nguồn nước (nếu có hệ thống xử lý nước thải).

Luật quy định lập đề án bảo vệ môi trường cho khu du lịch sinh thái kết hợp chăn nuôi.

  • Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường ngày 23 tháng 16 năm 2014.
  • Nghị định số18/2015/NĐ-CP ngày ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành các quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường của Luật Bảo vệ môi trường.
  • Đang chờ banh hành Thông tư hướng dẫn mới của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về lập, thẩm định, phê duyệt và kiểm tra, xác nhận việc thực hiện đề án BVMT chi tiết, lập và đăng ký đề án  BVMT đơn giản.

Các giấy tờ cần chuẩn bị khi lập đề án bảo vệ môi trường cho khu du lịch sinh thái kết hợp chăn nuôi.

  • Hóa đơn điện nước 6 tháng.
  • Chứng nhận đầu tư/ Giấy phép kinh doanh.
  • Chứng nhận sử dụng đất hoặc hợp đồng thuê đất.
  • Hợp đồng thu gom rác thải sinh hoạt, nguy hại, công nghiệp.
  • Bản vẽ mặt bằng, thoát nước mưa, nước thải (nếu có).
  • Giấy phép xả thải, giấy phép khai thác nước ngầm (nếu có).
  • Sổ chủ nguồn thải (nếu có).
  • Chứng từ thu gom chất thải nguy hại (nếu có).

Quy trình thực hiện lập đề án bảo vệ môi trường cho khu du lịch sinh thái kết hợp chăn nuôi.

  • Khảo sát, thu thập số liệu về quy mô dự án trước khi tiến hành lập đề án bảo vệ môi trường.
  • Khảo sát, thu thập số liệu về hiện trạng môi trường xung quanh khu vực dự án khu du lịch sinh thái kết hợp chăn nuôi.
  • Khảo sát điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế – xã hội liên quan đến hoạt động của dự án.
  • Xác định các nguồn gây ô nhiễm của dự án như: khí thải, nước thải, chất thải rắn, tiếng ồn, xác định các loại chất thải phát sinh trong quá trình hoạt động của dự án.
  • Đánh giá mức độ tác động của các nguồn ô nhiễm đến các yếu tố tài nguyên và môi trường.
  • Liệt kê và đánh giá các giải pháp tổng thể, các hạng mục công trình bảo vệ môi trường được thực hiện.
  • Xây dựng các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm và dự phòng sự cố môi trường cho các hạng mục còn tồn tại.
  • Đề xuất phương án xử lý nước thải, khí thải, phương án thu gom và xử lý chất thải rắn từ hoạt động của dự án.
  • Xây dựng chương trình quản lý và giám sát môi trường.
  • Soạn thảo công văn, hồ sơ đề nghị phê duyệt đề án bảo vệ môi trường của khu du lịch sinh thái kết hợp với chăn nuôi.
  • Thẩm định và Quyết định phê duyệt đề án bảo vệ môi trường.

Cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận đề án bảo vệ môi trường cho khu du lịch sinh thái kết hợp chăn nuôi.

  • Cơ quản tiếp nhận đề án bảo vệ môi trường đơn giản
  • Nộp hồ sơ và nhận kết quả trực tiếp tại bộ phận tiếp nhận và hoàn trả kết quả của Uỷ Ban Nhân Dân cấp huyện.
  • Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Ủy ban nhân dân cấp huyện.
  • Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: Phòng Tài nguyên và Môi trường cấp huyện.
  • Cơ quản tiếp nhận đề án bảo vệ môi trường chi tiết
  • Bộ Tài nguyên và Môi trường thẩm định, phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết của cơ sở có quy mô, tính chất tương đương với đối tượng lập báo cáo đánh giá tác động môi trường quy định tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định số 18/2015/NĐ-CP.
  • Sở Tài nguyên và Môi trường.
  • Các bộ khác.

Công ty môi trường Đoàn Gia Phát hơn 7 năm kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực tư vấn lập hồ sơ môi trường, tư vấn thiết kế hệ thống xử lý nước thải, khí thải, nước cấp, cung cấp vi sinh hóa chất…Chúng tôi tự tin sẽ mang đến quý doanh nghiệp những dịch vụ tốt nhất mang lại lợi ích thiết thực cho khách hàng. Với đội ngũ nhân viên năng động, nhiệt tình vui vẻ sẽ giúp bạn có những thông tin hữu ích nhất.

Nếu bạn đang gặp khó khăn trong việc lập đề án bảo vệ môi trường đơn giản cho khu du lịch sinh thái kết hợp chăn nuôi hãy gọi ngay cho chúng tôi !

Để được tư vấn miễn phí hồ sơ môi trường xử lý khí thải, nước thải tốt nhất
Liên hệ ngay: Công ty môi trường Đoàn Gia Phát
Hotline: 0917 33 01 33 – 0938 752 876
Email: dangthuymt@gmail.com

The post Đăng ký đề án bảo vệ môi trường cho khu lịch sinh thái appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
http://moitruongdgp.com/dang-ky-de-an-bao-ve-moi-truong-cho-khu-lich-sinh-thai.html/feed/ 0 1555
Thiết kế thi công cải tạo hệ thống xử lý nước thải khu dân cư http://moitruongdgp.com/thiet-ke-thi-cong-cai-tao-he-thong-xu-ly-nuoc-thai-khu-dan-cu.html http://moitruongdgp.com/thiet-ke-thi-cong-cai-tao-he-thong-xu-ly-nuoc-thai-khu-dan-cu.html#respond Sun, 31 May 2015 21:14:09 +0000 http://moitruongdgp.com/?p=1549 Công ty môi trường Đoàn Gia Phát chuyên tư vấn thiết kế thi công nâng cấp, vận hành bảo trì cải tạo hệ thống xử lý nước thải khu dân cư với công nghệ hiện đại tiết kiệm chi phí. Bạn đang cần xử lý nước thải khu dân cư Nước thải khu dân cư […]

The post Thiết kế thi công cải tạo hệ thống xử lý nước thải khu dân cư appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
Công ty môi trường Đoàn Gia Phát chuyên tư vấn thiết kế thi công nâng cấp, vận hành bảo trì cải tạo hệ thống xử lý nước thải khu dân cư với công nghệ hiện đại tiết kiệm chi phí.

Bạn đang cần xử lý nước thải khu dân cư

Nước thải khu dân cư là nước thải sinh hoạt của cá nhân như: tắm, giặt, nước vệ sinh, nước thải từ quá trình lau nhà cửa,…..Nước thải sinh hoạt của khu dân cư có nguồn gốc hữu cơ dễ phân hủy, giàu N, P, BOD, COD,Coliform khá cao.Vì vậy xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư  trước khi thoát ra môi trường. Nước thải khu dân cư là một trong những loại nước thải đơn giản dễ xử lý, tuy nhiên để thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư xử lý hiệu quả, đảm bảo mỹ quan đô thị của khu dân cư, chi phí hợp lý đó mới là vấn đề quan tâm của các nhà đầu tư.

xu ly nuoc thai khu dan cu

Đặt tính chung của nước thải khu dân cư?

Đặt tính của nước thải sinh hoạt khu dân cư thường bị ô nhiễm bởi các chất cặn hữu cơ, các chất hữu cơ hòa tan (thông qua các chỉ số BOD5/COD), các chất, chất dinh dưỡng (N,P), các vi trùng gây bệnh (coliform, E.Coli,…).

Tùy vào lưu lượng, thành phần tính chất nước thải mà chủ đầu tư và các cơ quan quản lý lựa chọn phương pháp, quy trình, công nghệ xử lý phù hợp nhất.

Sau đây công ty xử lý nước thải Đoàn Gia Phát đưa ra quy trình công nghệ xử lý nước thải khu dân cư một cách hiệu quả nhất

Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải khu dân cư

so do cong nghe xu ly nuoc thai khu dan cu

Thuyết minh quy trình xử lý nước thải khu dân cư

Nước thải khu dân cư theo đường ống thu gom, trước khi đi vào hệ thống xử lý có đặt song chắn rác hay lưới lọc rác, để loại bỏ rác có kích thước lớn, trách tắc nghẽn đường ống,  tăng tuổi thọ cho máy móc, thiết bị cho các công trình phía sau. Tiếp theo nước thải được bơm qua bể tách dầu mỡ, mục đích của bể tách dầu là loại bỏ dầu mỡ ra khỏi nguồn nước để không làm chết vi sinh ở bể sinh học.

Sau đó nước được bơm qua bể điều hòa, máy thổi khí được đặt ở bể điều hòa, bể điều hòa có chức năng điều hòa lưu lượng và nồng độ để đảm bảo các bể phía sau xử lý ổn định, không bị sốc tải cho bể sinh học.

Nước thải được đưa qua cụm xử lý sinh học để xử lý, mục đích của xử lý sinh học là loại bỏ hàm lượng chất hữu cơ, N,P, BOD,… trong bể sinh học có đặt màng lọc MBR, màng lọc MBR không những có chức năng giữ lại các cặn nhỏ mà còn giữ lại các vi sinh độc hại. Nước thải sau khi qua  bể xử lý sinh học có màng MBR thì đảm bảo đạt tiêu chuẩn mà không cần hóa chất khử trùng, vì thế trong quá trình xử lý bằng phương pháp này không sử dụng hóa chất mà nước thải vẫn đạt theo QCVN 14:2008/BTNMT, cột A. Nước sau xử lý có thể nuôi cá, tưới cây và sử dụng để cung cấp hệ thống PCCC.

Ưu điểm của xử lý nước thải khu dân cư bằng phương pháp này:

  • Dễ vận hành, lắp đặt với chi phí hợp lý
  • Ít tốn diện tích
  • Đảm bảo nước thải đầu ra đạt tiêu chuẩn
  • Áp dụng rộng rãi trong các hệ thống xử lý tại các khu dân cư

Công ty môi trường Đoàn Gia Phát với 7 năm kinh nghiệm trong xử lý nước thải khu dân cư, nếu bạn có nhu cầu hãy liên hệ với công ty chúng tôi để được hỗ trợ và tư vấn miễn phí.

Để được tư vấn miễn phí hồ sơ môi trường xử lý khí thải, nước thải tốt nhất
Liên hệ ngay: Công ty môi trường Đoàn Gia Phát
Hotline: 0917 33 01 33 – 0917 08 00 11
Email: saledoangiaphat@gmail.com

The post Thiết kế thi công cải tạo hệ thống xử lý nước thải khu dân cư appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
http://moitruongdgp.com/thiet-ke-thi-cong-cai-tao-he-thong-xu-ly-nuoc-thai-khu-dan-cu.html/feed/ 0 1549
Lập đề án bảo vệ môi trường nhà máy xử lý nước thải http://moitruongdgp.com/lap-de-an-bao-ve-moi-truong-nha-may-xu-ly-nuoc-thai.html http://moitruongdgp.com/lap-de-an-bao-ve-moi-truong-nha-may-xu-ly-nuoc-thai.html#respond Sun, 31 May 2015 19:44:12 +0000 http://moitruongdgp.com/?p=1542 Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát chuyên tư vấn lập đề án bảo vệ môi trường cho nhà máy xử lý nước thải trạm bơm và công trình thu nước miễn phí với chi phí hợp lý tiết kiệm thời gian hỗ trợ pháp lý tối đa cho doanh nghiệp hãy gọi ngay 0917330133. […]

The post Lập đề án bảo vệ môi trường nhà máy xử lý nước thải appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát chuyên tư vấn lập đề án bảo vệ môi trường cho nhà máy xử lý nước thải trạm bơm và công trình thu nước miễn phí với chi phí hợp lý tiết kiệm thời gian hỗ trợ pháp lý tối đa cho doanh nghiệp hãy gọi ngay 0917330133.

Nhu cầu lập đề án bảo vệ môi trường cho nhà máy xử lý nước thải, trạm bơm và công trình thu nước.

