Dịch vụ tư vấn lập hồ sơ môi trường – Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát – Tel 0917330133 http://moitruongdgp.com Thu, 21 Nov 2019 10:05:05 +0000 en-US hourly 1 https://wordpress.org/?v=4.8.23 78100670 Công ty chuyên dịch vụ quan trắc môi trường trên toàn quốc http://moitruongdgp.com/cong-ty-chuyen-dich-vu-quan-trac-moi-truong-tren-toan-quoc.html http://moitruongdgp.com/cong-ty-chuyen-dich-vu-quan-trac-moi-truong-tren-toan-quoc.html#respond Wed, 16 Sep 2015 15:18:48 +0000 http://moitruongdgp.com/?p=1653 Công ty môi trường Đoàn Gia Phát cung cấp các dịch vụ quan trắc môi trường trên toàn quốc với thiết bị hiện đại tiết kiệm thời gian và chi phí Bạn đang cần tìm công ty quan trắc môi trường Trong quá trình hoạt động sản xuất quý doanh nghiệp bạn phải hoàn thành khá […]

The post Công ty chuyên dịch vụ quan trắc môi trường trên toàn quốc appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
Công ty môi trường Đoàn Gia Phát cung cấp các dịch vụ quan trắc môi trường trên toàn quốc với thiết bị hiện đại tiết kiệm thời gian và chi phí

Bạn đang cần tìm công ty quan trắc môi trường

Trong quá trình hoạt động sản xuất quý doanh nghiệp bạn phải hoàn thành khá nhiều hồ sơ thủ tục liên quan đến việc bảo vệ môi trường ví dụ như 1 số hồ sơ môi trường sau đây:

  • Báo cáo giám sát môi trường định kỳ.
  • Đề án bảo vệ môi trường đơn giản.
  • Đề án bảo vệ môi trường chi tiết.
  • Xin giấy phép khai thác nước ngầm hoặc gia hạn giấy phép khai thác nước ngầm.
  • Xin giấy phép xả thải hoặc xin gia hạn giấy phép xả thải.
  • Hồ sơ an toàn vệ sinh thực phẩm.
  • Hồ sơ vệ sinh an toàn lao động.
  • Nghiệm thu các công trình xử lý nước thải, khí thải, nước cấp.

Ngoài những trường hợp trên, Quý doanh nghiệp còn cần đến công ty quan trắc môi trường trong quá trình hoạt động rất nhiều khi muốn được phân tích các chỉ tiêu đặt biệt khác.

Hiện nay, có rất nhiều phòng thí nghiệm mọc lên tuy nhiên theo nghị định 127/2014/NĐ-CP  quy định về điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường; hồ sơ và thủ tục cấp, gia hạn, điều chỉnh nội dung, cấp lại, tạm thời đình chỉ hiệu lực, thu hồi và hủy bỏ Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường.

giay chung nhan du dieu kien quan trac moi truong

Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường

Tổ chức được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường trong lĩnh vực quan trắc tại hiện trường và phân tích môi trường phải có đủ các điều kiện về văn bản chứng nhận hoạt động kinh doanh do cơ quan QLNN có thẩm quyền cấp; có đủ điều kiện về nhân lực thực hiện hoạt động quan trắc hiện trường, phân tích môi trường được quy định cụ thể trong Nghị định; có đủ điều kiện về trang thiết bị, phương pháp và cơ sở vật chất thực hiện hoạt động quan trắc tại hiện trường và phân tích môi trường theo quy định

dich vu quan trac moi truong

Lý do bạn nên chọn dịch vụ quan trắc môi trường tại Công ty Đoàn Gia Phát

Về nhân sự thì Công ty môi trường Đoàn Gia Phát đáp ứng đầy đủ yêu cầu về số lượng cũng như chất lượng: Người đứng đầu Tổ chức có trình độ Thạc Sỹ; có cán bộ phân công đội quan trắc có trình độ Đại học chuyên ngành khoa học môi trường và bằng Thạc Sỹ kỹ thuật có 12 năm kinh nghiệm công tác; có cán bộ QA/QC có trình độ chuyên ngành và có kinh nghiệm trên 6 năm làm việc,…

Về cơ sở vật chất: Công ty quan trắc môi trường Đoàn Gia Phát có trang thiết bị hiện đại, áp dụng các phương pháp tiên tiến nhất và phòng thí nghiệm có diện tích đủ

cong ty quan trac moi truong

Các chỉ tiêu mà dịch vụ quan trắc môi trường Đoàn Giá Phát cung cấp như:

  • Chỉ tiêu nước: Nước mặt, nước thải, nước biển, nước mưa, nước dưới đất
  • Chỉ tiêu không khí: không khí xung quanh và môi trường lao động
  • Chỉ tiêu đất
  • Chỉ tiêu bùn
  • Chỉ tiêu trầm tích
  • Chỉ tiêu chất thải

Nếu bạn đang cần tìm trung tâm quan trắc môi trường hãy liên hệ ngay cho công ty môi trường Đoàn Gia Phát để được tư vấn miễn phí.

Để được tư vấn miễn phí hồ sơ môi trường và xử lý nước thải tốt nhất
Liên hệ ngay: Cty môi trường Đoàn Gia Phát
Hotline: 0917 33 01 33 – 0917 08 00 11
Email: saledoangiaphat@gmail.com

The post Công ty chuyên dịch vụ quan trắc môi trường trên toàn quốc appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
http://moitruongdgp.com/cong-ty-chuyen-dich-vu-quan-trac-moi-truong-tren-toan-quoc.html/feed/ 0 1653
Công ty chuyên dịch vụ lập hồ sơ kiểm định chống sét http://moitruongdgp.com/cong-ty-chuyen-dich-vu-lap-ho-so-kiem-dinh-chong-set.html http://moitruongdgp.com/cong-ty-chuyen-dich-vu-lap-ho-so-kiem-dinh-chong-set.html#respond Thu, 30 Jul 2015 02:35:00 +0000 http://moitruongdgp.com/?p=1624 Công ty môi trường Đoàn Gia Phát là đơn vị chuyên cung cấp các dịch vụ lập hồ sơ kiểm định chống sét, đo đạc phân tích điện trở tiếp đất với quy trình nhanh gọn máy móc hiện đại cho kết quả nhanh nhất. Tại sao phải đo kiểm định chống sét Để hiểu rõ […]

The post Công ty chuyên dịch vụ lập hồ sơ kiểm định chống sét appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
Công ty môi trường Đoàn Gia Phát là đơn vị chuyên cung cấp các dịch vụ lập hồ sơ kiểm định chống sét, đo đạc phân tích điện trở tiếp đất với quy trình nhanh gọn máy móc hiện đại cho kết quả nhanh nhất.

Tại sao phải đo kiểm định chống sét

Để hiểu rõ vấn đề này ta cần hiểu rõ kiểm định chống sét là thế nào ? Kiểm định hệ thống chống sét chính là dùng thiết bị chuyên dùng đo đạc kiểm tra điện trở nối đất giữa cột thu lôi và đất. Khi điện trở này đạt yêu cầu thì khi có sét cột thu lôi sẽ thu sét và truyền xuống đất để triệt tiêu dòng điện phóng của sét. Do đó kiểm định hệ thống chống sét chính là kiểm tra khả năng chống sét của thiết bị hay còn gọi là kiểm tra sự an toàn của con người khi có sét.

kiem dinh chong set

Kiểm tra nhằm đánh giá tình trạng an toàn của hệ thống chống sét trong quá trình làm việc. bảo đảm tính an toàn tuyệt đối cho con người và tài sản vật chất, tránh cháy nổ…. Thông qua quá trình kiểm định hệ thống chống sét, phân tích các nguyên nhân hư hại từ đó có các biện pháp khắc phục, bảo trì hợp lý. Nâng cao hiệu quả làm việc của hệ thống chống sét.

Luật quy định và xử phạt trường hợp không có hồ sơ kiểm định chống sét

Theo quy định của quốc gia về Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy và chữa cháy. Ngày 12/11/2013, Chính phủ ban hành Nghị định số 167/2013/NĐ-CP của Chính phủ : Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực anh ninh, trật tự,  an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng chống bạo lực gia đình. Cụ thể tại điều thứ 35 như sau:

Điều 35. Hành vi vi phạm quy định về an toàn phòng cháy và chữa cháy trong thiết kế, thi công, kiểm tra, bảo trì hệ thống chống sét

  • Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng đối với hành vi không có hồ sơ theo dõi hệ thống chống sét theo quy định.
  • Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi không kiểm tra định kỳ hệ thống chống sét theo quy định.
  • Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi không khắc phục các sai sót, hư hỏng làm mất tác dụng của hệ thống chống sét.
  • Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng đối với hành vi không lắp đặt hệ thống chống sét cho nhà, công trình thuộc diện phải lắp đặt hệ thống chống sét theo quy định.

may do kiem dinh chong set

Thời gian, chi phí thực hiện đo kiểm định chống sét

  • Với đội ngũ kỹ sư nhiều kinh nghiệm, cùng máy móc thiết bị hiện đại của công ty chúng tôi sẽ giúp cho quá trình thực hiện đo kiểm định chống sét trở nên dễ dàng, cho kết quả sau khi đo nhanh hơn.
  • Vì vậy, chi phí của hồ sơ này khá rẻ bởi lượng công việc không nhiều tuy nhiên giá của mỗi trường hợp khác nhau phụ thuộc vào quy mô của công ty nên để biết được chính xác giá thành mỗi lần đo bạn vui lòng gọi 0917330133 để được tư vấn và báo giá miễn phí.

Trên đây là những thông tin cần thiết cho bạn khi đang tìm hiểu hồ sơ kiểm định chống sét thì nên đọc kỹ hoặc liên hệ công ty môi trường Đoàn Gia Phát để được tư vấn miễn phí.

Để được tư vấn miễn phí hồ sơ môi trường và xử lý nước thải tốt nhất
Liên hệ ngay: Cty môi trường Đoàn Gia Phát
Hotline: 0917 33 01 33 – 0917 08 00 11
Email: saledoangiaphat@gmail.com

The post Công ty chuyên dịch vụ lập hồ sơ kiểm định chống sét appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
http://moitruongdgp.com/cong-ty-chuyen-dich-vu-lap-ho-so-kiem-dinh-chong-set.html/feed/ 0 1624
Tư vấn biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chất http://moitruongdgp.com/tu-van-bien-phap-phong-ngua-ung-pho-su-co-hoa-chat.html http://moitruongdgp.com/tu-van-bien-phap-phong-ngua-ung-pho-su-co-hoa-chat.html#respond Thu, 30 Jul 2015 01:04:51 +0000 http://moitruongdgp.com/?p=1617 Công ty môi trường Đoàn Gia Phát chuyên tư vấn lập hồ sơ biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chất theo thông tư 20/2013/TT-BCT với thủ tục đơn giản tiết kiệm thời gian và chi phí. Luật quy định thực hiện biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chất Luật […]

The post Tư vấn biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chất appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
Công ty môi trường Đoàn Gia Phát chuyên tư vấn lập hồ sơ biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chất theo thông tư 20/2013/TT-BCT với thủ tục đơn giản tiết kiệm thời gian và chi phí.