Trước sự phát triển của các ngành công nghiệp, sự tăng nhanh dân số. Dẫn đến nhu cầu dùng nước cho công nghiệp và sinh hoạt của con người tăng nhanh, bên cạnh đó lượng nước thải ra ngoài môi trường rất lớn .Với hàm lượng các chất ô nhiễm cao, lượng chất thải này đã và đang gây ô nhiễm nghiêm trọng đến môi trường và sức khỏe con người .Vì vậy, nhà máy xử lý nước thải, trạm bơm và công trình thu nước thải là một hệ thống kĩ thuật không thể thiếu đối với các khu dân cư và các khu công nghiệp. Nó làm nhiệm vụ thu,vận chuyển, xử lý và xả ra nguồn tiếp nhận.

nha may xu ly nuoc thai

Mặc dù tính chất hoạt động là xử lý nước, nhưng trong quá trình hoạt động của không thể tránh khỏi những tác động không mong muốn đến môi trường xung quanh của dự án. Đã có những dự án nhà máy xử lý nước thải có quy mô vừa và nhỏ trong những khu công nghiệp gây ra hậu quả nghiêm trọng, làm ô nhiễm đến môi trường sống của người dân.

Lập Đề Án Bảo Vệ Môi Trường của chủ dự án là để theo dỏi diễn biến của môi trường xung quanh khu vực dự án. Đồng thời đánh giá được mức độ tác động của nguồn ô nhiễm đối với môi trường giúp cho doanh nghiệp ngăn chặn được những vấn đề ô nhiễm từ hoạt động của dự án gây ra đối với môi trường. Từ đó các doanh nghiệp có thể xây dựng được các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm và đưa ra các biện pháp xử lý môi trường thích hợp.

Luật để lập đề án bảo vệ môi trường cho nhà máy xử lý nước thải, trạm bơm và công trình thu nước.

  • Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường ngày 23 tháng 16 năm 2014.
  • Nghị định số18/2015/NĐ-CP ngày ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành các quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường của Luật Bảo vệ môi trường.
  • Đang chờ banh hành Thông tư hướng dẫn mới của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về lập, thẩm định, phê duyệt và kiểm tra, xác nhận việc thực hiện đề án bảo vệ môi trường chi tiết, lập và đăng kýđề án bảo vệ môi trường đơn giản.

Hồ sơ môi trường cần thiết cho nhà máy xử lý nước thải, trạm bơm và công trình thu nước.

  • báo cáo giám sát môi trường định kỳ.
  • kế hoạch bảo vệ môi trường ( phải có trước khi đi vào hoạt động).
  • đề án bảo vệ môi trường cho nhà máy xử lý nước thải, trạm bơm và công trình thu nước.
  • giấy phép khai thác nước ngầm (nếu có sử dụng nước ngầm).
  • giấy phép xả thải vào nguồn nước (nếu có hệ thống xử lý nước thải).

Các giấy tờ cần chuẩn bị khi lập đề án bảo vệ môi trường cho nhà máy xử lý nước thải, trạm bơm và công trình thu nước.

  • Hóa đơn điện nước 6 tháng.
  • Chứng nhận đầu tư/ Giấy phép kinh doanh.
  • Chứng nhận sử dụng đất hoặc hợp đồng thuê đất.
  • Hợp đồng thu gom rác thải sinh hoạt, nguy hại, công nghiệp.
  • Bản vẽ mặt bằng, thoát nước mưa, nước thải (nếu có).
  • Giấy phép xả thải, giấy phép khai thác nước ngầm (nếu có).
  • Sổ chủ nguồn thải (nếu có).
  • Chứng từ thu gom chất thải nguy hại (nếu có).

Quy trình thực hiện lập đề án bảo vệ môi trường cho nhà máy xử lý nước thải, trạm bơm và công trình thu nước.

  • Khảo sát, thu thập số liệu về quy mô dự án trước khi tiến hành lập đề án bảo vệ môi trường.
  • Khảo sát, thu thập số liệu về hiện trạng môi trường xung quanh khu vực dự án.
  • Khảo sát điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế-xã hội liên quan đến hoạt động của dự án.
  • Xác định các nguồn gây ô nhiễm của dự án như: khí thải, nước thải, chất thải rắn, tiếng ồn, xác định các loại chất thải phát sinh trong quá trình hoạt động của dự án.
  • Đánh giá mức độ tác động của các nguồn ô nhiễm đến các yếu tố tài nguyên và môi trường.
  • Liệt kê và đánh giá các giải pháp tổng thể, các hạng mục công trình bảo vệ môi trường được thực hiện.
  • Xây dựng các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm và dự phòng sự cố môi trường cho các hạng mục còn tồn tại.
  • Đề xuất phương án xử lý nước thải, khí thải, phương án thu gom và xử lý chất thải rắn từ hoạt động của dự án.
  • Xây dựng chương trình quản lý và giám sát môi trường.
  • Soạn thảo công văn, hồ sơ đề nghị phê duyệt đề án bảo vệ môi trường của nhà máy xử lý nước thải, trạm bơm và công trình thu nước.
  • Thẩm định và Quyết định phê duyệt đề án bảo vệ môi trường.

Cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận đề án bảo vệ môi trường cho nhà máy xử lý nước thải, trạm bơm và công trình thu nước.

  • Cơ quan tiếp nhận đề án bảo vệ môi trường đơn giản.
  • Nộp hồ sơ và nhận kết quả trực tiếp tại bộ phận tiếp nhận và hoàn trả kết quả của Uỷ Ban Nhân Dân cấp huyện.
  • Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Ủy ban nhân dân cấp huyện.
  • Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: Phòng Tài nguyên và Môi trường cấp huyện.
  • Cơ quan tiếp nhận đề án bảo vệ môi trường chi tiết.
  • Bộ Tài nguyên và Môi trường thẩm định, phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết của cơ sở có quy mô, tính chất tương đương với đối tượng lập báo cáo đánh giá tác động môi trường quy định tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định số 18/2015/NĐ-CP.
  • Sở Tài nguyên và Môi trường.
  • Các bộ khác.

Công ty môi trường Đoàn Gia Phát hơn 7 năm kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực tư vấn lập hồ sơ môi trường, tư vấn thiết kế hệ thống xử lý nước thải, khí thải, nước cấp, cung cấp vi sinh hóa chất…Chúng tôi tự tin sẽ mang đến quý doanh nghiệp những dịch vụ tốt nhất mang lại lợi ích thiết thực cho khách hàng. Với đội ngũ nhân viên năng động, nhiệt tình vui vẻ sẽ giúp bạn có những thông tin hữu ích nhất.

Nếu bạn đang gặp khó khăn trong việc lập đề án bảo vệ môi trường đơn giản cho nhà máy xử lý nước thải, trạm bơm và công trình thu nước hãy gọi ngay cho chúng tôi !

Để được tư vấn miễn phí hồ sơ môi trường xử lý khí thải, nước thải tốt nhất
Liên hệ ngay: Công ty môi trường Đoàn Gia Phát
Hotline: 0917 33 01 33 – 0938 752 876
Email: dangthuymt@gmail.com

The post Lập đề án bảo vệ môi trường nhà máy xử lý nước thải appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
http://moitruongdgp.com/lap-de-an-bao-ve-moi-truong-nha-may-xu-ly-nuoc-thai.html/feed/ 0 1542
Lập đề án bảo vệ môi trường cho phòng thí nghiệm http://moitruongdgp.com/lap-de-an-bao-ve-moi-truong-cho-phong-thi-nghiem.html http://moitruongdgp.com/lap-de-an-bao-ve-moi-truong-cho-phong-thi-nghiem.html#respond Fri, 29 May 2015 20:34:15 +0000 http://moitruongdgp.com/?p=1530 Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát chuyên tư vấn lập đề án bảo vệ môi trường cho phòng thí nghiệm miễn phí với chi phí hợp lý tiết kiệm thời gian hỗ trợ pháp lý tối đa cho doanh nghiệp hãy gọi ngay 0917330133 Nhu cầu lập đề án bảo vệ môi trường […]

The post Lập đề án bảo vệ môi trường cho phòng thí nghiệm appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát chuyên tư vấn lập đề án bảo vệ môi trường cho phòng thí nghiệm miễn phí với chi phí hợp lý tiết kiệm thời gian hỗ trợ pháp lý tối đa cho doanh nghiệp hãy gọi ngay 0917330133

Nhu cầu lập đề án bảo vệ môi trường cho phòng thí nghiệm.

Cùng với sự phát triển của kinh tế đất nước, các phòng (PTN) phục vụ cho phân tích, nghiên cứu được thành lập mới ngày càng gia tăng cả về số lượng, quy mô và lĩnh vực thực hiện nhằm tạo ra các công trình nghiên cứu mới, các sản phẩm khoa học công nghệ phục vụ xã hội, tiếp tục thúc đẩy phát triển kinh tế của cả nước. Bên cạnh các thành  tựu khoa học, công nghệ đạt được do các PTN mang lại trong khoảng 20 năm trở lại đây, vấn đề an toàn hóa chát, an toàn lao động, an toàn môi trường của PTN lại ngày càng trở nên phức tạp và khó kiểm soát. Có thể thấy, mặc dù PTN sử dụng lượng nhỏ hóa chất, song các hóa chát lại rất độc hại, có khả năng gây bệnh nguy hiểm, nếu không được kiểm soát tốt có thể ảnh hưởng đến cộng đồng, môi trường và cần thiết phải có những biện pháp quản lý và xử lý.

de an bao ve moi truong cho phong thi nghiem

 Việc lập Đề Án Bảo Vệ Môi Trường của chủ dự án là để theo dỏi diễn biến của môi trường xung quanh khu vực dự án. Đồng thời đánh giá được mức độ tác động của nguồn ô nhiễm đối với môi trường giúp ngăn chặn được những vấn đề ô nhiễm từ hoạt động của dự án gây ra đối với môi trường. Từ đó các có thể xây dựng được các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm và đưa ra các biện pháp xử lý môi trường thích hợp.

Luật để lập đề án bảo vệ môi trường cho phòng thí nghiệm. 

  • Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường ngày 23 tháng 16 năm 2014.
  • Nghị định số18/2015/NĐ-CP ngày ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành các quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường của Luật Bảo vệ môi trường.
  • Đang chờ banh hành Thông tư hướng dẫn mới của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về lập, thẩm định, phê duyệt và kiểm tra, xác nhận việc thực hiện đề án bảo vệ môi trường chi tiết, lập và đăng kýđề án bảo vệ môi trường đơn giản.

Hồ sơ môi trường cần thiết cho của phòng thí nghiệm.

  • báo cáo giám sát môi trường định kỳ.
  • kế hoạch bảo vệ môi trường ( phải có trước khi đi vào hoạt động).
  • đề án bảo vệ môi trường cho phòng thí nghiệm.
  • giấy phép khai thác nước ngầm (nếu có sử dụng nước ngầm).
  • giấy phép xả thải vào nguồn nước (nếu có hệ thống xử lý nước thải).
  • sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại.
Các giấy tờ cần chuẩn bị khi lập đề án bảo vệ môi trường cho phòng thí nghiệm.
  • Hóa đơn điện nước 6 tháng.
  • Chứng nhận đầu tư/ Giấy phép kinh doanh.
  • Chứng nhận sử dụng đất hoặc hợp đồng thuê đất.
  • Hợp đồng thu gom rác thải sinh hoạt, nguy hại, công nghiệp.
  • Bản vẽ mặt bằng, thoát nước mưa, nước thải (nếu có).
  • Giấy phép xả thải, giấy phép khai thác nước ngầm (nếu có).
  • Sổ chủ nguồn thải (nếu có).
  • Chứng từ thu gom chất thải nguy hại (nếu có).
Quy trình thực hiện lập đề án bảo vệ môi trường cho phòng thí nghiệm.
  • Khảo sát, thu thập số liệu về quy mô dự án trước khi tiến hành lập đề án bảo vệ môi trường.
  • Khảo sát, thu thập số liệu về hiện trạng môi trường xung quanh khu vực dự án.
  • Khảo sát điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế-xã hội liên quan đến hoạt động của dự án.
  • Xác định các nguồn gây ô nhiễm của dự án như: khí thải, nước thải, chất thải rắn, tiếng ồn, xác định các loại chất thải phát sinh trong quá trình hoạt động của dự án.
  • Đánh giá mức độ tác động của các nguồn ô nhiễm đến các yếu tố tài nguyên và môi trường.
  • Liệt kê và đánh giá các giải pháp tổng thể, các hạng mục công trình bảo vệ môi trường được thực hiện.
  • Xây dựng các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm và dự phòng sự cố môi trường cho các hạng mục còn tồn tại.
  • Đề xuất phương án xử lý nước thải, khí thải, phương án thu gom và xử lý chất thải rắn từ hoạt động của dự án.
  • Xây dựng chương trình quản lý và giám sát môi trường.
  • Soạn thảo công văn, hồ sơ đề nghị phê duyệt đề án bảo vệ môi trường của phòng thí nghiệm.
  • Thẩm định và Quyết định phê duyệt đề án bảo vệ môi trường.

Cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận đề án bảo vệ môi trường phòng thí nghiệm.

  • Cơ quản tiếp nhận đề án bảo vệ môi trường đơn giản
  • Nộp hồ sơ và nhận kết quả trực tiếp tại bộ phận tiếp nhận và hoàn trả kết quả của Uỷ Ban Nhân Dân cấp huyện.
  • Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Ủy ban nhân dân cấp huyện.
  • Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: Phòng Tài nguyên và Môi trường cấp huyện.
  • Cơ quản tiếp nhận đề án bảo vệ môi trường chi tiết
  • Bộ Tài nguyên và Môi trường thẩm định, phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết của cơ sở có quy mô, tính chất tương đương với đối tượng lập báo cáo đánh giá tác động môi trường quy định tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định số 18/2015/NĐ-CP.
  • Sở Tài nguyên và Môi trường.
  • Các bộ khác.

Công ty môi trường Đoàn Gia Phát hơn 7 năm kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực tư vấn lập hồ sơ môi trường, tư vấn thiết kế hệ thống xử lý nước thải, khí thải, nước cấp, cung cấp vi sinh hóa chất…Chúng tôi tự tin sẽ mang đến quý doanh nghiệp những dịch vụ tốt nhất mang lại lợi ích thiết thực cho khách hàng. Với đội ngũ nhân viên năng động, nhiệt tình vui vẻ sẽ giúp bạn có những thông tin hữu ích nhất.

Nếu bạn đang gặp khó khăn trong việc lập đề án bảo vệ môi trường cho phòng thí nghiệm hãy gọi ngay cho chúng tôi !

Để được tư vấn miễn phí hồ sơ môi trường xử lý khí thải, nước thải tốt nhất
Liên hệ ngay: Công ty môi trường Đoàn Gia Phát
Hotline: 0917 33 01 33 – 0938 752 876
Email: dangthuymt@gmail.com

The post Lập đề án bảo vệ môi trường cho phòng thí nghiệm appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
http://moitruongdgp.com/lap-de-an-bao-ve-moi-truong-cho-phong-thi-nghiem.html/feed/ 0 1530
Đăng ký đề án bảo vệ môi trường cho bãi chôn lấp rác http://moitruongdgp.com/dang-ky-de-an-bao-ve-moi-truong-cho-bai-chon-lap-rac.html http://moitruongdgp.com/dang-ky-de-an-bao-ve-moi-truong-cho-bai-chon-lap-rac.html#respond Fri, 29 May 2015 19:49:44 +0000 http://moitruongdgp.com/?p=1527 Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát chuyên tư vấn lập đề án bảo vệ môi trường cho dự án bãi chôn lấp rác miễn phí với chi phí hợp lý tiết kiệm thời gian hỗ trợ pháp lý tối đa cho doanh nghiệp hãy gọi ngay 0917330133. Nhu cầu lập đề án bảo vệ […]

The post Đăng ký đề án bảo vệ môi trường cho bãi chôn lấp rác appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát chuyên tư vấn lập đề án bảo vệ môi trường cho dự án bãi chôn lấp rác miễn phí với chi phí hợp lý tiết kiệm thời gian hỗ trợ pháp lý tối đa cho doanh nghiệp hãy gọi ngay 0917330133.

Nhu cầu lập đề án bảo vệ môi trường cho bãi chôn lấp rác.

Việt Nam là một nước đang phát triển và vẫn đang trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trong những năm gần đây, Tốc độ đô thị hóa diễn ra rất nhanh đã trở thành nhân tố tích cực đối với phát triển kinh tế – xã hội của đất nước. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích về kinh tế – xã hội, đô thị hóa quá nhanh đã tạo ra sức ép về nhiều mặt, dẫn đến suy giảm chất lượng môi trường và phát triển không bền vững,trong khi đó nhu cầu về ăn, ở trong quá trình sinh hoạt hằng ngày của người dân cũng ngày một tăng cao. Cùng với đó là lượng chất thải rắn do quá trình sinh hoạt của người dân thải ra cũng ngày một nhiều hơn, lượng chất thải rắn này nếu không được thu gom, xử lý sẽ là nguồn gây ra ô nhiễm môi trường. Lượng chất thải rắn phát sinh tại các đô thị và khu công nghiệp ngày càng nhiều với thành phần phức tạp.

de an bao ve moi truong cho bai chon lap rac

Vì vậy nhiệm vụ quy hoạch, lựa chọn và xây dựng khu xử lý để tái sử dụng và chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt là hết sức cần thiết nhằm khắc phục tình trạng mất vệ sinh và gây ô nhiễm môi trường. Trong quá trình tiến hành dự án thì những vấn đề ô nhiễm sẽ phát sinh, nếu không quản lý tốt được công tác bảo vệ môi trường thì hậu quả gẩy ra cho môi trường là rất lớn.

Một công cụ để giúp giải quyết được tình trạng này là tiến hành đăng ký hồ sơ môi trường: Đề án bảo vệ môi trường cho bãi chôn lấp rác. Việc lập Đề Án Bảo Vệ Môi Trường của chủ dự án là để theo dỏi diễn biến của môi trường xung quanh khu vực dự án. Đồng thời đánh giá được mức độ tác động của nguồn ô nhiễm đối với môi trường giúp cho các doanh nghiệp ngăn chặn được những vấn đề ô nhiễm từ hoạt động của dự án gây ra đối với môi trường. Từ đó các doanh nghiệp có thể xây dựng được các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm và đưa ra các biện pháp xử lý môi trường thích hợp.

Luật để lập đề án bảo vệ môi trường cho bãi chôn lấp rác. 

  • Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường ngày 23 tháng 16 năm 2014.
  • Nghị định số18/2015/NĐ-CP ngày ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành các quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường của Luật Bảo vệ môi trường.
  • Đang chờ banh hành Thông tư hướng dẫn mới của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về lập, thẩm định, phê duyệt và kiểm tra, xác nhận việc thực hiện đề án bảo vệ môi trường chi tiết, lập và đăng kýđề án bảo vệ môi trường đơn giản.

Hồ sơ môi trường cần thiết cho của dự án bãi chôn lấp rác.

  • báo cáo giám sát môi trường định kỳ.
  • kế hoạch bảo vệ môi trường ( phải có trước khi đi vào hoạt động).
  • đề án bảo vệ môi trường cho bãi chôn lấp rác.
  • giấy phép khai thác nước ngầm (nếu có sử dụng nước ngầm).
  • giấy phép xả thải vào nguồn nước (nếu có hệ thống xử lý nước thải).
  • sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại.
Các giấy tờ cần chuẩn bị khi lập đề án bảo vệ môi trường cho bãi chôn lấp rác.
  • Hóa đơn điện nước 6 tháng.
  • Chứng nhận đầu tư/ Giấy phép kinh doanh.
  • Chứng nhận sử dụng đất hoặc hợp đồng thuê đất.
  • Hợp đồng thu gom rác thải sinh hoạt, nguy hại, công nghiệp.
  • Bản vẽ mặt bằng, thoát nước mưa, nước thải (nếu có).
  • Giấy phép xả thải, giấy phép khai thác nước ngầm (nếu có).
  • Sổ chủ nguồn thải (nếu có).
  • Chứng từ thu gom chất thải nguy hại (nếu có).
Quy trình thực hiện lập đề án bảo vệ môi trường cho bãi chôn lấp rác
  • Khảo sát, thu thập số liệu về quy mô dự án trước khi tiến hành lập đề án bảo vệ môi trường.
  • Khảo sát, thu thập số liệu về hiện trạng môi trường xung quanh khu vực dự án.
  • Khảo sát điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế-xã hội liên quan đến hoạt động của dự án.
  • Xác định các nguồn gây ô nhiễm của dự án như: khí thải, nước thải, chất thải rắn, tiếng ồn, xác định các loại chất thải phát sinh trong quá trình hoạt động của dự án.
  • Đánh giá mức độ tác động của các nguồn ô nhiễm đến các yếu tố tài nguyên và môi trường.
  • Liệt kê và đánh giá các giải pháp tổng thể, các hạng mục công trình bảo vệ môi trường được thực hiện.
  • Xây dựng các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm và dự phòng sự cố môi trường cho các hạng mục còn tồn tại.
  • Đề xuất phương án xử lý nước thải, khí thải, phương án thu gom và xử lý chất thải rắn từ hoạt động của dự án.
  • Xây dựng chương trình quản lý và giám sát môi trường.
  • Soạn thảo công văn, hồ sơ đề nghị phê duyệt đề án bảo vệ môi trường của dự án bãi chôn lấp rác.
  • Thẩm định và Quyết định phê duyệt đề án bảo vệ môi trường.

Cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận đề án bảo vệ môi trường bãi chôn lấp rác.

  • Cơ quản tiếp nhận đề án bảo vệ môi trường đơn giản.
  • Nộp hồ sơ và nhận kết quả trực tiếp tại bộ phận tiếp nhận và hoàn trả kết quả của Uỷ Ban Nhân Dân cấp huyện.
  • Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Ủy ban nhân dân cấp huyện.
  • Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: Phòng Tài nguyên và Môi trường cấp huyện.
  • Cơ quản tiếp nhận đề án bảo vệ môi trường chi tiết.
  • Bộ Tài nguyên và Môi trường thẩm định, phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết của cơ sở có quy mô, tính chất tương đương với đối tượng lập báo cáo đánh giá tác động môi trường quy định tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định số 18/2015/NĐ-CP.
  • Sở Tài nguyên và Môi trường.
  • Các bộ khác.

Công ty môi trường Đoàn Gia Phát hơn 7 năm kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực tư vấn lập hồ sơ môi trường, tư vấn thiết kế hệ thống xử lý nước thải, khí thải, nước cấp, cung cấp vi sinh hóa chất…Chúng tôi tự tin sẽ mang đến quý doanh nghiệp những dịch vụ tốt nhất mang lại lợi ích thiết thực cho khách hàng. Với đội ngũ nhân viên năng động, nhiệt tình vui vẻ sẽ giúp bạn có những thông tin hữu ích nhất.

Nếu bạn đang gặp khó khăn trong việc lập đề án bảo vệ môi trường cho dự án bãi chôn lấp rác hãy gọi ngay cho chúng tôi !

Để được tư vấn miễn phí hồ sơ môi trường xử lý khí thải, nước thải tốt nhất
Liên hệ ngay: Công ty môi trường Đoàn Gia Phát
Hotline: 0917 33 01 33 – 0938 752 876
Email: dangthuymt@gmail.com

The post Đăng ký đề án bảo vệ môi trường cho bãi chôn lấp rác appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
http://moitruongdgp.com/dang-ky-de-an-bao-ve-moi-truong-cho-bai-chon-lap-rac.html/feed/ 0 1527
Lập đề án bảo vệ môi trường dự án nuôi trồng thủy sản http://moitruongdgp.com/lap-de-an-bao-ve-moi-truong-du-an-nuoi-trong-thuy-san.html http://moitruongdgp.com/lap-de-an-bao-ve-moi-truong-du-an-nuoi-trong-thuy-san.html#respond Fri, 29 May 2015 19:26:07 +0000 http://moitruongdgp.com/?p=1519 Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát chuyên tư vấn lập đề án bảo vệ môi trường cho dự án nuôi trồng thủy sản  miễn phí với chi phí hợp lý tiết kiệm thời gian hỗ trợ pháp lý tối đa cho doanh nghiệp hãy gọi ngay 0917330133. Nhu cầu lập đề án bảo […]

The post Lập đề án bảo vệ môi trường dự án nuôi trồng thủy sản appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát chuyên tư vấn lập đề án bảo vệ môi trường cho dự án nuôi trồng thủy sản  miễn phí với chi phí hợp lý tiết kiệm thời gian hỗ trợ pháp lý tối đa cho doanh nghiệp hãy gọi ngay 0917330133.