Luật quy định thực hiện biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chất

  • Luật Hóa chất, năm 2007.
  • Nghị định 26/2011/NĐ-CP ngày 11/4/2011 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2008 của chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất.
  • Thông tư 20/2013/TT-BCT ngày 05/08/2013 của Bộ Công thương quy định về Kế hoạch và Biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chất trong lĩnh vực công nghiệp.
  • Nghị định 163/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ quy định về xử phạt hành chính trong hoạt động hoá chất.

bien phap phong ngua ung pho su co hoa chat

Các đối tượng phải thực hiện biện pháp phòng ngừa sự cố hóa chất

Dự án hóa chất với khối lượng tồn trữ hóa chất lớn nhất tại một thời điểm nhỏ hơn khối lượng giới hạn quy định tại Phụ lục VII của Nghị định số 26/2011/NĐ-CP phải xây dựng Biện pháp trước khi dự án chính thức hoạt động.

Cơ sở hóa chất với khối lượng tồn trữ hóa chất lớn nhất tại một thời điểm nhỏ hơn khối lượng giới hạn quy định tại Phụ lục VII của Nghị định số 26/2011/NĐ-CP.

Các hóa chất chưa có khối lượng giới hạn quy định tại Phụ lục VII của Nghị định số 26/2011/NĐ-CP phải xây dựng Biện pháp.

Thông tin cần biết khi thực hiện biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chất

Quy mô đầu tư: Công suất, diện tích xây dựng, địa điểm xây dựng công trình.

Công nghệ sản xuất.

Bản kê khai tên hóa chất, khối lượng, đặc tính lý hóa học, độc tính của mỗi loại hóa chất nguy hiểm là nguyên liệu, hóa chất trung gian và hóa chất thành phẩm.

Bản mô tả các yêu cầu kỹ thuật về bao gói, bảo quản và vận chuyển của mỗi loại hóa chất nguy hiểm, bao gồm:

  • Các loại bao bì, bồn, thùng chứa hóa chất nguy hiểm dự kiến sử dụng trong sản xuất, bảo quản, vận chuyển, vật liệu chế tạo và lượng chứa lớn nhất của từng loại.
  • Yêu cầu về tiêu chuẩn thiết kế, chế tạo, điều kiện về cơ sở thiết kế chế tạo. Trường hợp áp dụng tiêu chuẩn nước ngoài phải ghi rõ tên tiêu chuẩn và tên tổ chức ban hành.
  • Các điều kiện bảo quản về nhiệt độ, áp suất; yêu cầu phòng chống va đập, chống sét, chống tĩnh điện.

Các tài liệu kèm theo: ( xem thêm cuối trang )

  • Bản đồ vị trí khu đất đặt dự án, cơ sở hóa chất.
  • Bản đồ mô tả các vị trí lưu trữ, bảo quản hóa chất dự kiến trong mặt bằng cơ sở sản xuất và trạng thái bảo quản (ngầm, nửa ngầm, trên mặt đất).
  • Sơ đồ mặt bằng bố trí thiết bị và sơ đồ dây chuyền công nghệ, khối lượng hóa chất nguy hiểm tại các thiết bị sản xuất chính, thiết bị chứa trung gian.

ho so phong ngua ung pho su co hoa chat

Các hồ sơ cần chuẩn bị thi thực hiện biện pháp phòng ngừa sự cố hóa chất
  • Giấy phép đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp.
  • Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh, Giấy phép kinh doanh chi nhánh.
  • Hợp đồng thuê đất, Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
  • Giấy chứng nhận quyền sở hữu xây dựng, Giấy phép xây dựng (nếu có).
  • Giấy chứng nhận đủ điều kiện PCCC hoặc Giấy chứng nhận thẩm duyệt và nghiệm thu hệ thống PCCC
  • Phương án chữa cháy và cứu hộ cứu nạn, Biên bản kiểm tra PCCC định kỳ.
  • Biên bản kiểm tra điện trở cột thu lôi chống sét đánh thẳng (gần nhất).
  • Giấy phép đủ điều kiện vận chuyển hàng nguy hiểm của xe chở hàng do PCCC cấp, hợp đồng thuê xe.
  • Quyết định phê duyệt Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) hoặc Đề án BVMT hoặc Cam kết BVMT hoặc Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn về môi trường.
  • Sổ đăng ký chủ nguồn thải nguy hại.
  • Hợp đồng thu gom, vận chuyển chất thải nguy hại.
  • Sơ đồ vị trí, Sơ đồ mặt bằng tổng thể.
  • Sơ đồ mặt bằng.
  • Sơ đồ thoát hiểm.
  • Nội quy lưu trữ, xuất nhập hàng hoá .
  • Phiếu an toàn hóa chất.

Danh sách nhân viên tham gia tổ biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố hoá chất của các nhân viên này đã tham gia lớp tập huấn an toàn hoá chất do Sở Công thương tổ chức hoặc chứng chỉ nghiệp vụ ATHC – photo chứng chỉ).

Quy trình thực hiện hồ sơ biện pháp ứng phó sự cố hóa chất
  • Bước 1: Tổ chức, cá nhân hoàn thiện hồ sơ theo hướng dẫn.
  • Bước 2: Sở Công Thương tiếp nhận hồ sơ, viết giấy biên nhận và hẹn thời gian trả kết quả. Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ và hợp lệ thì trong vòng 02 (hai) ngày kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, Sở Công Thương có văn bản yêu cầu tổ chức cá nhân bổ sung hồ sơ.
  • Bước 3: Sở Công Thương tổ chức kiểm tra thực tế tại dự án, cơ sở hóa chất; xem xét, đánh giá và xác nhận Biện pháp cho tổ chức, cá nhân.
  • Bước 4: Tổ chức, cá nhân đến nhận kết quả theo thời gian hẹn và tổ chức thực hiện
Cơ quan tiếp nhận và thực hiện hồ sơ biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chất
  • Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Công thương.
  • Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: Sở Công thương.
  • Thời gian giải quyết là 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ

Trên đây là toàn bộ những thông tin cần thiết mà dịch vụ tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát cung cấp cho bạn khi bạn cần thực hiện lập hồ sơ phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chất. Nếu bạn vẫn còn gặp khó khăn hãy gọi ngay cho chúng tôi theo thông tin dưới để được tư vấn hướng dẫn thực hiện miễn phí.

Để được tư vấn miễn phí hồ sơ môi trường và xử lý nước thải tốt nhất
Liên hệ ngay: Cty môi trường Đoàn Gia Phát
Hotline: 0917 33 01 33 – 0917 08 00 33
Email: saledoangiaphat@gmail.com

The post Tư vấn biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chất appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
http://moitruongdgp.com/tu-van-bien-phap-phong-ngua-ung-pho-su-co-hoa-chat.html/feed/ 0 1617
Tư vấn giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh hóa chất http://moitruongdgp.com/tu-van-giay-chung-nhan-du-dieu-kien-kinh-doanh-hoa-chat.html http://moitruongdgp.com/tu-van-giay-chung-nhan-du-dieu-kien-kinh-doanh-hoa-chat.html#respond Thu, 25 Jun 2015 01:57:49 +0000 http://moitruongdgp.com/?p=1596 Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát chuyên tư vấn lập hồ sơ xin giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh hóa chất với giá rẻ tiết kiệm thời gian hỗ trợ thủ tục pháp lý đơn giản Luật quy đinh về giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh hóa chất […]

The post Tư vấn giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh hóa chất appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát chuyên tư vấn lập hồ sơ xin giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh hóa chất với giá rẻ tiết kiệm thời gian hỗ trợ thủ tục pháp lý đơn giản

Luật quy đinh về giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh hóa chất

  • Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07/10/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất;
  • Nghị định số 26/2011/NĐ-CP ngày 08/4/2011 – Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07/10/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất;
  • Thông tư số 28/2010/TT-BCT ngày 28/6/2010 của Bộ Công Thương;
  • Thông tư số 18/2011/TT-BCT ngày 21/4/2011 của Bộ Công Thương – Bổ sung, bãi bỏ thủ tục hành chính tại Thông tư số 28/2010/TT-BCT ngày 28/6/2010 của Bộ Công Thương.giay chung nhan du dieu kien kinh doanh hoa chat

Quy trình thực hiện giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh hóa chất

  • Bước 1: Tổ chức, cá nhân chuẩn bị hồ sơ theo quy định.
  • Bước 2: Tổ chức, cá nhân Nộp hồ sơ tại bộ phận “Một cửa” – Sở Công Thương. Công chức nhận, kiểm tra hồ sơ (nếu hồ sơ hợp lệ thì tiếp nhận, nếu chưa hợp lệ thì hướng dẫn bổ sung hồ sơ bằng phiếu hướng dẫn).
  • Bước 3: Tổ chức, cá nhân nhận Giấy chứng nhận.

Các hồ sơ cần chuẩn bị khi xin giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh hóa chất

Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh hóa chất thuộc Danh mục hóa chất sản xuất, kinh doanh có điều kiện trong ngành công nghiệp theo mẫu tại Phụ lục số 01 kèm theo Thông tư số 28/2010/TT-BCT ngày 28/6/2010 của Bộ Công Thương;

  • Bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;
  • Phiếu an toàn hóa chất của toàn bộ hóa chất nguy hiểm trong cơ sở sản xuất, kinh doanh;
  • Bản kê khai nhân sự theo mẫu tại Phụ lục 4 kèm theo Thông tư số 28/2010/TT-BCT ngày 28/6/2010 của Bộ Công Thương;
  • Bản sao hợp lệ Quyết định phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình sản xuất theo quy định của pháp luật về quản lý, đầu tư xây dựng;
  • Bản sao hợp lệ Quyết định phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường kèm theo đề án hoặc Giấy xác nhận đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường kèm theo đề án do cơ quan có thẩm quyền phê duyệt cấp;
  • Bản sao hợp lệ Giấy chứng nhận đủ điều kiện phòng cháy và chữa cháy hoặc biên bản kiểm tra đảm bảo an toàn về phòng cháy và chữa cháy của cơ quan công an có thẩm quyền;
  • Bản kê khai hệ thống nhà xưởng, kho tàng của cơ sở sản xuất hóa chất nguy hiểm;
  • Bản kê khai trang thiết bị phòng hộ lao động và an toàn theo mẫu tại Phụ lục 3 kèm theo Thông tư số 28/2010/TT-BCT ngày 28/6/2010 của Bộ Công Thương;
  • Bản công bố hợp quy và kế hoạch giám sát định kỳ chất lượng hóa chất trên cơ sở trang thiết bị kiểm tra hóa chất hoặc hợp đồng liên kết với đơn vị có đủ năng lực kiểm tra hóa chất được cơ quan nhà nước có thẩm quyền thừa nhận;
  • Bản kê khai các phương tiện vận tải chuyên dùng và bản sao hợp lệ Giấy phép vận chuyển hàng nguy hiểm;
  • Bản kê khai địa điểm kinh doanh, nếu cơ sở kinh doanh hóa chất có nhiều điểm kinh doanh cùng một loại hóa chất thì mỗi điểm kinh doanh phải lập hồ sơ riêng và được cấp chung một Giấy chứng nhận.
Nộp hồ sơ xin giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh hóa chất tại đâu
  • Nộp hồ sơ trực tiếp tại trụ sở Sở Công Thương.
  • Nộp hồ sơ qua đường bưu điện.
  • Số lượng hồ sơ:  01 bộ.
  • Thời hạn giải quyết: 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
  • Trường hợp từ chối cấp Giấy chứng nhận, Sở Công Thương trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
  • Giấy chứng nhận có thời hạn 05 (năm) năm, kể từ ngày cấp.
  • Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Tổ chức, cá nhân.
  • Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Sở Công Thương.
  • Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Giấy chứng nhận.
  • Lệ phí: Theo quy định của Bộ Tài chính.
  • Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:
  • Đơn đề nghị;
  • Bản kê khai trang thiết bị;
  • Bản kê khai cán bộ lãnh đạo.