Nhu cầu lập đề án bảo vệ môi trường cho cơ sở nuôi trồng thủy sản

Nuôi trồng thủy sản ở nước ta đang đặt ra nhiều khó khăn, thách thức trong việc thực hiện quản lý môi trường. Những khó khăn chính là về thể chế chính sách, cơ chế phối hợp giữa các ngành, trình độ và khả năng quản lý của cán bộ, trình độ khoa học kỹ thuật, ý thức bảo vệ môi trường và khả năng áp dụng công nghệ của người nuôi. Nhưng khó khăn này không tác động đến hiệu quả của việc quản lý môi trường một cách riêng lẽ mà chúng tương tác với nhau.

de an bao ve moi truong cho nuoi trong thuy san

Trong quá trình dự án hoạt động mà chủ dự án không thực hiện đầy đủ những thủ tục hồ sơ môi trường vì những yếu tố khác nhau, thì việc kiểm tra và xử lý vi phạm của các cơ quan chức năng trong lĩnh vực môi trường đối với dự án là điều tất yếu, và trên hết là việc gây tác động tiêu cực đến môi trường, để lại những hậu quả nghiêm trọng.

Việc lập Đề Án Bảo Vệ Môi Trường của chủ dự án là để theo dỏi diễn biến của môi trường xung quanh khu vực dự án. Đồng thời đánh giá được mức độ tác động của nguồn ô nhiễm đối với môi trường giúp cho các doanh nghiệp ngăn chặn được những vấn đề ô nhiễm từ hoạt động của dự án gây ra đối với môi trường. Từ đó các doanh nghiệp có thể xây dựng được các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm và đưa ra các biện pháp xử lý môi trường thích hợp.

Luật để lập đề án bảo vệ môi trường cho cơ sở nuôi trồng thủy sản.

  • Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường ngày 23 tháng 16 năm 2014.
  • Nghị định số18/2015/NĐ-CP ngày ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành các quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường của Luật Bảo vệ môi trường.
  • Đang chờ banh hành Thông tư hướng dẫn mới của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về lập, thẩm định, phê duyệt và kiểm tra, xác nhận việc thực hiện đề án bảo vệ môi trường chi tiết, lập và đăng kýđề án bảo vệ môi trường đơn giản.

Hồ sơ môi trường cần thiết cho cơ sở nuôi trồng thủy sản.

  • báo cáo giám sát môi trường định kỳ.
  • kế hoạch bảo vệ môi trường ( phải có trước khi đi vào hoạt động).
  • đề án bảo vệ môi trường cho cơ sở nuôi trồng thủy sản.
  • giấy phép khai thác nước ngầm (nếu có sử dụng nước ngầm).
  • giấy phép xả thải vào nguồn nước (nếu có hệ thống xử lý nước thải).
  • sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại.
Các giấy tờ cần chuẩn bị khi lập đề án bảo vệ môi trường cho cơ sở nuôi trồng thủy sản.
  • Hóa đơn điện nước 6 tháng.
  • Chứng nhận đầu tư/ Giấy phép kinh doanh.
  • Chứng nhận sử dụng đất hoặc hợp đồng thuê đất.
  • Hợp đồng thu gom rác thải sinh hoạt, nguy hại, công nghiệp.
  • Bản vẽ mặt bằng, thoát nước mưa, nước thải (nếu có).
  • Giấy phép xả thải, giấy phép khai thác nước ngầm (nếu có).
  • Sổ chủ nguồn thải (nếu có).
  • Chứng từ thu gom chất thải nguy hại (nếu có).
Quy trình thực hiện lập đề án bảo vệ môi trường đơn giản cho cơ sở nuôi trồng thủy sản.
  • Khảo sát, thu thập số liệu về quy mô dự án trước khi tiến hành lập đề án bảo vệ môi trường.
  • Khảo sát, thu thập số liệu về hiện trạng môi trường xung quanh khu vực dự án.
  • Khảo sát điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế-xã hội liên quan đến hoạt động của dự án.
  • Xác định các nguồn gây ô nhiễm của dự án như: khí thải, nước thải, chất thải rắn, tiếng ồn, xác định các loại chất thải phát sinh trong quá trình hoạt động của dự án.
  • Đánh giá mức độ tác động của các nguồn ô nhiễm đến các yếu tố tài nguyên và môi trường.
  • Liệt kê và đánh giá các giải pháp tổng thể, các hạng mục công trình bảo vệ môi trường được thực hiện.
  • Xây dựng các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm và dự phòng sự cố môi trường cho các hạng mục còn tồn tại.
  • Đề xuất phương án xử lý nước thải, khí thải, phương án thu gom và xử lý chất thải rắn từ hoạt động của dự án.
  • Xây dựng chương trình quản lý và giám sát môi trường.
  • Soạn thảo công văn, hồ sơ đề nghị phê duyệt đề án bảo vệ môi trường của cơ sở nuôi trồng thủy sản.
  • Thẩm định và Quyết định phê duyệt đề án bảo vệ môi trường.

Cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận đề án bảo vệ môi trường cho cơ sở nuôi trồng thủy sản.

  • Cơ quản tiếp nhận đề án bảo vệ môi trường đơn giản
  • Nộp hồ sơ và nhận kết quả trực tiếp tại bộ phận tiếp nhận và hoàn trả kết quả của Uỷ Ban Nhân Dân cấp huyện.
  • Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Ủy ban nhân dân cấp huyện.
  • Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: Phòng Tài nguyên và Môi trường cấp huyện.
  • Cơ quản tiếp nhận đề án bảo vệ môi trường chi tiết
  • Bộ Tài nguyên và Môi trường thẩm định, phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết của cơ sở có quy mô, tính chất tương đương với đối tượng lập báo cáo đánh giá tác động môi trường quy định tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định số 18/2015/NĐ-CP.
  • Sở Tài nguyên và Môi trường.
  • Các bộ khác.

Công ty môi trường Đoàn Gia Phát hơn 7 năm kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực tư vấn lập hồ sơ môi trường, tư vấn thiết kế hệ thống xử lý nước thải, khí thải, nước cấp, cung cấp vi sinh hóa chất…Chúng tôi tự tin sẽ mang đến quý doanh nghiệp những dịch vụ tốt nhất mang lại lợi ích thiết thực cho khách hàng. Với đội ngũ nhân viên năng động, nhiệt tình vui vẻ sẽ giúp bạn có những thông tin hữu ích nhất.

Nếu bạn đang gặp khó khăn trong việc lập đề án bảo vệ môi trường cho cơ sở nuôi trồng thủy sản hãy gọi ngay cho chúng tôi !

Để được tư vấn miễn phí hồ sơ môi trường xử lý khí thải, nước thải tốt nhất
Liên hệ ngay: Công ty môi trường Đoàn Gia Phát
Hotline: 0917 33 01 33 – 0938 752 876
Email: dangthuymt@gmail.com

The post Lập đề án bảo vệ môi trường dự án nuôi trồng thủy sản appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
http://moitruongdgp.com/lap-de-an-bao-ve-moi-truong-du-an-nuoi-trong-thuy-san.html/feed/ 0 1519
Đề án bảo vệ môi trường đơn giản nhà máy xay xát lúa gạo http://moitruongdgp.com/de-an-bao-ve-moi-truong-don-gian-nha-may-xay-xat-lua-gao.html http://moitruongdgp.com/de-an-bao-ve-moi-truong-don-gian-nha-may-xay-xat-lua-gao.html#respond Fri, 29 May 2015 19:14:12 +0000 http://moitruongdgp.com/?p=1515 Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát chuyên tư vấn lập đề án bảo vệ môi trường đơn giản cho nhà máy xay xát lúa gạo miễn phí với chi phí hợp lý tiết kiệm thời gian hỗ trợ pháp lý tối đa cho doanh nghiệp hãy gọi ngay 0917330133. Nhu cầu lập đề án […]

The post Đề án bảo vệ môi trường đơn giản nhà máy xay xát lúa gạo appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát chuyên tư vấn lập đề án bảo vệ môi trường đơn giản cho nhà máy xay xát lúa gạo miễn phí với chi phí hợp lý tiết kiệm thời gian hỗ trợ pháp lý tối đa cho doanh nghiệp hãy gọi ngay 0917330133.

Nhu cầu lập đề án bảo vệ môi trường đơn giản cho nhà máy xay xát lúa gạo.

Xuất phát từ nhu cầu tập trung và chế biến lúa gạo của nước sản xuất lúa gạo lớn nhất thế giới. Nhà máy xay xát lúa gạo có thể đáp ứng được như cầu này, góp phần đẩy nhanh công nghiệp hóa và hiện đại hóa ngành xuất khẩu lương thực mà cụ thể là lúa gạo.

de an bao ve moi truong đon gian cho nha may xay xat lua gao

Tuy nhiên trong quá trình hoạt động sẽ phát sinh nhiều tác nhân gây ô nhiễm đến môi trường xung quanh dự án, nếu không có sự quan tâm đúng mức đến  giành cho dự án thì sẽ gây ra nhiều hệ quả đến môi trường.

Giải quyết vấn đề này thì chủ dự án phải lập đề án bảo vệ môi trường cho dự án của mình. Đồng thời đánh giá được mức độ tác động của nguồn ô nhiễm đối với môi trường giúp cho các doanh nghiệp ngăn chặn được những vấn đề ô nhiễm từ hoạt động của dự án gây ra đối với môi trường. Từ đó các doanh nghiệp có thể xây dựng được các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm và đưa ra các biện pháp xử lý môi trường thích hợp. Tránh được việc bị xử phạt vi phạm về vấn đề môi trường của các cơ quan phụ trách môi trường.

Luật để lập đề án bảo vệ môi trường đơn giản cho nhà máy xay xát lúa gạo.

  • Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường ngày 23 tháng 16 năm 2014.
  • Nghị định số18/2015/NĐ-CP ngày ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành các quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường của Luật Bảo vệ môi trường.
  • Đang chờ banh hành Thông tư hướng dẫn mới của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về lập, thẩm định, phê duyệt và kiểm tra, xác nhận việc thực hiện đề án bảo vệ môi trường chi tiết, lập và đăng kýđề án bảo vệ môi trường đơn giản.

Hồ sơ môi trường cần thiết cho nhà máy xay xát lúa gạo.

  • báo cáo giám sát môi trường định kỳ.
  • kế hoạch bảo vệ môi trường ( phải có trước khi đi vào hoạt động).
  • đề án bảo vệ môi trường nhà máy xay xát lúa gạo.
  • giấy phép khai thác nước ngầm (nếu có sử dụng nước ngầm).
  • giấy phép xả thải vào nguồn nước (nếu có hệ thống xử lý nước thải).
  • sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại.
Các giấy tờ cần chuẩn bị khi lập đề án bảo vệ môi trường nhà máy xay xát lúa gạo.
  • Hóa đơn điện nước 6 tháng.
  • Chứng nhận đầu tư/ Giấy phép kinh doanh.
  • Chứng nhận sử dụng đất hoặc hợp đồng thuê đất.
  • Hợp đồng thu gom rác thải sinh hoạt, nguy hại, công nghiệp.
  • Bản vẽ mặt bằng, thoát nước mưa, nước thải (nếu có).
  • Giấy phép xả thải, giấy phép khai thác nước ngầm (nếu có).
  • Sổ chủ nguồn thải (nếu có).
  • Chứng từ thu gom chất thải nguy hại (nếu có).
Quy trình thực hiện lập đề án bảo vệ môi trường nhà máy xay xát lúa gạo.
  • Khảo sát, thu thập số liệu về quy mô dự án trước khi tiến hành lập đề án bảo vệ môi trường đơn giản cho nhà máy xay xát lúa gạo.
  • Khảo sát, thu thập số liệu về hiện trạng môi trường xung quanh khu vực dự án.
  • Khảo sát điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế-xã hội liên quan đến hoạt động của dự án.
  • Xác định các nguồn gây ô nhiễm của dự án như: khí thải, nước thải, chất thải rắn, tiếng ồn, xác định các loại chất thải phát sinh trong quá trình hoạt động của dự án.
  • Đánh giá mức độ tác động của các nguồn ô nhiễm đến các yếu tố tài nguyên và môi trường.
  • Liệt kê và đánh giá các giải pháp tổng thể, các hạng mục công trình bảo vệ môi trường được thực hiện.
  • Xây dựng các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm và dự phòng sự cố môi trường cho các hạng mục còn tồn tại.
  • Đề xuất phương án xử lý nước thải, khí thải, phương án thu gom và xử lý chất thải rắn từ hoạt động của dự án.
  • Xây dựng chương trình quản lý và giám sát môi trường.
  • Soạn thảo công văn, hồ sơ đề nghị phê duyệt đề án bảo vệ môi trường đơn giản của nhà máy xay xát lúa gạo.
  • Thẩm định và Quyết định phê duyệt đề án bảo vệ môi trường đơn giản của dự án.

Cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận đề án bảo vệ môi trường đơn giản nhà máy xay xát lúa gạo.

  • Nộp hồ sơ và nhận kết quả trực tiếp tại bộ phận tiếp nhận và hoàn trả kết quả của Uỷ Ban Nhân Dân cấp huyện.
  • Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Ủy ban nhân dân cấp huyện.
  • Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: Phòng Tài nguyên và Môi trường cấp huyện.

Công ty môi trường Đoàn Gia Phát hơn 7 năm kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực tư vấn lập hồ sơ môi trường, tư vấn thiết kế hệ thống xử lý nước thải, khí thải, nước cấp, cung cấp vi sinh hóa chất…Chúng tôi tự tin sẽ mang đến quý doanh nghiệp những dịch vụ tốt nhất mang lại lợi ích thiết thực cho khách hàng. Với đội ngũ nhân viên năng động, nhiệt tình vui vẻ sẽ giúp bạn có những thông tin hữu ích nhất.

Nếu bạn đang gặp khó khăn trong việc lập đề án bảo vệ môi trường đơn giản nhà máy xay xát lúa gạo. hãy gọi ngay cho chúng tôi !

Để được tư vấn miễn phí hồ sơ môi trường xử lý khí thải, nước thải tốt nhất
Liên hệ ngay: Công ty môi trường Đoàn Gia Phát
Hotline: 0917 33 01 33 – 0938 752 876
Email: dangthuymt@gmail.com

The post Đề án bảo vệ môi trường đơn giản nhà máy xay xát lúa gạo appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
http://moitruongdgp.com/de-an-bao-ve-moi-truong-don-gian-nha-may-xay-xat-lua-gao.html/feed/ 0 1515
Lập đề án bảo vệ môi trường đơn giản cho kho than http://moitruongdgp.com/lap-de-an-bao-ve-moi-truong-don-gian-cho-kho-than.html http://moitruongdgp.com/lap-de-an-bao-ve-moi-truong-don-gian-cho-kho-than.html#respond Fri, 29 May 2015 18:43:33 +0000 http://moitruongdgp.com/?p=1508 Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát chuyên tư vấn lập đề án bảo vệ môi trường đơn giản cho kho than. miễn phí với chi phí hợp lý tiết kiệm thời gian hỗ trợ pháp lý tối đa cho doanh nghiệp hãy gọi ngay 0917330133. Nhu cầu lập đề án bảo vệ […]

The post Lập đề án bảo vệ môi trường đơn giản cho kho than appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát chuyên tư vấn lập đề án bảo vệ môi trường đơn giản cho kho than. miễn phí với chi phí hợp lý tiết kiệm thời gian hỗ trợ pháp lý tối đa cho doanh nghiệp hãy gọi ngay 0917330133.

Nhu cầu lập đề án bảo vệ môi trường đơn giản cho kho than.

Những năm qua, hoạt động khai thác và sản xuất than đã góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội. Những dự án kho chứa than đã mang lại nhiều lợi ích nhưng cũng kèm theo nhiều mặt tiêu cực về hiện tại và lâu dài đối với môi trường xung quanh dự án. Tất cả các nguồn gây ô nhiễm của dự án chủ yếu là ô nhiễm không khí, chất thải rắn, nước.

de an bao ve moi truong don gian cho kho than

Các dự án chứa than cần phải có sự quan tâm nhiều về tình hình môi trường của dự án, tránh việc bị những cơ quan chức năng quản lý môi trường xử phạt theo quy định của Luật môi trường và góp phần vào việc cải tạo môi trường.

Chủ dự án cần phải theo dỏi diễn biến của môi trường xung quanh khu vực dự án. Đồng thời đánh giá được mức độ tác động của nguồn ô nhiễm đối với môi trường giúp cho các doanh nghiệp ngăn chặn được những vấn đề ô nhiễm từ hoạt động của dự án gây ra đối với môi trường. Từ đó các doanh nghiệp có thể xây dựng được các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm và đưa ra các biện pháp xử lý môi trường thích hợp, Đề án bảo vệ môi trường là một hồ sơ môi trường giúp cho chủ dự án và nhà quản lý giải quyết được vấn đề này.

Luật để lập đề án bảo vệ môi trường đơn giản cho kho than. 

  • Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường ngày 23 tháng 16 năm 2014.
  • Nghị định số18/2015/NĐ-CP ngày ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành các quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường của Luật Bảo vệ môi trường.
  • Đang chờ banh hành Thông tư hướng dẫn mới của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về lập, thẩm định, phê duyệt và kiểm tra, xác nhận việc thực hiện đề án bảo vệ môi trường chi tiết, lập và đăng kýđề án bảo vệ môi trường đơn giản.

Hồ sơ môi trường cần thiết của kho than.

  • báo cáo giám sát môi trường định kỳ.
  • kế hoạch bảo vệ môi trường ( phải có trước khi đi vào hoạt động).
  • đề án bảo vệ môi trường cho kho than.
  • giấy phép khai thác nước ngầm (nếu có sử dụng nước ngầm).
  • giấy phép xả thải vào nguồn nước (nếu có hệ thống xử lý nước thải).
  • sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại.
Các giấy tờ cần chuẩn bị khi lập đề án bảo vệ môi trường đơn giản cho kho than.
  • Hóa đơn điện nước 6 tháng.
  • Chứng nhận đầu tư/ Giấy phép kinh doanh.
  • Chứng nhận sử dụng đất hoặc hợp đồng thuê đất.
  • Hợp đồng thu gom rác thải sinh hoạt, nguy hại, công nghiệp.
  • Bản vẽ mặt bằng, thoát nước mưa, nước thải (nếu có).
  • Giấy phép xả thải, giấy phép khai thác nước ngầm (nếu có).
  • Sổ chủ nguồn thải (nếu có).
  • Chứng từ thu gom chất thải nguy hại (nếu có).
Quy trình thực hiện lập đề án bảo vệ môi trường đơn giản cho kho than.
  • Khảo sát, thu thập số liệu về quy mô dự án trước khi tiến hành lập đề án bảo vệ môi trường.
  • Khảo sát, thu thập số liệu về hiện trạng môi trường xung quanh khu vực dự án.
  • Khảo sát điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế-xã hội liên quan đến hoạt động của dự án.
  • Xác định các nguồn gây ô nhiễm của dự án như: khí thải, nước thải, chất thải rắn, tiếng ồn, xác định các loại chất thải phát sinh trong quá trình hoạt động của dự án.
  • Đánh giá mức độ tác động của các nguồn ô nhiễm đến các yếu tố tài nguyên và môi trường.
  • Liệt kê và đánh giá các giải pháp tổng thể, các hạng mục công trình bảo vệ môi trường được thực hiện.
  • Xây dựng các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm và dự phòng sự cố môi trường cho các hạng mục còn tồn tại.
  • Đề xuất phương án xử lý nước thải, khí thải, phương án thu gom và xử lý chất thải rắn từ hoạt động của dự án.
  • Xây dựng chương trình quản lý và giám sát môi trường.
  • Soạn thảo công văn, hồ sơ đề nghị phê duyệt đề án bảo vệ môi trường đơn giản của kho than.
  • Thẩm định và Quyết định phê duyệt đề án bảo vệ môi trường.

Cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận đề án bảo vệ môi trường đơn giản cho kho than.

  • Nộp hồ sơ và nhận kết quả trực tiếp tại bộ phận tiếp nhận và hoàn trả kết quả của Uỷ Ban Nhân Dân cấp huyện.
  • Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Ủy ban nhân dân cấp huyện.
  • Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: Phòng Tài nguyên và Môi trường cấp huyện.

Công ty môi trường Đoàn Gia Phát hơn 7 năm kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực tư vấn lập hồ sơ môi trường, tư vấn thiết kế hệ thống xử lý nước thải, khí thải, nước cấp, cung cấp vi sinh hóa chất…Chúng tôi tự tin sẽ mang đến quý doanh nghiệp những dịch vụ tốt nhất mang lại lợi ích thiết thực cho khách hàng. Với đội ngũ nhân viên năng động, nhiệt tình vui vẻ sẽ giúp bạn có những thông tin hữu ích nhất.

Nếu bạn đang gặp khó khăn trong việc lập đề án bảo vệ môi trường đơn giản cho kho than. hãy gọi ngay cho chúng tôi !

Để được tư vấn miễn phí hồ sơ môi trường xử lý khí thải, nước thải tốt nhất
Liên hệ ngay: Công ty môi trường Đoàn Gia Phát
Hotline: 0917 33 01 33 – 0938 752 876
Email: dangthuymt@gmail.com

The post Lập đề án bảo vệ môi trường đơn giản cho kho than appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
http://moitruongdgp.com/lap-de-an-bao-ve-moi-truong-don-gian-cho-kho-than.html/feed/ 0 1508
Đề án bảo vệ môi trường đơn giản của dự án cấp nước http://moitruongdgp.com/de-an-bao-ve-moi-truong-don-gian-cua-du-an-cap-nuoc.html http://moitruongdgp.com/de-an-bao-ve-moi-truong-don-gian-cua-du-an-cap-nuoc.html#respond Fri, 29 May 2015 01:47:09 +0000 http://moitruongdgp.com/?p=1484 Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát chuyên tư vấn lập đề án bảo vệ môi trường đơn giản cho dự án cấp nước miễn phí với chi phí hợp lý tiết kiệm thời gian hỗ trợ pháp lý tối đa cho doanh nghiệp hãy gọi ngay 0917330133. Nhu cầu lập đề án bảo […]

The post Đề án bảo vệ môi trường đơn giản của dự án cấp nước appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát chuyên tư vấn lập đề án bảo vệ môi trường đơn giản cho dự án cấp nước miễn phí với chi phí hợp lý tiết kiệm thời gian hỗ trợ pháp lý tối đa cho doanh nghiệp hãy gọi ngay 0917330133.

Nhu cầu lập đề án bảo vệ môi trường đơn giản cho của dự án cấp nước 

Hiện nay, vấn đề nước sạch đang là vấn đề bức xúc thu hút sự quan tâm của tất cả các cộng đồng người trên thế giới đặc biệt là ở các nước đang phát triển và chậm phát triển. Hầu hết các nguồn nước ngọt trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng đều bị ô nhiễm ở các mức độ nặng nhẹ khác nhau. Trước tình hình đó, Nhà nước ta đã ban hành Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân, Luật bảo vệ môi trường và nhiều văn bản pháp quy về việc cung cấp nước sạch. Nhiều dự án cấp nước được tiến hành xây dựng để đáp ứng nhu cầu cung cấp nước sạch cho người dân.

de an bao ve moi truong cho co so cap nuoc

Việc lập Đề Án Bảo Vệ Môi Trường đơn giản của chủ dự án là để theo dỏi diễn biến của môi trường xung quanh khu vực dự án. Đồng thời đánh giá được mức độ tác động của nguồn ô nhiễm đối với môi trường giúp cho các doanh nghiệp ngăn chặn được những vấn đề ô nhiễm từ hoạt động của dự án gây ra đối với môi trường. Từ đó các doanh nghiệp có thể xây dựng được các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm và đưa ra các biện pháp xử lý môi trường thích hợp.

Luật để lập đề án bảo vệ môi trường đơn giản cho của dự án cấp nước. 

  • Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường ngày 23 tháng 16 năm 2014.
  • Nghị định số18/2015/NĐ-CP ngày ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành các quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường của Luật Bảo vệ môi trường.
  • Đang chờ banh hành Thông tư hướng dẫn mới của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về lập, thẩm định, phê duyệt và kiểm tra, xác nhận việc thực hiện đề án bảo vệ môi trường chi tiết, lập và đăng ký đề án bảo vệ môi trường đơn giản.
Hồ sơ môi trường cần thiết cho dự án cấp nước.
  • báo cáo giám sát môi trường định kỳ.
  • kế hoạch bảo vệ môi trường hoặc đtm ( phải có trước khi đi vào hoạt động).
  • đề án bảo vệ môi trường đơn giản cho dự án cấp nước.
  • giấy phép khai thác nước ngầm (nếu có sử dụng nước ngầm).
  • giấy phép xả thải vào nguồn nước (nếu có hệ thống xử lý nước thải).
Các giấy tờ cần chuẩn bị khi lập đề án bảo vệ môi trường cho dự án cấp nước.
  • Hóa đơn điện nước 6 tháng.
  • Chứng nhận đầu tư/ Giấy phép kinh doanh.
  • Chứng nhận sử dụng đất hoặc hợp đồng thuê đất.
  • Hợp đồng thu gom rác thải sinh hoạt, nguy hại, công nghiệp.
  • Bản vẽ mặt bằng, thoát nước mưa, nước thải (nếu có).
  • Giấy phép xả thải, giấy phép khai thác nước ngầm (nếu có).
  • Sổ chủ nguồn thải (nếu có).
  • Chứng từ thu gom chất thải nguy hại (nếu có).