Nếu bạn đang cần lập hồ sơ xin giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh hóa chất hãy liên hệ công ty môi trường Đoàn Gia Phát để được tư vấn miễn phí cũng như hướng dẫn cách viết hồ sơ này 1 cách chi tiết

Để được tư vấn miễn phí hồ sơ môi trường và xử lý khí thải tốt nhất
Liên hệ ngay: Cty môi trường Đoàn Gia Phát
Hotline: 0917 33 01 33 – 0917 08 00 11
Email: saledoangiaphat@gmail.com

The post Tư vấn giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh hóa chất appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
http://moitruongdgp.com/tu-van-giay-chung-nhan-du-dieu-kien-kinh-doanh-hoa-chat.html/feed/ 0 1596
Công ty môi trường tại Quảng Bình – Đoàn Gia Phát Group http://moitruongdgp.com/cong-ty-moi-truong-tai-quang-binh-doan-gia-phat-group.html http://moitruongdgp.com/cong-ty-moi-truong-tai-quang-binh-doan-gia-phat-group.html#respond Fri, 05 Jun 2015 03:00:02 +0000 http://moitruongdgp.com/?p=1561 Công ty môi trường Đoàn Gia Phát đã có chi nhánh tại Quảng Bình nhằm phục vụ nhu cầu tư vấn các hồ sơ môi trường cũng như xử lý nước thải, khí thải, nước cấp, xây dựng công trình…. Bạn đang cần tìm công ty môi trường tại Quảng Bình Bạn đang có nhu […]

The post Công ty môi trường tại Quảng Bình – Đoàn Gia Phát Group appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
Công ty môi trường Đoàn Gia Phát đã có chi nhánh tại Quảng Bình nhằm phục vụ nhu cầu tư vấn các hồ sơ môi trường cũng như xử lý nước thải, khí thải, nước cấp, xây dựng công trình….

Bạn đang cần tìm công ty môi trường tại Quảng Bình

Bạn đang có nhu cầu tư vấn về các hồ sơ môi trường của doanh nghiệp bạn, luật môi trường, các phương án thiết kế thi công hệ thống xử lý nước thải, khí thải, nước cấp hay các công trình xây dựng dân dụng, các công trình lớn hay nhỏ thì hãy liên hệ ngay cho Công ty Đoàn Gia Phát để được tư vấn hỗ trợ miễn phí tận nơi để bạn có những thông tin cũng như những sự chuẩn bị tốt nhất trước khi bị các cơ quan chức năng kiểm tra.

cong ty moi truong tai quang binh

Sau đây là các dịch vụ mà công ty môi trường tại Quảng Bình cung cấp

1. Tư vấn lập hồ sơ môi trường:
  • Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường chiến lược ( ĐMC).
  • Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường( ĐTM).
  • Lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết , đơn giản
  • Lập cam kết bảo vệ môi trường
  • Lập báo cáo giám sát môi trường hàng quý, báo cáo quản lý chất thải nguy hại…
  • Đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại
  • Lập hồ sơ xin giấy phép xả thải
  • Lập hồ sơ xin giấy phép khai thác nước ngầm, nước mặt
  • Lập hồ sơ nghiệm thu công trình khí thải, nước thải…
  • Lập hồ sơ hoàn thành ĐTM, đề án bảo vệ môi trường chi tiết…
2. Tư vấn thiết kế và thi công:
a. Xử lý nước cấp:
  • Nước cấp khu dân cư, khu công nghiệp, khu đô thị, thương mại, bệnh viện, khách sạn,…
  • Xử lý nước mặt, nước ngầm
  • Xử lý nước cung cấp cho các nồi hơi, nước tinh khiết đóng chai, nước nhiễm phèn, nhiễm mặn, khử trùng, làm mềm nước,…
b. Xử lý nước thải:
  • Thiết kế thi công nâng cấp bảo trì vận hành cải tạo hệ thống xử lý nước thải
  • Các công trình công cộng, khu công nghiệp, khu dân cư, thương mại, bệnh viện, resort, khách sạn,…
  • Xử lý nước thải các ngành nghề: Xi mạ, dệt nhuộm, gốm sứ,thủy sản, chế biến tinh bột sắn, giấy và bột giấy, cao su,…
c. Xử lý khí thải:
  • Thiết kế thi công nâng cấp bảo trì vận hành cải tạo hệ thống xử lý khí thải
  • Xử lý khói thải lò hơi, lò đốt dầu, than đá, lò nung, nấu chảy kim loại, lò sấy, hơi dung ôi, hơi hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật
  • Xử lý bụi công nghiệp: Bụi cán luyện cao su, chế biến gỗ, xi măng, gạch men,…
  • Xử lý mùi hôi: Thủy sản, sản xuất thức ăn gia súc, sản xuất nhựa, thuộc gia,…
d. Xử lý chất thải rắn:
  • Chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp không nguy hại
  • Chất thải rắn nguy hại các ngành nghề: Hóa chất, dệt nhuộm, thuốc trừ sâu, dược phẩm, công nghiệp dầu khí, cao su, luyện kim.
e. Cung cấp máy móc thiết bị:
  • Cung cấp bồn lọc áp lực, tủ điện, song chắn rác…
  • Cung cấp các thiết bị, máy móc xử lý môi trường:  Máy ép bùn, máy lọc rác…
  • Cung cấp các loại bơm nước thải, nước cấp, hệ thống đường ống và phụ kiện, máy thổi khí, đĩa phân phối khí, máy ép bùn, máy khuấy trộn.
  • Giá thể sinh học các loại.
  • Cung cấp vi sinh xử lý nước thải, vật liệu lọc…
  • Cung cấp hóa chất xử lý nước cấp, nước thải.
  • Cung cấp các sản phẩm hóa chất tinh khiết phục vụ phòng thí nghiệm.
  • Trang thiết bị, dụng cụ, sản phẩm ngành hóa phục vụ phòng thí nghiệm.
  • Tái chế các phế liệu, phế thải kim loại, phi kim loại.
  • Cung cấp các hóa chất, dụng cụ, thiết bị và máy móc trong công nghiệp hóa chất, công nghệ xử lý môi trường.

3. Các dịch vụ xin giấy chứng nhận

  • Công bố sản phẩm: hợp chuẩn, hợp quy.
  • Xây dựng và áp dụng mô hình Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt VIETGAP cho chăn nuôi, trồng trọt và thủy sản,…
  • Xây dựng và áp dụng hệ thống ISO 9000, ISO 14000, ISO 22000, HACPP…
  • Khảo nghiệm phân bón, thuốc bảo vệ thực vật,…
  • Chuyển giao công nghệ sản xuất, chuyển nhượng công thức phân bón, …
  • Tư vấn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, thành lập doanh nghiệp
  • Xin giấy phép sản xuất phân bón, thuốc bảo vệ thực vật
  • Đăng ký vào Danh mục được phép sản xuất, kinh doanh và buôn bán tại việt nam như: thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn chăn nuôi, giống cây trồng,…vv

Với tất cả các dịch vụ trên nếu bạn đang gặp khó khăn về thủ tục cũng như các hồ sơ trên hay các công nghệ xử lý nước thải, khí thải thì hãy để lại thông tin hoặc liên hệ với công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát theo thông tin dưới đây để được tư vấn miễn phí.

Để được tư vấn miễn phí hồ sơ môi trường và xử lý nước thải tốt nhất
Liên hệ ngay: Công ty môi trường Đoàn Gia Phát
Địa chỉ: số 79 Lê Lợi, Phường Ba Đồn, Thị Xã Ba Đồn, Tỉnh Quảng Bình
Hotline: 0526.508.456 – 0917 08 00 11 – 0917 33 01 33
Email: saledoangiaphat@gmail.com

The post Công ty môi trường tại Quảng Bình – Đoàn Gia Phát Group appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
http://moitruongdgp.com/cong-ty-moi-truong-tai-quang-binh-doan-gia-phat-group.html/feed/ 0 1561
Sơ lược về dịch vụ công ty môi trường Đoàn Gia Phát http://moitruongdgp.com/so-luoc-ve-dich-vu-cong-ty-moi-truong-doan-gia-phat.html http://moitruongdgp.com/so-luoc-ve-dich-vu-cong-ty-moi-truong-doan-gia-phat.html#respond Thu, 07 May 2015 02:03:12 +0000 http://moitruongdgp.com/?p=1426 Sau đây là cái nhìn tổng hợp tất cả các dịch vụ của công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát giúp bạn hình dung được các quy mô cũng như các thông tin cần thiết khi muốn hợp tác cùng chúng tôi.

The post Sơ lược về dịch vụ công ty môi trường Đoàn Gia Phát appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
Sau đây là cái nhìn tổng hợp tất cả các dịch vụ của công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát giúp bạn hình dung được các quy mô cũng như các thông tin cần thiết khi muốn hợp tác cùng chúng tôi.

Profile Doan Gia Phat

The post Sơ lược về dịch vụ công ty môi trường Đoàn Gia Phát appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
http://moitruongdgp.com/so-luoc-ve-dich-vu-cong-ty-moi-truong-doan-gia-phat.html/feed/ 0 1426
Hướng dẫn thủ tục xin giấy phép sản xuất phân bón miễn phí http://moitruongdgp.com/huong-dan-thu-tuc-xin-giay-phep-san-xuat-phan-bon-mien-phi.html http://moitruongdgp.com/huong-dan-thu-tuc-xin-giay-phep-san-xuat-phan-bon-mien-phi.html#respond Sun, 22 Mar 2015 21:58:27 +0000 http://moitruongdgp.com/?p=1371 Công ty VietPat chuyên tư vấn hướng dẫn thủ tục xin giấy phép sản xuất phân bón hóa học, hữu cơ, vô cơ giấy chứng nhận hợp quy phân bón và chứng nhận ISO 9001:2008 lĩnh vưc sản xuất phân bón. Bạn đang cần tư vấn về thủ tục xin giấy phép sản xuất phân […]

The post Hướng dẫn thủ tục xin giấy phép sản xuất phân bón miễn phí appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
Công ty VietPat chuyên tư vấn hướng dẫn thủ tục xin giấy phép sản xuất phân bón hóa học, hữu cơ, vô cơ giấy chứng nhận hợp quy phân bón và chứng nhận ISO 9001:2008 lĩnh vưc sản xuất phân bón.

Bạn đang cần tư vấn về thủ tục xin giấy phép sản xuất phân bón

Các chủ doanh nghiệp sản xuất phân bón đã biết kể từ ngày 27/5/2013 Bộ Công Thương đã ban hành quyết định yêu cầu doanh nghiệp phải có giấy phép sản xuất phân bón. Bởi vì số lượng doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này ngày càng nhiều nhưng không đảm bảo chất lượng sản phẩm cung cấp ra thị trường, bên cạnh đó còn làm giả phân bón ngày càng tinh vi gây ảnh hưởng đến người tiêu dùng rất nhiều

Chính vì thế, để đảm bảo tính an toàn và chất lượng bất kỳ doanh nghiệp nào đã và đang hoạt động trong ngành sản xuất phân bón phải có giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất phân bóngiấy phép sản xuất phân bón

thu tuc xin giay phep san xuat phan bon

Hồ sơ xin giấy phép sản xuất phân bón là 1 hồ sơ khá phức tạp đòi hỏi bạn phải am hiểu các quy định các giấy tờ cần thiết, trình tự thực hiện hồ sơ, hướng giải quyết hồ sơ tùy vào mỗi trường hợp mà bạn đang gặp phải cũng như chi phí xin giấy phép sản xuất phân bón là bao nhiêu và mất thời gian bao lâu để có được hồ sơ này…Hãy tham khảo bài viết sau của Công ty VietPat để hiểu rõ hơn.

Quy định về xin giấy phép sản xuất phân bón

Nghị định số 202/2013/NĐ-CP về quản lý phân bón vừa được Chính phủ ban hành. Theo đó, Bộ Công thương được giao quản lý sản xuất, kinh doanh và chất lượng phân bón vô cơ. Bộ NN-PTNT được giao quản lý sản xuất, kinh doanh, chất lượng phân bón hữu cơ và phân bón khác (hỗn hợp của phân hữu cơ và vô cơ, các loại phân bón khác).

Ngày 30 tháng 8 năm 2014, Bộ Công Thương đã ban hành Thông tư số 29/2014/TT-BCT quy định cụ thể và hướng dẫn thực hiện một số điều về phân bón vô cơ, hướng dẫn việc cấp phép sản xuất phân bón vô cơ đồng thời sản xuất phân bón hữu cơ và phân bón khác tại Nghị định số 202/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ về quản lý phân bón.

Ngày 13/11/2014, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành Thông tư số 41/2014/TT-BNNPTNT hướng dẫn một số điều của Nghị định 202/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ về quản lý phân bón.

Theo đó, Các tổ chức, cá nhân sản xuất phân bón phải đáp ứng các điều kiện về cơ sở vật chất, nguồn nhân lực. Cụ thể:

  • Về cơ sở vật chất, kỹ thuật: địa điểm, diện tích, nhà xưởng, kho chứa phù hợp với công suất sản xuất phân bón; máy móc, thiết bị, quy trình công nghệ phù hợp với công suất và chủng loại phân bón sản xuất;
  • Áp dụng và duy trì hệ thống quản lý chất lượng, có tiêu chuẩn áp dụng cho nguyên liệu đầu vào đảm bảo các điều kiện về quản lý chất lượng sản phẩm phân bón; có phòng thử nghiệm, phân tích hoặc có thỏa thuận với tổ chức thử nghiệm, phân tích được chỉ định hoặc công nhận và đã đăng ký lĩnh vực hoạt động thử nghiệm, phân tích theo quy định của pháp luật về chất lượng sản phẩm, hàng hóa để quản lý chất lượng sản phẩm;

Có hệ thống xử lý chất thải đảm bảo xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn, quy trình kỹ thuật quốc gia về môi trường; có đủ các điều kiện về phòng chống cháy nổ, bảo vệ môi trường, an toàn và vệ sinh lao động… hay nói cụ thể các tổ chức, cá nhân sản xuất phân bón phải được cấp giấy phép sản xuất phân bón.

xin giay phep san xuat phan bon

Nếu bạn chưa rõ về thủ tục xin giấy phép sản xuất phân bón thì có thể gọi ngay 0905 495 246 ( Anh Dũng ) để được tư vấn miễn phí.

Các hồ sơ cần thiết khi xin giấy phép sản xuất phân bón

  • Đơn đề nghị cấp giấy phép sản xuất phân bón vô cơ theo mẫu quy định tại Phụ lục 2 kèm theo Thông tư này
  • Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy chứng nhận đầu tư hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
  • Bản thuyết minh về quy trình sản xuất, cơ sở vật chất kỹ thuật (nhà xưởng, kho), máy móc thiết bị (bản kê danh mục và công suất máy móc, thiết bị phù hợp với các công đoạn và quy mô sản xuất của cơ sở; thiết bị đo lường, kiểm tra chất lượng phân bón). Bản kê diện tích, mặt bằng nhà xưởng, kho tàng, văn phòng làm việc và các công trình phụ trợ
  • Bản sao Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc giấy xác nhận đăng ký cam kết bảo vệ môi trường do cơ quan có thẩm quyền cấp
  • Bản sao Giấy chứng nhận thẩm duyệt về phòng cháy, chữa cháy hoặc Bản sao quyết định phê duyệt phương án chữa cháy do cơ quan có thẩm quyền cấp
  • Danh sách đội ngũ quản lý, kỹ thuật, điều hành sản xuất. Bảng thống kê tổng số lao động và số lượng các ngành nghề của lao động trực tiếp sản xuất phân bón theo mẫu quy định tại Phụ lục 3 kèm theo Thông tư này; Bản sao Giấy phép lao động đối với người lao động nước ngoài (nếu có)
  • Bản sao hợp đồng thử nghiệm với tổ chức thử nghiệm được chỉ định (nếu có)
  • Bản sao bản công bố tiêu chuẩn áp dụng cho các loại nguyên liệu chính, phụ gia đầu vào tương ứng với từng loại phân bón sản xuất (nếu có)
  • Bản sao chứng chỉ hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 hoặc tương đương (nếu có)
  • Hợp đồng thuê gia công (đối với trường hợp tổ chức, cá nhân thuê tổ chức, cá nhân khác sản xuất phân bón vô cơ)
Bạn đang tìm công ty tư vấn xin giấy phép sản xuất phân bón

Với số lượng công ty tư vấn xin giấy phép sản xuất phân bón nhiều như hiện nay việc lựa chọn cho bạn 1 công ty uy tín chất lượng đảm bảo hồ sơ ra nhanh hỗ trợ mọi thủ tục thì quả là 1 khó khăn.

Tuy nhiên với kinh nghiệm 7 năm trong lĩnh vực tư vấn xin giấy phép sản xuất phân bón Công ty VietPat cùng đội ngũ nhân viên có chuyên môn khá vững sẽ giúp bạn hoàn thành hồ sơ này 1 cách nhanh nhất tiết kiệm thời gian và chi phí tối đa.

Để được tư vấn miễn phí hồ sơ xin giấy phép sản xuất phân bón
Liên hệ ngay: Công ty CP công nghệ và công bố chất lượng VietPAT
Hotline: 0917 33 01 33 (Thuy)
Email: dangthuymt@gmail.com

The post Hướng dẫn thủ tục xin giấy phép sản xuất phân bón miễn phí appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
http://moitruongdgp.com/huong-dan-thu-tuc-xin-giay-phep-san-xuat-phan-bon-mien-phi.html/feed/ 0 1371
Công ty cung cấp bùn vi sinh hoạt tính giá rẻ toàn quốc http://moitruongdgp.com/cong-ty-cung-cap-bun-vi-sinh-hoat-tinh-gia-re-toan-quoc.html http://moitruongdgp.com/cong-ty-cung-cap-bun-vi-sinh-hoat-tinh-gia-re-toan-quoc.html#respond Sat, 21 Mar 2015 00:14:42 +0000 http://moitruongdgp.com/?p=1364 Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát chuyên cung cấp bùn vi sinh hoạt tính giá rẻ nhất tphcm và toàn quốc đảm bảo chất lượng, giúp cho hệ thống của bạn hoạt động tốt ổn định giao hàng tận nơi. Bùn vi sinh hoạt tính là gì Bùn hoạt tính là những […]

The post Công ty cung cấp bùn vi sinh hoạt tính giá rẻ toàn quốc appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát chuyên cung cấp bùn vi sinh hoạt tính giá rẻ nhất tphcm và toàn quốc đảm bảo chất lượng, giúp cho hệ thống của bạn hoạt động tốt ổn định giao hàng tận nơi.

Bùn vi sinh hoạt tính là gì

Bùn hoạt tính là những quần thể sinh vật, vi sinh vật bao gồm: vi khuẩn, nấm, Protozoa, tích trùng và các loại động vật không xương, động vật bậc cao khác (giun, dòi, bọ). Bùn có dạng bóng, màu nâu xám.