Quy trình thực hiện lập đề án bảo vệ môi trường đơn giản cho dự án cấp nước.

  • Khảo sát, thu thập số liệu về quy mô dự án trước khi tiến hành lập đề án bảo vệ môi trường.
  • Khảo sát, thu thập số liệu về hiện trạng môi trường xung quanh khu vực dự án.
  • Khảo sát điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế-xã hội liên quan đến hoạt động của dự án.
  • Xác định các nguồn gây ô nhiễm của dự án như: khí thải, nước thải, chất thải rắn, tiếng ồn, xác định các loại chất thải phát sinh trong quá trình hoạt động của dự án.
  • Đánh giá mức độ tác động của các nguồn ô nhiễm đến các yếu tố tài nguyên và môi trường.
  • Liệt kê và đánh giá các giải pháp tổng thể, các hạng mục công trình bảo vệ môi trường được thực hiện.
  • Xây dựng các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm và dự phòng sự cố môi trường cho các hạng mục còn tồn tại.
  • Đề xuất phương án xử lý nước thải, khí thải, phương án thu gom và xử lý chất thải rắn từ hoạt động của dự án.
  • Xây dựng chương trình quản lý và giám sát môi trường.
  • Soạn thảo công văn, hồ sơ đề nghị phê duyệt đề án bảo vệ môi trường của dự án cung cấp nước.
  • Thẩm định và Quyết định phê duyệt đề án bảo vệ môi trường.

Cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận đề án bảo vệ môi trường cho dự án cấp nước.

  • Nộp hồ sơ và nhận kết quả trực tiếp tại bộ phận tiếp nhận và hoàn trả kết quả của Uỷ Ban Nhân Dân cấp huyện.
  • Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Ủy ban nhân dân cấp huyện.
  • Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: Phòng Tài nguyên và Môi trường cấp huyện.

Công ty môi trường Đoàn Gia Phát hơn 7 năm kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực tư vấn lập hồ sơ môi trường, tư vấn thiết kế hệ thống xử lý nước thải, khí thải, nước cấp, cung cấp vi sinh hóa chất…Chúng tôi tự tin sẽ mang đến quý doanh nghiệp những dịch vụ tốt nhất mang lại lợi ích thiết thực cho khách hàng. Với đội ngũ nhân viên năng động, nhiệt tình vui vẻ sẽ giúp bạn có những thông tin hữu ích nhất.

Nếu bạn đang gặp khó khăn trong việc lập đề án bảo vệ môi trường đơn giản cho dự án cấp nước hãy gọi ngay cho chúng tôi !

Để được tư vấn miễn phí hồ sơ môi trường xử lý khí thải, nước thải tốt nhất
Liên hệ ngay: Công ty môi trường Đoàn Gia Phát
Hotline: 0917 33 01 33 – 0938 752 876
Email: dangthuymt@gmail.com

The post Đề án bảo vệ môi trường đơn giản của dự án cấp nước appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
http://moitruongdgp.com/de-an-bao-ve-moi-truong-don-gian-cua-du-an-cap-nuoc.html/feed/ 0 1484
Đề án bảo vệ môi trường đơn giản cơ sở chăn nuôi heo http://moitruongdgp.com/de-an-bao-ve-moi-truong-don-gian-co-so-chan-nuoi-heo.html http://moitruongdgp.com/de-an-bao-ve-moi-truong-don-gian-co-so-chan-nuoi-heo.html#respond Fri, 29 May 2015 01:35:38 +0000 http://moitruongdgp.com/?p=1480 Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát chuyên tư vấn lập đề án bảo vệ môi trường đơn giản cho cơ sở chăn nuôi heo với thủ tục đơn giản tiết kiệm thời gian chi phí gọi ngay 0917330133. Nhu cầu lập đề án bảo vệ môi trường đơn giản cho cơ sở chăn […]

The post Đề án bảo vệ môi trường đơn giản cơ sở chăn nuôi heo appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát chuyên tư vấn lập đề án bảo vệ môi trường đơn giản cho cơ sở chăn nuôi heo với thủ tục đơn giản tiết kiệm thời gian chi phí gọi ngay 0917330133.

Nhu cầu lập đề án bảo vệ môi trường đơn giản cho cơ sở chăn nuôi heo (lợn).

Ngày nay đời sống con người ngày càng được nâng cao, nhu cầu về thực phẩm cũng tăng lên, ngành chăn nuôi, trong đó có chăn nuôi heo cũng phát triển để đáp ứng cho con người. Song, ngoài việc mang lại lợi ích về kinh tế, thoả mãn nhu cầu đời sống con người, thì vấn đề ô nhiễm môi trường do chăn nuôi gây ra cần được quan tâm.Trong đó, đặc biệt là sự ô nhiễm đất, không khí và nguồn nước ngầm, nước mặt, hệ thống các sông, kênh rạch gần các xí nghiệp, trang trại chăn nuôi do các chất thải chăn nuôi đã làm ảnh hưởng đáng kể tới hệ sinh thái và sức khoẻ con người.

de an bao ve moi truong cho co so chan nuoi heo

Chất thải chăn nuôi là nguyên nhân gây ô nhiễm lớn cho môi trường tự nhiên do lượng lớn các khí thải và chất thải từ vật nuôi. Các khí thải từ vật nuôi cũng chiểm tỷ trọng lớn trong các khí thải gây hiệu ứng nhà kính.

Rõ ràng ngành chăn nuôi phát triển nếu không đi kèm với các biện pháp xử lý chất thải sẽ làm môi trường sống của con người xuống cấp nhanh chóng. Môi trường bị ô nhiễm lại tác động trực tiếp vào sức khoẻ vật nuôi, phát sinh dịch bệnh, gây khó khăn trong công tác quản lý dịch bệnh, giảm năng suất không thể phát triển bền vững.

Giải quyết vấn đề này thì chủ dự án phải lập đề án bảo vệ môi trường cho dự án của mình. Đề án bảo vệ môi trường đơn giản sẽ đánh giá được mức độ tác động của nguồn ô nhiễm đối với môi trường giúp cho các doanh nghiệp ngăn chặn được những vấn đề ô nhiễm từ hoạt động của dự án gây ra đối với môi trường. Từ đó các doanh nghiệp có thể xây dựng được các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm và đưa ra các biện pháp xử lý môi trường thích hợp. Tránh được việc bị xử phạt vi phạm về vấn đề môi trường của các cơ quan phụ trách môi trường.

Luật để lập đề án bảo vệ môi trường đơn giản cho cơ sở chăn nuôi heo (lợn). 

  • Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường ngày 23 tháng 16 năm 2014.
  • Nghị định số18/2015/NĐ-CP ngày ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành các quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường của Luật Bảo vệ môi trường.
  • Đang chờ banh hành Thông tư hướng dẫn mới của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về lập, thẩm định, phê duyệt và kiểm tra, xác nhận việc thực hiện đề án bảo vệ môi trường chi tiết, lập và đăng ký đề án bảo vệ môi trường đơn giản.

Hồ sơ môi trường cần thiết của cơ sở chăn nuôi heo (lợn).

  • báo cáo giám sát môi trường định kỳ.
  • kế hoạch bảo vệ môi trường hoặc đtm ( phải có trước khi đi vào hoạt động).
  • đề án bảo vệ môi trường cho cơ sở chăn nuôi heo (lợn).
  • giấy phép khai thác nước ngầm (nếu có sử dụng nước ngầm).
  • giấy phép xả thải vào nguồn nước (nếu có hệ thống xử lý nước thải).
  • sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại.

Các giấy tờ cần chuẩn bị khi lập đề án bảo vệ môi trường cho cơ sở chăn nuôi heo (lợn).

  • Hóa đơn điện nước 6 tháng.
  • Chứng nhận đầu tư/ Giấy phép kinh doanh.
  • Chứng nhận sử dụng đất hoặc hợp đồng thuê đất.
  • Hợp đồng thu gom rác thải sinh hoạt, nguy hại, công nghiệp.
  • Bản vẽ mặt bằng, thoát nước mưa, nước thải (nếu có).
  • Giấy phép xả thải, giấy phép khai thác nước ngầm (nếu có).
  • Sổ chủ nguồn thải (nếu có).
  • Chứng từ thu gom chất thải nguy hại (nếu có).
Quy trình thực hiện lập đề án bảo vệ môi trường đơn giản cho cơ sở chăn nuôi heo (lợn).
  • Khảo sát, thu thập số liệu về quy mô dự án trước khi tiến hành lập đề án bảo vệ môi trường.
  • Khảo sát, thu thập số liệu về hiện trạng môi trường xung quanh khu vực dự án.
  • Khảo sát điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế-xã hội liên quan đến hoạt động của dự án.
  • Xác định các nguồn gây ô nhiễm của dự án như: khí thải, nước thải, chất thải rắn, tiếng ồn, xác định các loại chất thải phát sinh trong quá trình hoạt động của dự án.
  • Đánh giá mức độ tác động của các nguồn ô nhiễm đến các yếu tố tài nguyên và môi trường.
  • Liệt kê và đánh giá các giải pháp tổng thể, các hạng mục công trình bảo vệ môi trường được thực hiện.
  • Xây dựng các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm và dự phòng sự cố môi trường cho các hạng mục còn tồn tại.
  • Đề xuất phương án xử lý nước thải, khí thải, phương án thu gom và xử lý chất thải rắn từ hoạt động của dự án.
  • Xây dựng chương trình quản lý và giám sát môi trường.
  • Soạn thảo công văn, hồ sơ đề nghị phê duyệt đề án bảo vệ môi trường của cơ sở chăn nuôi heo (lợn).
  • Thẩm định và Quyết định phê duyệt đề án bảo vệ môi trường.
Cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận đề án bảo vệ môi trường cho cơ sở chăn nuôi heo (lợn).
  • Nộp hồ sơ và nhận kết quả trực tiếp tại bộ phận tiếp nhận và hoàn trả kết quả của Uỷ Ban Nhân Dân cấp huyện.
  • Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Ủy ban nhân dân cấp huyện.
  • Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: Phòng Tài nguyên và Môi trường cấp huyện.

Công ty môi trường Đoàn Gia Phát hơn 7 năm kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực tư vấn lập hồ sơ môi trường, tư vấn thiết kế hệ thống xử lý nước thải, khí thải, nước cấp, cung cấp vi sinh hóa chất…Chúng tôi tự tin sẽ mang đến quý doanh nghiệp những dịch vụ tốt nhất mang lại lợi ích thiết thực cho khách hàng. Với đội ngũ nhân viên năng động, nhiệt tình vui vẻ sẽ giúp bạn có những thông tin hữu ích nhất.

Nếu bạn đang gặp khó khăn trong việc lập đề án bảo vệ môi trường đơn giản cho cơ sở chăn nuôi heo hãy gọi ngay cho chúng tôi !

Để được tư vấn miễn phí hồ sơ môi trường xử lý khí thải, nước thải tốt nhất
Liên hệ ngay: Công ty môi trường Đoàn Gia Phát
Hotline: 0917 33 01 33 – 0938 752 876
Email: dangthuymt@gmail.com

The post Đề án bảo vệ môi trường đơn giản cơ sở chăn nuôi heo appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
http://moitruongdgp.com/de-an-bao-ve-moi-truong-don-gian-co-so-chan-nuoi-heo.html/feed/ 0 1480
Đề án bảo vệ môi trường chi tiết kho thuốc bảo vệ thực vật http://moitruongdgp.com/de-an-bao-ve-moi-truong-chi-tiet-kho-thuoc-bao-ve-thuc-vat.html http://moitruongdgp.com/de-an-bao-ve-moi-truong-chi-tiet-kho-thuoc-bao-ve-thuc-vat.html#respond Fri, 29 May 2015 00:47:33 +0000 http://moitruongdgp.com/?p=1476 Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát chuyên tư vấn lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết cho kho thuốc bảo vệ thực vật miễn phí với chi phí hợp lý tiết kiệm thời gian hỗ trợ pháp lý tối đa cho doanh nghiệp hãy gọi ngay 0917330133 Bạn đang cần đăng ký đề […]

The post Đề án bảo vệ môi trường chi tiết kho thuốc bảo vệ thực vật appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát chuyên tư vấn lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết cho kho thuốc bảo vệ thực vật miễn phí với chi phí hợp lý tiết kiệm thời gian hỗ trợ pháp lý tối đa cho doanh nghiệp hãy gọi ngay 0917330133

Bạn đang cần đăng ký đề án bảo vệ môi trường chi tiết cho kho thuốc bảo vệ thực vật.

Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) cũng là một trong những nhân tố gây mất ổn định môi trường. Do bị lạm dụng, thiếu kiểm soát, dùng sai, nên nhiều mặt tiêu cực của thuốc BVTV đã bộc lộ như: gây ô nhiễm nguồn nước và đất, để lại dư lượng trên nông sản, gây độc cho người và nhiều loài động vật máu nóng, gây mất sự cân bằng trong tự nhiên, làm suy giảm tính đa dạng của sinh quần, xuất hiện các loài dịch hại mới, tạo tính chống thuốc của dịch hại và làm đảo lộn các mối quan hệ phong phú giữa các loài sinh vật trong hệ sinh thái.

de an bao ve moi truong chi tiet kho chua thuoc bao ve thuc vat

Việc lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết cho kho thuốc bảo vệ thực vật sẽ là một giải pháp môi trường khoa học để cho chủ dự án và các nhà quản lý theo dõi diễn biến của môi trường xung quanh khu vực dự án. Giúp cho các doanh nghiệp ngăn chặn được những vấn đề ô nhiễm từ hoạt động của dự án gây ra đối với môi trường. Từ đó có thể xây dựng được các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm và đưa ra các biện pháp xử lý môi trường, cải thiện được tình hình môi trường theo hướng tích cực hơn.

Luật để lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết cho kho thuốc bảo vệ thực vật.

  • Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường ngày 23 tháng 16 năm 2014.
  • Nghị định số18/2015/NĐ-CP ngày ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành các quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường của Luật Bảo vệ môi trường.
  • Đang chờ banh hành Thông tư hướng dẫn mới của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về lập, thẩm định, phê duyệt và kiểm tra, xác nhận việc thực hiện đề án bảo vệ môi trường chi tiết, lập và đăng ký đề án bảo vệ môi trường đơn giản.

Hồ sơ môi trường cần thiết cho kho thuốc bảo vệ thực vật.

  • báo cáo giám sát môi trường định kỳ.
  • kế hoạch bảo vệ môi trường ( phải có trước khi đi vào hoạt động).
  • đề án bảo vệ môi trường cho kho thuốc bảo vệ thực vật.
  • giấy phép khai thác nước ngầm (nếu có sử dụng nước ngầm).
  • giấy phép xả thải vào nguồn nước (nếu có hệ thống xử lý nước thải).
  • sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại.
Các giấy tờ cần chuẩn bị khi lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết cho kho thuốc bảo vệ thực vật.
  • Hóa đơn điện nước 6 tháng.
  • Chứng nhận đầu tư/ Giấy phép kinh doanh.
  • Chứng nhận sử dụng đất hoặc hợp đồng thuê đất.
  • Hợp đồng thu gom rác thải sinh hoạt, nguy hại, công nghiệp.
  • Bản vẽ mặt bằng, thoát nước mưa, nước thải (nếu có).
  • Giấy phép xả thải, giấy phép khai thác nước ngầm (nếu có).
  • Sổ chủ nguồn thải (nếu có).
  • Chứng từ thu gom chất thải nguy hại (nếu có).
Quy trình thực hiện lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết cho kho thuốc bảo vệ thực vật.
  • Khảo sát, thu thập số liệu về quy mô dự án trước khi tiến hành lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết.
  • Khảo sát, thu thập số liệu về hiện trạng môi trường xung quanh khu vực dự án.
  • Khảo sát điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế-xã hội liên quan đến hoạt động của dự án.
  • Xác định các nguồn gây ô nhiễm của dự án như: khí thải, nước thải, chất thải rắn, tiếng ồn, xác định các loại chất thải phát sinh trong quá trình hoạt động của dự án.
  • Đánh giá mức độ tác động của các nguồn ô nhiễm đến các yếu tố tài nguyên và môi trường.
  • Liệt kê và đánh giá các giải pháp tổng thể, các hạng mục công trình bảo vệ môi trường được thực hiện.
  • Xây dựng các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm và dự phòng sự cố môi trường cho các hạng mục còn tồn tại.
  • Đề xuất phương án xử lý nước thải, khí thải, phương án thu gom và xử lý chất thải rắn từ hoạt động của dự án.
  • Xây dựng chương trình quản lý và giám sát môi trường.
  • Soạn thảo công văn, hồ sơ đề nghị phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết của kho thuốc bảo vệ thực vật.
  • Thẩm định và Quyết định phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết của dự án.
Cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận đề án bảo vệ môi trường chi tiết cho kho thuốc bảo vệ thực vật.

Cơ quan có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết được quy định như sau:

  • Bộ Tài nguyên và Môi trường thẩm định, phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết của cơ sở có quy mô, tính chất tương đương với đối tượng lập báo cáo đánh giá tác động môi trường quy định tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định số 18/2015/NĐ-CP.
  • Sở Tài nguyên và Môi trường.

Công ty môi trường Đoàn Gia Phát hơn 7 năm kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực tư vấn lập hồ sơ môi trường, tư vấn thiết kế hệ thống xử lý nước thải, khí thải, nước cấp, cung cấp vi sinh hóa chất…Chúng tôi tự tin sẽ mang đến quý doanh nghiệp những dịch vụ tốt nhất mang lại lợi ích thiết thực cho khách hàng. Với đội ngũ nhân viên năng động, nhiệt tình vui vẻ sẽ giúp bạn có những thông tin hữu ích nhất.

Nếu bạn đang gặp khó khăn trong việc lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết cho kho chứa thuốc bảo vệ thực vật hãy gọi ngay cho chúng tôi !

Để được tư vấn miễn phí hồ sơ môi trường xử lý khí thải, nước thải tốt nhất
Liên hệ ngay: Công ty môi trường Đoàn Gia Phát
Hotline: 0917 33 01 33 – 0938 752 876
Email: dangthuymt@gmail.com

The post Đề án bảo vệ môi trường chi tiết kho thuốc bảo vệ thực vật appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
http://moitruongdgp.com/de-an-bao-ve-moi-truong-chi-tiet-kho-thuoc-bao-ve-thuc-vat.html/feed/ 0 1476
Lập đề án bảo vệ môi trường đơn giản cho bến xe khách http://moitruongdgp.com/lap-de-an-bao-ve-moi-truong-don-gian-cho-ben-xe-khach.html http://moitruongdgp.com/lap-de-an-bao-ve-moi-truong-don-gian-cho-ben-xe-khach.html#respond Thu, 28 May 2015 22:55:55 +0000 http://moitruongdgp.com/?p=1471 Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát chuyên tư vấn lập đề án bảo vệ môi trường đơn giản cho bến xe khách  miễn phí with the chi phí hợp lý tiết kiệm thời gian hỗ trợ pháp lý tối đa cho doanh nghiệp hãy gọi ngay 0917330133. Nhu cầu lập đề án bảo […]

The post Lập đề án bảo vệ môi trường đơn giản cho bến xe khách appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát chuyên tư vấn lập đề án bảo vệ môi trường đơn giản cho bến xe khách  miễn phí with the chi phí hợp lý tiết kiệm thời gian hỗ trợ pháp lý tối đa cho doanh nghiệp hãy gọi ngay 0917330133.

Nhu cầu lập đề án bảo vệ môi trường đơn giản cho bến xe khách.

Giao thông vận tải là một trong những ngành trọng điểm góp phần thúc đẩy  ngành kinh tế trong nước phát triển. Cùng với sự phát triển đó là sự công nghiệp hóa và hiện đại hóa là sự gia tăng nhanh chóng của tất cả các loại hình giao thông phương tiện giao thông, đòi hỏi phải có những bến xe có cơ sở vật chất trang thiết bị hiện đại tập trung đáp ứng nhu cầu đi lại

de an bao ve moi truong cho ben xe khach

Trong quá trình tiến hành xây dựng dự án và dự án đi vào hoạt động thì tất cả các vấn đề ô nhiễm môi trường sẽ phát sinh. Để nắm bắt được những tác động mà bến xe tác động đến môi trường xung quanh dự án thì chủ dự án cần phải có đề án bảo vệ môi trường. Việc lập đề án bảo vệ môi trường đơn giản của chủ dự án đánh giá được mức độ tác động của nguồn ô nhiễm đối với môi trường giúp cho các doanh nghiệp ngăn chặn được những vấn đề ô nhiễm từ hoạt động của dự án gây ra đối với môi trường. Từ đó các doanh nghiệp có thể xây dựng được các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm và đưa ra các biện pháp xử lý môi trường.

Luật để lập đề án bảo vệ môi trường đơn giản cho bến xe. 

  • Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường ngày 23 tháng 16 năm 2014.
  • Nghị định số18/2015/NĐ-CP ngày ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành các quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường của Luật Bảo vệ môi trường.
  • Đang chờ banh hành Thông tư hướng dẫn mới của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về lập, thẩm định, phê duyệt và kiểm tra, xác nhận việc thực hiện đề án bảo vệ môi trường chi tiết, lập và đăng ký đề án bảo vệ môi trường đơn giản.

Hồ sơ môi trường cần thiết của bến xe khách.

  • báo cáo giám sát môi trường định kỳ.
  • kế hoạch bảo vệ môi trường  (phải có trước khi đi vào hoạt động).
  • đề án bảo vệ môi trường cho bến xe .
  • giấy phép khai thác nước ngầm  (nếu có sử dụng nước ngầm).
  • giấy phép xả thải vào nguồn nước  (nếu có hệ thống xử lý nước thải).
  • sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại.
Các giấy tờ cần chuẩn bị khi lập đề án bảo vệ môi trường cho bến xe khách.
  • Hóa đơn điện nước 6 tháng.
  • Chứng nhận đầu tư / Giấy phép kinh doanh.
  • Chứng nhận sử dụng đất or hợp đồng thuê đất.
  • Hợp đồng thu gom rác thải sinh hoạt, nguy hại, công nghiệp.
  • Bản vẽ mặt bằng, thoát nước mưa, nước thải (nếu có).
  • Giấy phép xả thải, giấy phép khai thác nước ngầm (nếu có).
  • Sổ chủ nguồn thải (nếu có).
  • Chứng từ thu gom chất thải nguy hại (nếu có).
Quy trình thực hiện lập đề án bảo vệ môi trường đơn giản cho bến xe khách .
  • Khảo sát, thu thập số liệu về quy mô dự án trước khi tiến hành lập đề án bảo vệ môi trường.
  • Khảo sát, thu thập số liệu về hiện trạng môi trường xung quanh khu vực dự án.
  • Khảo sát điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế-xã hội liên quan đến hoạt động của dự án.
  • Xác định các nguồn gây ô nhiễm của dự án như: khí thải, nước thải, chất thải rắn, tiếng ồn, xác định các loại chất thải phát sinh trong quá trình hoạt động của dự án.
  • Đánh giá mức độ tác động của các nguồn ô nhiễm đến các yếu tố tài nguyên và môi trường.
  • Liệt kê và đánh giá các giải pháp tổng thể, các hạng mục công trình bảo vệ môi trường được thực hiện.
  • Xây dựng các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm và dự phòng sự cố môi trường cho các hạng mục còn tồn tại.
  • Đề xuất phương án xử lý nước thải, khí thải, phương án thu gom và xử lý chất thải rắn từ hoạt động của dự án.
  • Xây dựng chương trình quản lý và giám sát môi trường.
  • Soạn thảo công văn, hồ sơ đề nghị phê duyệt đề án bảo vệ môi trường của bến xe.
  • Thẩm định và Quyết định phê duyệt đề án bảo vệ môi trường.

Cơ quan thẩm quyền có tiếp nhận đề án bảo vệ môi trường cho bến xe khách .