Vai trò cơ bản trong quá trình làm sạch nước thải của bùn vi sinh hoạt tính là vi khuẩn có thể chia làm 8 nhóm sau:

  • Alkaligenes – Achromobacter
  • Pseudomonas
  • Enterobacteriaceae
  • Athrobacter baccillus
  • Cytophaga – Flavobacterium
  • Pseudomonas – Vibrio aeromonas
  • Achrobacter
  • Hỗn hợp các vi khuẩn khác; Ecoli, Micrococus

Việc cung cấp bùn vi sinh vào hệ thống mới xây dựng hoặc đã đi vào hoạt động lâu rồi sẽ mang lại hiệu quả xử lý cực kỳ cao khi có các loại vi khuẩn trên

Bạn đang cần mua bùn vi sinh hoạt tính

Hệ thống xử lý mới đưa vào hoạt động chưa có bùn hoạt tính thì hệ thống sẽ không hoạt động đạt hiệu quả được vì vậy việc nuôi cấy bùn vi sinh hoạt tính là 1 việc làm rất cần thiết

Nếu bạn là 1 chuyên gia về các loại bùn hoạt tính hoặc bạn muốn tìm hiểu về loại bùn này thì bạn nên đọc bài viết này để hiểu rõ hơn.

bun vi sinh hoat tinh

Hút bùn vi sinh hoạt tính tại hệ thống nuôi bùn vi sinh của công ty Đoàn Gia Phát

Để tạo bùn vi sinh hoạt tính phải chú ý đến một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật trong bùn hoạt tính. Các yếu tố đó là :

  • Nhiệt độ của nước thải.Nếu nhiệt độ cao thì phải có thiết bị hạ nhiệt xuống 25 – 30oC.
  • Cần phải điều chỉnh pH của nước thải về khoảng 6,5 – 7,5.
  • Các nguyên tố có tính độc làm kìm hãm sinh trưởng của vi sinh vật hoặc có thể diệt được các vi sinh vật. Nếu các chất có độc tố đặc biệt này thì cần phải có biện pháp loại bỏ riêng.
  • Xác định tỉ lệ hàm lượng N tổng và P tổng có trong nước thải. Nếu tỉ lệ số BOD5:N : P cách xa so với hằng số tỉ lệ 100 : 5 : 1 thì phải bổ sung thêm P và N. Có thể dùng muối amon, nước amoniac, ure,… làm nguồn N và các muối phosphat hoặc supephosphat làm nguồn P.

Môi trường tạo bùn vi sinh hoạt tính là nước thải cùng nguồn N và P có tính toán được pha trộn với nhau. Giống vi sinh vật là bùn hoạt tính lấy từ các nơi khác hoặc những bể chứa đã hình thành bùn ở điều kiện hiếu khí trong các nguồn nước thải giống nhau .

Bùn này được cho vào môi trường trong các bình tam giác theo tỉ lệ 5 – 10% rồi đặt trên máy lắc có vận tốc 180 – 220 vòng/phút ở 30oC trong 24 – 48h, sau đó lấy cặn từ bình tam giác đưa vào các thùng lớn chứa môi trường có sục khí để tạo thành hiếu khí rồi chuyển sang hệ thống xử lý… Công việc này rất cần lưu ý nhu cầu oxi của bùn hoạt tính (nếu là bùn kị khí thì phải nuôi kín,tĩnh và không sục khí).

Bùn hồi lưu có thể được làm tái sinh hay hoạt hóa để tăng hoạt lực của bùn trong các bề có pha các tỉ lệ môi trường thích hợp (nước thải được bổ sung nguồn N và P) và sục khí tích cực trong vài giờ rồi cho quay trở lại các bể hiếu khí aeroten hoặc các bể cử lý hiếu khí khác.

Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát chuyên hoạt động trong lĩnh vực xử lý nước thải nên khi bạn cần tư vấn nuôi cấy hoặc muốn được cung cấp bùn vi sinh hoạt tính thì hãy để lại thông tin chúng tôi sẽ liên hệ bạn ngay.

cung cap bun vi sinh toan quoc

Cách cấy bùn vi sinh hoạt tính vào hệ thống và kiểm tra như sau

  • Bằng công thức thể tích bể x 4gr x 10 lần
  • Bổ xung hàng ngày là : Thể tích nước thải x 4gr
  • Nếu không bổ xung hàng ngày được thì hàng tuần : thể tích nước thải x 4gr x 10
  • Sau 8 đến 10 tiếng là có hiệu quả
  • Và chính xác hơn là sau 24 tiếng
  • Chỉ số đạt đến điểm cực đại
  • Còn đạt lên cực đại khoảng 36 tiếng
  • Đó là cho các bể cấy lần đầu tiên.
Mua bùn vi sinh hoạt tính tại công ty Đoàn Gia Phát bạn được gì
  • Đảm bảo chất lượng mang tính ổn định lâu dài
  • Được hướng dẫn nuôi cấy miễn phí
  • Được bảo hành hê thống lâu dài miễn phí
  • Được vận chuyển tận nơi miễn phí
  • Cam kết giá rẻ nhất toàn quốc
  • Được đào tạo vận hành bảo trì hệ thống miễn phí

Nếu bạn cần tìm công ty cung cấp bùn vi sinh hoạt tính tại tphcm hoặc bất kỳ ở đâu thì công ty môi trường Đoàn Gia Phát là lựa chọn đáng tin cậy của bạn bởi chúng tôi đã sử dụng bùn vi sinh hoạt tính vào hàng chục các công trình xử lý nước thải trên toàn quốc nên bạn sẽ yên tâm khi sử dụng loại bùn hoạt tính này của chúng tôi.

Để được tư vấn miễn phí hồ sơ môi trường và xử lý nước thải tốt nhất
Liên hệ ngay: Công ty môi trường Đoàn Gia Phát
Hotline: 0938353822
Email: dangthuymt@gmail.com

The post Công ty cung cấp bùn vi sinh hoạt tính giá rẻ toàn quốc appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
http://moitruongdgp.com/cong-ty-cung-cap-bun-vi-sinh-hoat-tinh-gia-re-toan-quoc.html/feed/ 0 1364
Công ty tư vấn môi trường tại Đà Nẵng – Hotline 0917080011 http://moitruongdgp.com/cong-ty-tu-van-moi-truong-tai-da-nang-dgp-group.html http://moitruongdgp.com/cong-ty-tu-van-moi-truong-tai-da-nang-dgp-group.html#respond Thu, 19 Mar 2015 22:48:04 +0000 http://moitruongdgp.com/?p=1347 Công ty tư vấn môi trường tại Đà Nẵng cung cấp các dịch vụ tư vấn hồ sơ môi trường cho doanh nghiệp, tư vấn xin giấy phép ISO 9001, VIETGAP, hợp chuẩn hợp quy và xử lý nước thải, khí thải uy tín nhất. Bạn đang tìm công ty tư vấn môi trường tại […]

The post Công ty tư vấn môi trường tại Đà Nẵng – Hotline 0917080011 appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
Công ty tư vấn môi trường tại Đà Nẵng cung cấp các dịch vụ tư vấn hồ sơ môi trường cho doanh nghiệp, tư vấn xin giấy phép ISO 9001, VIETGAP, hợp chuẩn hợp quy và xử lý nước thải, khí thải uy tín nhất.

Bạn đang tìm công ty tư vấn môi trường tại Đà Nẵng

Với những doanh nghiệp đã và đang chuẩn bị đi vào hoạt động xây dựng sản xuất việc cần thiết nhất ngoài việc xin giấy phép kinh doanh, giấy phép xây dựng thì việc lập các hồ sơ môi trường là rất quan trọng, bởi vì năm 2015 hàng loạt các thông tư nghị định được ban hành yêu cầu các doanh nghiệp phải có đầy đủ các hồ sơ môi trường để đánh giá các tác động ảnh hưởng đến môi trường và các giải pháp giảm thiểu mức độ ô nhiễm tối đa trình lên các cơ quan chức năng.

Tuy nhiên, không phải ai cũng rành về bộ hồ sơ môi trường của doanh nghiệp vì mỗi lĩnh vực mỗi ngành nghề mỗi trường hợp thì có những hồ sơ khác nhau đi kèm là những luật quy định khác nhau nữa, phải nói là sẽ rất khó nếu doanh nghiệp tự mình đi làm các hồ sơ này vì trình tự thủ tục và quy trình cũng như chuyên môn chưa có nhiều.

cong ty tu van moi truong tai da nang

Vì vậy, việc nhờ đến các công ty tư vấn môi trường để được tư vấn hướng dẫn là việc làm cần thiết, với số lượng công ty môi trường như hiện nay việc tìm cho mình 1 đơn vị chuyên nghiệp cũng khá mất thời gian.

Với nhu cầu ngày càng cao của doanh nghiệp công ty môi trường Đoàn Gia Phát đã mở văn phòng đại diện tại Đà Nẵng nhằm giúp đỡ doanh nghiệp khi cần công ty tư vấn môi trường tại Đà Nẵng.

Các dịch vụ mà công ty tư vấn môi trường tại Đà Nẵng cung cấp bạn nên biết:

  • lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ
  • lập báo cáo đánh giá tác động môi trường
  • lập kế hoạch bảo vệ môi trường
  • lập cam kết bảo vệ môi trường
  • lập đề án bảo vệ môi trường
  • lập hồ sơ xin giấy phép xả thải
  • lập hồ sơ xin gia hạn giấy phép xả thải
  • lập hồ sơ xin giấy phép khai thác nước ngầm
  • lập hồ sơ xin gia hạn giấy phép khai thác nước ngầm
  • lập hồ sơ nghiệm thu hệ thống xử lý nước thải
  • lập hồ sơ đăng ký sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại
  • thiết kế thi công bảo trì vận hành cải tạo hệ thống xử lý nước thải, khí thải, nước cấp

Chắc hẳn 1 điều khi bạn tìm công ty tư vấn môi trường tại Đà Nẵng là bạn đang gặp khó khăn về hồ sơ môi trường hoặc các giấy phép liên quan cũng như hệ thống xử lý nước thải, khí thải của bạn có vấn đề thì công ty môi trường Đoàn Gia Phát cũng nói sơ về bộ hồ sơ môi trường của doanh nghiệp như sau:

Trước khi đi vào hoạt động bạn phải lập kế hoạch bảo vệ môi trường (hay còn gọi là cam kết bảo vệ môi trường) nếu quy mô nhỏ theo nghị định 40/2019/NĐ-CP, nếu quy mô lớn hoặc các ngành nghề đặt biệt thì phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường.

Nếu doanh nghiệp bạn đã đi vào hoạt động mà chưa có hồ sơ nào thì phải làm đề án bảo vệ môi trường tùy vào quy mô mà làm đề án chi tiết hoặc đơn giản.

Nếu doanh nghiệp bạn sử dụng nước ngầm thì phải có hồ sơ xin giấy phép khai thác nước ngầm nếu hết hạn phải làm hồ sơ xin gia hạn. Ngoài ra, nếu doanh nghiệp bạn nằm trong vùng cấm vùng hạn chế phải lập tức trám lấp các giếng khoan đang sử dụng.

cong ty moi truong tai da nang

Nếu bạn có hệ thống xử lý nước thải thì bạn phải xin giấy phép xả thải nếu giấy phép hết hạn bạn phải xin gia hạn ngay.

Bên cạnh đó tất cả các doanh nghiệp phải có hồ sơ báo cáo giám sát bảo vệ môi trường định kỳ hàng năm và phải có sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại.

Đà Nẵng ngày càng đổi mới doanh nghiệp cũng như các nhà đầu tư bắt đầu nhảy vào với nhiều mảng rất tiềm năng nếu bạn gặp khó khăn muốn tìm công ty môi trường tại Đà Nẵng hãy liên hệ ngay với chúng tôi

Ngoài những dịch vụ trên công ty môi trường tại Đà Nẵng còn dịch vụ:

  • Công bố sản phẩm: hợp chuẩn, hợp quy.
  • Xây dựng và áp dụng mô hình Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt VIETGAP cho chăn nuôi, trồng trọt và thủy sản,…
  • Xây dựng và áp dụng hệ thống ISO 9000, ISO 14000, ISO 22000, HACPP…
  • Khảo nghiệm phân bón, thuốc bảo vệ thực vật,…
  • Chuyển giao công nghệ sản xuất, chuyển nhượng công thức phân bón, …
  • Tư vấn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, thành lập doanh nghiệp
  • Xin giấy phép sản xuất phân bón, thuốc bảo vệ thực vật
  • Đăng ký vào Danh mục được phép sản xuất, kinh doanh và buôn bán tại việt nam như: thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn chăn nuôi, giống cây trồng,…vv

Nếu bạn đang gặp khó khăn về việc tìm công ty tư vấn môi trường tại Đà Nẵng mà không biết lựa chọn công ty nào hãy liên hệ ngay với công ty môi trường Đoàn Gia Phát để được tư vấn miễn phí hỗ trợ bạn hoàn thành hồ sơ môi trường nhanh nhất tiết kiệm thời gian và chi phí.

Để được tư vấn miễn phí hồ sơ môi trường và xử lý nước thải tốt nhất
Liên hệ ngay: Công ty môi trường Đoàn Gia Phát
Địa chỉ: Lô 34 B1, Bùi Tá Hán, Khuê Mỹ, Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng
Hotline: 0917 08 00 11 – 0917 33 01 33
Email: saledoangiaphat@gmail.com

The post Công ty tư vấn môi trường tại Đà Nẵng – Hotline 0917080011 appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
http://moitruongdgp.com/cong-ty-tu-van-moi-truong-tai-da-nang-dgp-group.html/feed/ 0 1347
Thông tư 26/2015 hướng dẫn lập đề án bảo vệ môi trường http://moitruongdgp.com/thong-tu-lap-de-an-bao-ve-moi-truong-chi-tiet.html http://moitruongdgp.com/thong-tu-lap-de-an-bao-ve-moi-truong-chi-tiet.html#respond Mon, 09 Mar 2015 20:09:51 +0000 http://moitruongdgp.com/?p=1305 Thông tư 26/2015/TT-BTNMT hướng dẫn lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết và đề án bảo vệ môi trường đơn giản theo nghị định 18/2015/NĐ-CP với các quy định, tài liệu liên quan, thời hạn nộp…. Nếu bạn đang gặp khó khăn khi tìm hiểu về hồ sơ này hay muốn tìm đơn […]

The post Thông tư 26/2015 hướng dẫn lập đề án bảo vệ môi trường appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
Thông tư 26/2015/TT-BTNMT hướng dẫn lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết và đề án bảo vệ môi trường đơn giản theo nghị định 18/2015/NĐ-CP với các quy định, tài liệu liên quan, thời hạn nộp…. Nếu bạn đang gặp khó khăn khi tìm hiểu về hồ sơ này hay muốn tìm đơn vị làm đề án bảo vệ môi trường cho doanh nghiệp bạn thì hãy liên hệ công ty môi trường Đoàn Gia Phát hotline 0917330133 để được tư vấn miễn phí dù bất kỳ nơi đâu.

QUY ĐỊNH ĐỀ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHI TIẾT, ĐỀ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐƠN GIẢN

Căn cứ Luật bảo vệ môi trường ngày 23 tháng 6 năm 2014;

Căn cứ Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;

Căn cứ Nghị định số 21/2013/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 năm 2013 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường;

Theo đề nghị của Tổng Cục trưởng Tổng cục Môi trường, Vụ trưởng Vụ Pháp chế;

Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành Thông tư quy định về đề án bảo vệ môi trường chi tiết, đề án bảo vệ môi trường đơn giản,

Chương I

QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Thông tư này quy định chi tiết Khoản 3 Điều 22 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường (sau đây gọi tắt là Nghị định số 18/2015/NĐ-CP).

Điều 2. Đối tượng áp dụng

Thông tư này áp dụng đối với các cơ quan, tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến việc lập, thẩm định, phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết (sau đây gọi tắt là đề án chi tiết) và việc lập, đăng ký đề án bảo vệ môi trường đơn giản (sau đây gọi tắt là đề án đơn giản).

Chương II

LẬP, THẨM ĐỊNH, PHÊ DUYỆT VÀ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN CHI TIẾT

Điều 3. Đối tượng phải lập đề án chi tiết

Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ (sau đây gọi tắt là cơ sở) đã đi vào hoạt động trước ngày 01 tháng 4 năm 2015 có quy mô, tính chất tương đương với đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường được quy định tại Khoản 1 Điều 12 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP nhưng không có quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường và được quy định chi tiết tại Phụ lục 1a ban hành kèm theo Thông tư này.

Điều 4. Hồ sơ đề nghị thẩm định, phê duyệt đề án chi tiết

1. Một (01) văn bản đề nghị thẩm định, phê duyệt đề án chi tiết theo mẫu quy định tại Phụ lục 2 ban hành kèm theo Thông tư này.

2. Bảy (07) bản đề án chi tiết theo mẫu quy định tại Phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư này.

3. Một (01) đĩa CD ghi nội dung của đề án chi tiết.

Điều 5. Tham vấn ý kiến về đề án chi tiết

1. Trong giai đoạn lập đề án chi tiết, chủ cơ sở có trách nhiệm gửi văn bản kèm theo tóm tắt những nội dung chính của đề án chi tiết theo mẫu quy định tại Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư này đến Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi tắt là Ủy ban nhân dân cấp xã) nơi thực hiện sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của cơ sở để xin ý kiến tham vấn.

2. Trong thời hạn mười (10) ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản của chủ cơ sở, Ủy ban nhân dân cấp xã có văn bản trả lời theo mẫu quy định tại Phụ lục 5 ban hành kèm theo Thông tư này. Trường hợp, Ủy ban nhân dân cấp xã được tham vấn không có ý kiến bằng văn bản gửi chủ cơ sở thì được coi như đồng ý với nội dung của đề án chi tiết.

3. Trường hợp cần thiết, Ủy ban nhân dân cấp xã yêu cầu chủ cơ sở tổ chức đối thoại với đại diện cộng đồng dân cư trên địa bàn về nội dung đề án chi tiết; chủ cơ sở có trách nhiệm cử đại diện có thẩm quyền tham gia đối thoại.

4. Các trường hợp không phải thực hiện tham vấn bao gồm:

a) Cơ sở nằm trong khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, cụm công nghiệp, khu kinh doanh, dịch vụ tập trung đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc đề án chi tiết;

b) Cơ sở nằm trên vùng biển chưa xác định cụ thể được trách nhiệm quản lý hành chính của Ủy ban nhân dân cấp xã;

c) Cơ sở thuộc bí mật an ninh, quốc phòng.

Điều 6. Thẩm quyền thẩm định, phê duyệt đề án chi tiết

1. Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức thẩm định, phê duyệt đề án chi tiết của cơ sở có quy mô, tính chất tương đương với đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường quy định tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định số 18/2015/NĐ-CP; trừ các cơ sở thuộc bí mật an ninh, quốc phòng.

2. Bộ Công an, Bộ Quốc phòng tổ chức thẩm định, phê duyệt đề án chi tiết của cơ sở khác thuộc bí mật an ninh, quốc phòng và cơ sở thuộc quyền quyết định, phê duyệt của mình; trừ trường hợp quy định tại các Khoản 1 Điều này.

3. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ tổ chức thẩm định, phê duyệt đề án chi tiết của cơ sở thuộc quyền quyết định, phê duyệt của mình; trừ trường hợp quy định tại các Khoản 1, 2 và 4 Điều này.

4. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi tắt là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) tổ chức thẩm định, phê duyệt đề án chi tiết của cơ sở trên địa bàn của mình; trừ trường hợp quy định tại các Khoản 1, 2, 3 Điều này.

Điều 7. Thẩm định, phê duyệt và thời hạn thẩm định, phê duyệt đề án chi tiết

1. Thẩm định, phê duyệt đề án chi tiết bao gồm các hoạt động sau đây:

a) Rà soát, đánh giá tính hợp lệ và đầy đủ của hồ sơ đề nghị thẩm định, phê duyệt đề án chi tiết. Trường hợp không đúng quy định, trong thời hạn không quá năm (05) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ, cơ quan có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt thông báo bằng văn bản cho chủ cơ sở để hoàn thiện;

b) Thành lập đoàn kiểm tra thực tế công tác bảo vệ môi trường tại cơ sở. Thành phần đoàn kiểm tra gồm: trưởng đoàn là đại diện của cơ quan thẩm định, phê duyệt đề án, trường hợp cần thiết có một (01) phó trưởng đoàn; đại diện Sở Tài nguyên và Môi trường nơi thực hiện sản xuất, kinh doanh của cơ sở (trường hợp đề án chi tiết do Bộ, cơ quan ngang Bộ thẩm định, phê duyệt) và các chuyên gia về môi trường, lĩnh vực liên quan đến loại hình hoạt động của cơ sở. Quyết định thành lập đoàn kiểm tra theo mẫu quy định tại Phụ lục 6 ban hành kèm theo Thông tư này.

Nội dung kiểm tra: kiểm tra thực tế công tác bảo vệ môi trường tại cơ sở; đo đạc, lấy mẫu phân tích để kiểm chứng số liệu trong trường hợp cần thiết. Việc kiểm tra được tiến hành khi có sự tham gia của ít nhất hai phần ba (2/3) số lượng thành viên đoàn kiểm tra, trong đó phải có trưởng đoàn hoặc phó trưởng đoàn (khi được trưởng đoàn ủy quyền) và có mặt của đại diện có thẩm quyền của cơ sở. Thành viên đoàn kiểm tra phải có bản nhận xét về đề án chi tiết của cơ sở. Kết quả kiểm tra được lập thành biên bản kiểm tra. Bản nhận xét của thành viên đoàn kiểm tra và biên bản kiểm tra theo mẫu quy định tại Phụ lục 7, Phụ lục 8 ban hành kèm theo Thông tư này;

c) Thu thập các thông tin liên quan đến cơ sở và đề án chi tiết của cơ sở; tổng hợp, xử lý ý kiến của các cơ quan, chuyên gia có liên quan (nếu có);

d) Thông báo bằng văn bản cho chủ cơ sở về kết quả thẩm định đề án chi tiết theo một (01) trong ba (03) trường hợp sau: thông qua không cần chỉnh sửa, bổ sung khi tất cả thành viên tham gia đoàn kiểm tra có bản nhận xét đồng ý thông qua không cần chỉnh sửa, bổ sung; thông qua với điều kiện phải chỉnh sửa, bổ sung kèm theo yêu cầu cụ thể về việc chỉnh sửa, bổ sung khi có ít nhất hai phần ba (2/3) số thành viên tham gia đoàn kiểm tra có bản nhận xét đồng ý thông qua hoặc thông qua với điều kiện phải chỉnh sửa, bổ sung; không thông qua khi có trên một phần ba (1/3) số thành viên tham gia đoàn kiểm tra có bản nhận xét không thông qua (nêu rõ lý do).