  • Nộp hồ sơ và nhận kết quả trực tiếp tại bộ phận tiếp nhận và hoàn trả kết quả của Uỷ Ban Nhân Dân cấp huyện.
  • Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Ủy ban nhân dân cấp huyện.
  • Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: Phòng Tài nguyên và Môi trường cấp huyện.

Công ty môi trường Đoàn Gia Phát hơn 7 năm kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực tư vấn lập hồ sơ môi trường, tư vấn thiết kế hệ thống xử lý nước thải, khí thải, nước cấp, cung cấp vi sinh hóa chất…Chúng tôi tự tin sẽ mang đến quý doanh nghiệp những dịch vụ tốt nhất mang lại lợi ích thiết thực cho khách hàng. Với đội ngũ nhân viên năng động, nhiệt tình vui vẻ sẽ giúp bạn có những thông tin hữu ích nhất.

Nếu bạn đang gặp khó khăn trong việc lập đề án bảo vệ môi trường đơn giản cho bến xe khách hãy gọi ngay cho chúng tôi !

Để được tư vấn miễn phí hồ sơ môi trường xử lý khí thải, nước thải tốt nhất
Liên hệ ngay: Công ty môi trường Đoàn Gia Phát
Hotline: 0917 33 01 33 – 0938 752 876
Email: dangthuymt@gmail.com

The post Lập đề án bảo vệ môi trường đơn giản cho bến xe khách appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
http://moitruongdgp.com/lap-de-an-bao-ve-moi-truong-don-gian-cho-ben-xe-khach.html/feed/ 0 1471
Tư vấn lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết cho cảng cá http://moitruongdgp.com/tu-van-lap-de-an-bao-ve-moi-truong-chi-tiet-cho-cang-ca.html http://moitruongdgp.com/tu-van-lap-de-an-bao-ve-moi-truong-chi-tiet-cho-cang-ca.html#respond Thu, 28 May 2015 04:48:55 +0000 http://moitruongdgp.com/?p=1468 Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát chuyên đề án bảo vệ môi trường chi tiết cho cảng cá miễn phí với chi phí hợp lý tiết kiệm thời gian hỗ trợ pháp lý tối đa cho doanh nghiệp hãy gọi ngay 0917330133. Bạn đang cần đăng ký đề án bảo vệ môi […]

The post Tư vấn lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết cho cảng cá appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát chuyên đề án bảo vệ môi trường chi tiết cho cảng cá miễn phí với chi phí hợp lý tiết kiệm thời gian hỗ trợ pháp lý tối đa cho doanh nghiệp hãy gọi ngay 0917330133.

Bạn đang cần đăng ký đề án bảo vệ môi trường chi tiết cho cảng cá ?

Rất nhiều những cảng cá hoạt động hiện nay đều được cảnh báo là mối hiểm họa thường trực của sự ô nhiễm môi trường xung quanh. Điều này cũng chính là nguyên nhân hiến nhiều khu vực ven biển ở nước ta ô nhiễm trầm trọng có nguyên nhân xuất phát khu vực cảng cá. Thế nhưng, để giải quyết được bào toán về ô nhiễm này lại là một vân đề nan giải và khó khăn bởi lượng ghe thuyền nhiều, thường xuyên thay đổi.

Có thể nói tình trạng ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm chất thải, ô nhiễm hóa chất… tại hầu hết những khu vực cảng cá ở nước ta đã tới mức báo động và gây nguy hiểm trực tiếp tới đời sống sinh hoạt cũng như hệ sinh thái môi trường môi trường của người dân trong khu vực.

de an bao ve moi truong cho cang ca

Việc lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết cho cảng cá sẽ là một giải pháp môi trường khoa học để cho chủ dự án và các nhà quản lý theo dỏi diễn biến của môi trường xung quanh khu vực dự án. Giúp cho các doanh nghiệp ngăn chặn được những vấn đề ô nhiễm từ hoạt động của dự án gây ra đối với môi trường. Từ đó có thể xây dựng được các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm và đưa ra các biện pháp xử lý môi trường thích hợp.

Luật để lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết cho cảng cá.

  • Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường ngày 23 tháng 16 năm 2014.
  • Nghị định số18/2015/NĐ-CP ngày ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành các quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường của Luật Bảo vệ môi trường.
  • Đang chờ ban hành Thông tư hướng dẫn mới của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về lập, thẩm định, phê duyệt và kiểm tra, xác nhận việc thực hiện đề án bảo vệ môi trường chi tiết, lập và đăng ký đề án bảo vệ môi trường đơn giản.

Hồ sơ môi trường cần thiết cho cảng cá.

  • báo cáo giám sát môi trường định kỳ.
  • kế hoạch bảo vệ môi trường hoặc đtm ( phải có trước khi đi vào hoạt động).
  • đề án bảo vệ môi trường chi tiết cho cảng cá.
  • giấy phép khai thác nước ngầm (nếu có sử dụng nước ngầm).
  • giấy phép xả thải vào nguồn nước (nếu có hệ thống xử lý nước thải).
  • sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại.
Các giấy tờ cần chuẩn bị khi lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết cho cảng cá.
  • Hóa đơn điện nước 6 tháng.
  • Chứng nhận đầu tư/ Giấy phép kinh doanh.
  • Chứng nhận sử dụng đất hoặc hợp đồng thuê đất.
  • Hợp đồng thu gom rác thải sinh hoạt, nguy hại, công nghiệp.
  • Bản vẽ mặt bằng, thoát nước mưa, nước thải (nếu có).
  • Giấy phép xả thải, giấy phép khai thác nước ngầm (nếu có).
  • Sổ chủ nguồn thải (nếu có).
  • Chứng từ thu gom chất thải nguy hại (nếu có).
Quy trình thực hiện lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết cho cảng cá.
  • Khảo sát, thu thập số liệu về quy mô dự án trước khi tiến hành lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết.
  • Khảo sát, thu thập số liệu về hiện trạng môi trường xung quanh khu vực dự án.
  • Khảo sát điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế-xã hội liên quan đến hoạt động của dự án.
  • Xác định các nguồn gây ô nhiễm của dự án như: khí thải, nước thải, chất thải rắn, tiếng ồn, xác định các loại chất thải phát sinh trong quá trình hoạt động của dự án.
  • Đánh giá mức độ tác động của các nguồn ô nhiễm đến các yếu tố tài nguyên và môi trường.
  • Liệt kê và đánh giá các giải pháp tổng thể, các hạng mục công trình bảo vệ môi trường được thực hiện.
  • Xây dựng các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm và dự phòng sự cố môi trường cho các hạng mục còn tồn tại.
  • Đề xuất phương án xử lý nước thải, khí thải, phương án thu gom và xử lý chất thải rắn từ hoạt động của dự án.
  • Xây dựng chương trình quản lý và giám sát môi trường.
  • Soạn thảo công văn, hồ sơ đề nghị phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết của cảng cá.
  • Thẩm định và Quyết định phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết.

Cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận đề án bảo vệ môi trường chi tiết cho cảng cá.

Cơ quan có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết được quy định như sau:

  • Bộ Tài nguyên và Môi trường thẩm định, phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết của cơ sở có quy mô, tính chất tương đương với đối tượng lập báo cáo đánh giá tác động môi trường quy định tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định số 29/2011/NĐ-CP
  • Sở Tài nguyên và Môi trường.
  • Các bộ khác.

Công ty môi trường Đoàn Gia Phát hơn 7 năm kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực tư vấn lập hồ sơ môi trường, tư vấn thiết kế hệ thống xử lý nước thải, khí thải, nước cấp, cung cấp vi sinh hóa chất…Chúng tôi tự tin sẽ mang đến quý doanh nghiệp những dịch vụ tốt nhất mang lại lợi ích thiết thực cho khách hàng. Với đội ngũ nhân viên năng động, nhiệt tình vui vẻ sẽ giúp bạn có những thông tin hữu ích nhất.

Nếu bạn đang gặp khó khăn trong việc lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết cho cảng cá hãy gọi ngay cho chúng tôi !

Để được tư vấn miễn phí hồ sơ môi trường xử lý khí thải, nước thải tốt nhất
Liên hệ ngay: Công ty môi trường Đoàn Gia Phát
Hotline: 0917 33 01 33 – 0938 752 876
Email: dangthuymt@gmail.com

The post Tư vấn lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết cho cảng cá appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
http://moitruongdgp.com/tu-van-lap-de-an-bao-ve-moi-truong-chi-tiet-cho-cang-ca.html/feed/ 0 1468
Công ty Đoàn Gia Phát cần tuyển 05 kỹ sư môi trường http://moitruongdgp.com/cong-ty-doan-gia-phat-can-tuyen-05-ky-su-moi-truong.html http://moitruongdgp.com/cong-ty-doan-gia-phat-can-tuyen-05-ky-su-moi-truong.html#respond Thu, 28 May 2015 03:18:43 +0000 http://moitruongdgp.com/?p=1465 Do nhu cầu mở rộng hoạt động và những dự án xử lý nước thải của công ty khá nhiều nên công ty môi trường Đoàn Gia Phát cần tuyển 05 kỹ sư môi trường có kinh nghiệm hoặc không có kinh nghiệm. Chức vụ Nhân viên Số năm kinh nghiệm Dưới 1 năm hoặc […]

The post Công ty Đoàn Gia Phát cần tuyển 05 kỹ sư môi trường appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
Do nhu cầu mở rộng hoạt động và những dự án xử lý nước thải của công ty khá nhiều nên công ty môi trường Đoàn Gia Phát cần tuyển 05 kỹ sư môi trường có kinh nghiệm hoặc không có kinh nghiệm.

Chức vụ

Nhân viên

Số năm kinh nghiệm

Dưới 1 năm hoặc dưới 1 năm

Ngành nghề

Kỹ thuật

Yêu cầu bằng cấp

Cao đẳng

Hình thức làm việc

Toàn thời gian cố định

Yêu cầu giới tính

Nam

Địa điểm làm việc

TP. HCM

Yêu cầu độ tuổi

Không yêu cầu

Mức lương

5 – 10 triệu

Số lượng cần tuyển

5

Mô tả công việc

– Khảo sát thực tế, xây dựng phương án công nghệ, tính toán công nghệ,triển khai thiết kế các dự án về xử lý nước cấp, nước thải, khí thải.
– Thiết kế bản vẽ kỹ thuật, bản vẽ thiết kế kỹ thuật thi công, bản vẽ hoàn công các công trình liên quan tới lĩnh vực môi trường.
– Tổ chức thực hiện, quản lý kỹ thuật công trình.
– Chịu trách nhiệm về mặt công nghệ các dự án triển khai trong lĩnh vực môi trường của công ty. Tham gia vận hành công nghệ, bàn giao vận hành các hệ thống xử lý nước thải, nước cấp, khí thải.

Quyền lợi được hưởng

– Hưởng chế độ lương của công ty.
– Ngày nghỉ, chế độ lương thưởng theo quy định nhà nước.
– Nhân viên làm việc tại công trình được bao ăn ở, phương tiện đi lại.

Yêu cầu khác

– Sẵn sàng làm việc tại công trình.

– Ưu tiên sử dụng thành thạo các phần mềm đồ họa 3D mô phỏng.

– Có khả năng khảo sát và lên báo giá các hệ thống của khách hàng công ty.

– Có tính chịu khó, siêng năng, ham học hỏi, có thể đi công tác xa.

Hồ sơ bao gồm

– Đơn xin việc.
– Sơ yếu lý lịch.
– Hộ khẩu, chứng minh nhân dân và giấy khám sức khỏe.
– Các bằng cấp có liên quan.
– Tất cả có công chứng.

thong tin tuyen dung

Nếu bạn có đầy đủ các yêu cầu hoặc có chưa có kinh nghiệm nhiều mà bạn có tinh thần cầu tiến, ham học hỏi chịu khó hãy nộp hồ sơ đến công ty để được phỏng vấn thêm

CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ XÂY DỰNG ĐOÀN GIA PHÁT

Địa chỉ: 28/4A, Đông Lân, Bà Điểm, Hóc Môn, TP. Hồ Chí Minh

Webiste: dgpgroup.vn – moitruongdgp.com    Email: saledoangiaphat@gmai.com

Điện thoại: 0866 84 77 29 – Hotline: 0917080011 – MST: 0312945504

The post Công ty Đoàn Gia Phát cần tuyển 05 kỹ sư môi trường appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
http://moitruongdgp.com/cong-ty-doan-gia-phat-can-tuyen-05-ky-su-moi-truong.html/feed/ 0 1465