đ) Tổ chức rà soát nội dung đề án chi tiết đã được chủ cơ sở hoàn thiện;

g) Phê duyệt đề án chi tiết, mẫu quyết định phê duyệt quy định tại Phụ lục 9 Thông tư này.

2. Sau khi nhận được thông báo kết quả thẩm định quy định tại Điểm d Khoản 1 Điều này, chủ cơ sở có trách nhiệm:

a) Trường hợp đề án chi tiết được thông qua không cần chỉnh sửa, bổ sung: gửi ba (03) bản đề án chi tiết theo quy định tại Khoản 2 Điều 4 Thông tư này có đóng dấu giáp lai đến cơ quan thẩm định để phê duyệt;

b) Trường hợp đề án chi tiết được thông qua với điều kiện phải chỉnh sửa, bổ sung: chỉnh sửa, bổ sung đề án theo yêu cầu và gửi ba (03) bản đề án theo quy định tại Khoản 2 Điều 4 Thông tư này có đóng dấu giáp lai kèm theo một (01) đĩa CD ghi đề án đã chỉnh sửa, văn bản giải trình về việc chỉnh sửa, bổ sung đề án đến cơ quan có thẩm quyền để xem xét, phê duyệt. Thời hạn chỉnh sửa, bổ sung và gửi lại cơ quan có thẩm quyền tối đa là ba mươi (30) ngày làm việc, kể từ ngày thông báo của cơ quan thẩm định, phê duyệt;

c) Trường hợp đề án chi tiết không được thông qua: lập lại đề án chi tiết và gửi cơ quan có thẩm quyền để thẩm định, phê duyệt. Thời hạn thẩm định lại đề án chi tiết thực hiện theo quy định tại Khoản 3 Điều này.

3. Thời hạn thẩm định, phê duyệt đề án chi tiết được quy định như sau:

a) Tối đa bốn mươi (40) ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đủ hồ sơ hợp lệ đối với đề án thuộc thẩm quyền thẩm định, phê duyệt của cơ quan quy định tại các Khoản 1, 2, 3 Điều 6 Thông tư này;

b) Tối đa hai mươi lăm (25) ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đủ hồ sơ hợp lệ đối với đề án thuộc thẩm quyền thẩm định, phê duyệt của cơ quan quy định tại Khoản 4 Điều 6 Thông tư này;

c) Thời hạn quy định tại các điểm a, b Khoản này không bao gồm thời gian chủ cơ sở hoàn thiện hồ sơ theo quy định tại Điểm b Khoản 2 Điều này.

Điều 8. Ký, đóng dấu xác nhận và gửi đề án chi tiết

1. Sau khi có quyết định phê duyệt đề án chi tiết, cơ quan có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt ký, đóng dấu xác nhận vào mặt sau trang phụ bìa của đề án theo mẫu quy định tại Phụ lục 10a ban hành kèm theo Thông tư này.

2. Trách nhiệm của cơ quan thẩm định, phê duyệt:

a) Bộ Tài nguyên và Môi trường gửi một (01) bản quyết định phê duyệt kèm theo đề án chi tiết đã được phê duyệt cho chủ cơ sở; gửi một (01) quyết định phê duyệt đề án chi tiết cho Sở Tài nguyên và Môi trường nơi cơ sở có hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ;

b) Bộ Quốc phòng, Bộ Công an gửi quyết định phê duyệt và đề án chi tiết đã được phê duyệt theo quy định riêng của an ninh, quốc phòng;

c) Bộ, cơ quan ngang Bộ gửi một (01) bản quyết định phê duyệt kèm theo đề án chi tiết đã được phê duyệt và xác nhận cho chủ cơ sở; gửi quyết định phê duyệt đề án chi tiết cho Bộ Tài nguyên và Môi trường và Sở Tài nguyên và Môi trường nơi cơ sở có hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ;

d) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh gửi một (01) bản quyết định phê duyệt kèm theo đề án chi tiết đã được phê duyệt và xác nhận cho chủ cơ sở; gửi quyết định phê duyệt đề án chi tiết cho Bộ Tài nguyên và Môi trường, Sở Tài nguyên và Môi trường, Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã (sau đây gọi tắt là Ủy ban nhân dân cấp huyện) và Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cơ sở có hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.

3. Sở Tài nguyên và Môi trường sao lục quyết định phê duyệt đề án chi tiết do các Bộ, cơ quan ngang Bộ phê duyệt và gửi cho Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cơ sở có hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.

Điều 9. Thực hiện đề án chi tiết sau khi được phê duyệt đối với cơ sở chưa hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường

1. Trách nhiệm của chủ cơ sở:

a) Đầu tư, xây lắp, cải tạo công trình bảo vệ môi trường bảo đảm xử lý chất thải đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường trong thời hạn đã được quy định tại quyết định phê duyệt đề án chi tiết;

b) Báo cáo bằng văn bản tiến độ thực hiện đề án chi tiết theo thời hạn quy định tại quyết định phê duyệt đến cơ quan thẩm định, phê duyệt đề án chi tiết theo mẫu quy định tại Phụ lục 11 ban hành kèm theo Thông tư này để theo dõi, kiểm tra;

c) Sau khi hoàn thành toàn bộ các công trình bảo vệ môi trường theo yêu cầu tại quyết định phê duyệt đề án chi tiết, gửi văn bản báo cáo hoàn thành toàn bộ các công trình đến cơ quan thẩm định, phê duyệt để kiểm tra theo mẫu quy định tại Phụ lục 12 Thông tư này;

d) Trường hợp có thay đổi về nội dung so với đề án đã được phê duyệt nhưng chưa tới mức phải lập lại báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc đề án chi tiết theo quy định hiện hành, phải báo cáo bằng văn bản với cơ quan thẩm định, phê duyệt đề án chi tiết để xem xét và có ý kiến chấp thuận.

2. Trách nhiệm của cơ quan thẩm định, phê duyệt:

a) Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện đề án chi tiết do mình phê duyệt theo nội dung và tiến độ quy định tại quyết định phê duyệt đề án chi tiết;

b) Trên cơ sở báo cáo hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường của chủ cơ sở hoặc đến thời hạn hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường theo yêu cầu tại quyết định phê duyệt đề án chi tiết, cơ quan thẩm định, phê duyệt tiến hành kiểm tra việc thực hiện đề án chi tiết thuộc thẩm quyền thẩm định, phê duyệt.

c) Nội dung kiểm tra bao gồm: việc đầu tư xây lắp, cải tạo, vận hành, hiệu quả xử lý của các công trình bảo vệ môi trường và các biện pháp bảo vệ môi trường; tiến độ thực hiện theo quy định tại quyết định phê duyệt đề án.

Chương III

LẬP VÀ ĐĂNG KÝ ĐỀ ÁN ĐƠN GIẢN

Điều 10. Đối tượng phải lập đề án đơn giản

Cơ sở đã đi vào hoạt động trước ngày 01 tháng 4 năm 2015 có quy mô, tính chất tương đương với đối tượng quy định tại Khoản 1 Điều 18 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP nhưng không có bản cam kết bảo vệ môi trường và được quy định chi tiết tại Phụ lục 1b ban hành kèm theo Thông tư này.

Điều 11. Hồ sơ đề nghị đăng ký đề án đơn giản

1. Một (01) văn bản đăng ký đề án đơn giản của chủ cơ sở theo mẫu quy định tại Phụ lục 13 ban hành kèm theo Thông tư này;

2. Ba (03) bản đề án đơn giản; trường hợp cần thiết theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền, chủ cơ sở có trách nhiệm gửi bổ sung số lượng bản đề án đơn giản theo yêu cầu. Bìa, phụ bìa, nội dung và cấu trúc của đề án đơn giản được quy định như sau:

a) Cơ sở đăng ký tại Sở Tài nguyên và Môi trường hoặc Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện theo quy định tại Phụ lục 14a ban hành kèm theo Thông tư này;

b) Cơ sở đăng ký tại Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện theo quy định tại Phụ lục 14b ban hành kèm theo Thông tư này.

Điều 12. Thẩm quyền, thời hạn xác nhận đăng ký đề án đơn giản

1. Sở Tài nguyên và Môi trường xác nhận đăng ký đề án đơn giản trong các trường hợp sau đây:

a) Cơ sở nằm trên địa bàn 02 huyện trở lên;

b) Cơ sở nằm trên vùng biển có chất thải đưa vào địa bàn tỉnh xử lý;

c) Cơ sở có quy mô, tính chất tương đương với đối tượng thuộc thẩm quyền xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.

2. Ủy ban nhân dân cấp huyện xác nhận đăng ký đề án đơn giản, trừ các trường hợp quy định tại Khoản 1 Điều này.

3. Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận đăng ký đề án đơn giản khi được Ủy ban nhân dân huyện ủy quyền bằng văn bản.

4. Trong thời hạn mười (10) ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghị đăng ký xác nhận đề án đơn giản, cơ quan có thẩm quyền xác nhận bằng văn bản theo mẫu quy định tại Phụ lục 15 ban hành kèm theo Thông tư này. Trường hợp chưa xác nhận, cơ quan có thẩm quyền xác nhận thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do.

Điều 13. Ký, đóng dấu xác nhận và gửi đề án đơn giản

1. Sau khi đề án đơn giản đã được xác nhận đăng ký, cơ quan xác nhận ký và đóng dấu xác nhận vào mặt sau của trang phụ bìa của đề án đơn giản theo mẫu quy định tại Phụ lục 10b ban hành kèm theo Thông tư này.

2. Trách nhiệm của cơ quan xác nhận:

a) Sở Tài nguyên và Môi trường gửi một (01) bản giấy xác nhận kèm theo đề án đơn giản đã xác nhận cho chủ cơ sở; gửi một (01) bản giấy xác nhận đề án cho Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi cơ sở hoạt động;

b) Ủy ban nhân dân cấp huyện gửi một (01) bản giấy xác nhận kèm theo đề án đơn giản đã xác nhận cho chủ cơ sở; gửi một (01) bản giấy xác nhận đề án cho Sở Tài nguyên và Môi trường, Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cơ sở hoạt động;

c) Ủy ban nhân dân cấp xã gửi một (01) bản xác nhận đăng ký kèm theo đề án đơn giản đã xác nhận cho chủ cơ sở; gửi một (01) bản xác nhận đề án cho Ủy ban nhân dân cấp huyện.

Điều 14. Thực hiện đề án đơn giản

1. Trách nhiệm của chủ cơ sở:

a) Thực hiện các yêu cầu về bảo vệ môi trường theo các nội dung của đề án đơn giản đã được xác nhận đăng ký;

b) Trường hợp xảy ra sự cố môi trường, phải dừng hoạt động, thực hiện các biện pháp khắc phục và thông báo ngay cho Ủy ban nhân dân cấp xã, Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi cơ sở hoạt động và các cơ quan có liên quan.

2. Trách nhiệm của cơ quan xác nhận:

a) Kiểm tra việc thực hiện các yêu cầu bảo vệ môi trường theo đề án đơn giản đã được xác nhận;

b) Tiếp nhận và xử lý kiến nghị về bảo vệ môi trường của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến môi trường trong quá trình sản xuất kinh doanh của chủ cơ sở.

Chương IV

TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 15. Chế độ tài chính đối với việc lập, thẩm định và phê duyệt đề án bảo vệ môi trường

Chế độ tài chính cho việc lập, thẩm định, phê duyệt, kiểm tra việc thực hiện đề án chi tiết và việc lập, đăng ký đề án đơn giản được thực hiện theo quy định của pháp luật.

Điều 16. Điều khoản chuyển tiếp

1. Cơ sở đã được phê duyệt đề án chi tiết và xác nhận hoàn thành các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường; cơ sở đã được xác nhận đề án đơn giản trước ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành, tiếp tục thực hiện theo các nội dung, yêu cầu đã phê duyệt, xác nhận.

2. Cơ sở đã được phê duyệt đề án chi tiết nhưng chưa được cơ quan có thẩm quyền xác nhận hoàn thành các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trước ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành, thực hiện quy định tại Điều 9 Thông tư này và không phải lập hồ sơ đề nghị xác nhận hoàn thành các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường.

3. Hồ sơ đề nghị thẩm định, phê duyệt đề án chi tiết, đăng ký xác nhận đề án đơn giản được cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận trước ngày 31 tháng 12 năm 2014 nhưng chưa được phê duyệt, xác nhận trước ngày Thông tư này có hiệu lực thi hành thì tiếp tục thực hiện theo quy định pháp luật tại thời điểm tiếp nhận. Trường hợp này cơ sở không phải lập hồ sơ đề nghị xác nhận hoàn thành các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đối với đề án chi tiết nhưng phải thực hiện các quy định tại Điều 9 Thông tư này; đối với đối tượng đăng ký đề án đơn giản sau khi được xác nhận ngoài việc thực hiện các yêu cầu, nội dung về bảo vệ môi trường thì phải thực hiện các quy định tại Điều 14 Thông tư này.

Điều 17. Tổ chức thực hiện

1. Bộ Tài nguyên và Môi trường giao Tổng cục Môi trường là cơ quan thẩm định, trình Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt đề án chi tiết thuộc thẩm quyền thẩm định, phê duyệt.

2. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao cơ quan chuyên môn thẩm định, trình Bộ, cơ quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt đề án chi tiết thuộc thẩm quyền thẩm định, phê duyệt.

3. Sở Tài nguyên và Môi trường, Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức đăng ký đề án đơn giản thuộc thẩm quyền xác nhận.

Điều 18. Hiệu lực và trách nhiệm thi hành

1. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 7 năm 2015 và thay thế Thông tư số 01/2012/TT-BTNMT ngày 16 tháng 3 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về lập, thẩm định, phê duyệt và kiểm tra, xác nhận việc thực hiện đề án bảo vệ môi trường chi tiết; lập và đăng ký đề án bảo vệ môi trường đơn giản và Thông tư số 22/2014/TT-BTNMT ngày 05 tháng 5 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định và hướng dẫn thi hành Nghị định số 35/2014/NĐ-CP ngày 29 tháng 4 năm 2014 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường.

2. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp tổ chức thực hiện Thông tư này.

3. Trong quá trình thực hiện Thông tư này, nếu có phát sinh những khó khăn, vướng mắc, đề nghị các cơ quan, tổ chức, cá nhân kịp thời phản ánh về Bộ Tài nguyên và Môi trường để nghiên cứu, sửa đổi và bổ sung cho phù hợp./.

Nơi nhận:
– Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng;
– Văn phòng Quốc hội;
– Văn phòng Chủ tịch nước;
– Văn phòng Chính phủ;
– Tòa án nhân dân tối cao;
– Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;
– Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
– Cơ quan Trung ương của các đoàn thể;
– HĐND, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW;
– Sở TN&MT các tỉnh, thành phố trực thuộc TW;
– Cục Kiểm tra văn bản (Bộ Tư pháp);
– Công báo;
– Cổng Thông tin điện tử của Chính phủ;
– Cổng Thông tin điện tử của Bộ TN&MT;
– Các đơn vị thuộc Bộ TN&MT;
– Lưu: VT, PC, TCMT.

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG

Bùi Cách Tuyến

 

PHỤ LỤC 1A.

ĐỐI TƯỢNG PHẢI LẬP ĐỀ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHI TIẾT
(Ban hành kèm theo Thông tư số 26/2015/TT-BTNMT ngày 28 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)

1. Cơ sở đã đi vào hoạt động có quy mô, tính chất tương đương với đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường được quy định tại Khoản 1 Điều 12 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP và không có một trong các văn bản sau: Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường, quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường bổ sung, quyết định phê duyệt đề án bảo vệ môi trường.

2. Cơ sở đã cải tạo, mở rộng, nâng công suất thuộc đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường bổ sung (theo quy định trước đây) hoặc thuộc đối tượng phải lập lại báo cáo đánh giá tác động môi trường (theo quy định trước đây và quy định tại Nghị định số 18/2015/NĐ-CP) nhưng không có một trong các giấy tờ sau:

a) Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường;

b) Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường bổ sung;

c) Quyết định phê duyệt đề án bảo vệ môi trường.

PHỤ LỤC 1B.

ĐỐI TƯỢNG PHẢI LẬP ĐỀ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐƠN GIẢN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 26/2015/TT-BTNMT ngày 28 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)

1. Cơ sở đã đi vào hoạt động có quy mô, tính chất tương đương với đối tượng quy định tại Khoản 1 Điều 18 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP và không có một trong các văn bản sau: Giấy xác nhận đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường, giấy xác nhận đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường, văn bản thông báo về việc chấp nhận đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường, giấy xác nhận đăng ký đề án bảo vệ môi trường.

2. Cơ sở đã cải tạo, mở rộng, nâng công suất thuộc đối tượng phải lập bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường, bản cam kết bảo vệ môi trường bổ sung (trước ngày Nghị định số 18/2015/NĐ-CP có hiệu lực thi hành) hoặc thuộc đối tượng phải lập lại bản kế hoạch bảo vệ môi trường (theo quy định tại Nghị định số 18/2015/NĐ-CP) nhưng không có một trong các giấy tờ sau:

a) Giấy xác nhận bản cam kết bảo vệ môi trường;

b) Giấy xác nhận bản cam kết bảo vệ môi trường bổ sung;

c) Giấy xác nhận đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường;

d) Giấy xác nhận đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường;

đ) Giấy xác nhận đăng ký đề án bảo vệ môi trường;

e) Văn bản thông báo về việc chấp nhận đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường.

PHỤ LỤC 2.

MẪU VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ THẨM ĐỊNH, PHÊ DUYỆT ĐỀ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHI TIẾT
(Ban hành kèm theo Thông tư số 26/2015/TT-BTNMT ngày 28 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)

…(1)…
——–

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số: …../…..

V/v thẩm định và phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết của…(2)…

(Địa danh), ngày… tháng… năm…

 

Kính gửi: …(3)…

…(1)… có địa chỉ tại …(4)…, số điện thoại …. , fax ….., email ….

xin gửi đến …(3)… bẩy (07) bản đề án bảo vệ môi trường chi tiết của …(2)…

Chúng tôi cam kết rằng mọi thông tin, số liệu đưa ra tại bản đề án nói trên là hoàn toàn trung thực và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật nếu có gì sai phạm.

Kính đề nghị …(3)… sớm xem xét, thẩm định và phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết này.

Xin trân trọng cám ơn./.

 

Nơi nhận:
– Như trên;
– …(6)…
– Lưu …

…(5)…

(ghi chức danh, họ tên, ký và đóng dấu)

 

Ghi chú:

(1) Tên cơ quan/doanh nghiệp chủ cơ sở

(2) Tên đầy đủ của cơ sở

(3) Tên cơ quan thẩm quyền thẩm định

(4) Địa chỉ liên hệ theo bưu điện

(5) Đại diện có thẩm quyền của cơ quan/doanh nghiệp chủ cơ sở

(6) Nơi nhận khác (nếu có)

PHỤ LỤC 3.

BÌA, PHỤ BÌA, NỘI DUNG VÀ CẤU TRÚC CỦA ĐỀ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHI TIẾT
(Ban hành kèm theo Thông tư số 26/2015/TT-BTNMT ngày 28 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)

 

(TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN/ PHÊ DUYỆT CƠ SỞ – nếu có)

(TÊN CƠ QUAN/DOANH NGHIỆP CHỦ CƠ SỞ)

ĐỀ ÁN

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHI TIẾT

của …(1)…

CƠ QUAN/DOANH NGHIỆP CHỦ CƠ SỞ (2)

(Người đại diện có thẩm quyền
ký, ghi họ tên, đóng dấu)

CƠ QUAN TƯ VẤN (nếu có) (2)

(Người đại diện có thẩm quyền
ký, ghi họ tên, đóng dấu)

(Địa danh), Tháng… năm…

Ghi chú:

(1) Tên đầy đủ, chính xác của cơ sở (theo văn bản về đầu tư của cơ sở).

(2) Chỉ thể hiện ở trang phụ bìa.

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH

MỞ ĐẦU

1. Việc hình thành của cơ sở

– Tóm tắt quá trình hình thành cơ sở: Cơ sở được hình thành từ cơ sở đầu tư nào, ai/cấp nào đã thành lập cơ sở này, số và ngày của văn bản hay quyết định đó; cơ sở có hay không có đăng ký đầu tư, nếu có thì nêu rõ số và ngày của văn bản đăng ký đó; có hay không được cấp giấy chứng nhận đầu tư, nếu có thì nêu rõ số và ngày của giấy chứng nhận đầu tư, các thông tin liên quan khác (sao và đính kèm các văn bản ở phần phụ lục của đề án).

– Cơ sở được hình thành có phù hợp với các quy hoạch liên quan đã được phê duyệt hay không (quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội, quy hoạch phát triển ngành, các quy hoạch liên quan khác), có phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế – xã hội tại địa bàn hay không.

– Trường hợp địa điểm của cơ sở đặt tại khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung (khu kinh tế, khu/cụm công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu/cụm sản xuất/kinh doanh/dịch vụ tập trung khác) thì phải nêu rõ tên của khu/cụm, số và ngày của văn bản chấp thuận của Ban quản lý khu/cụm đó (sao và đính kèm văn bản ở phần phụ lục của đề án).

2. Căn cứ để lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết

2.1. Căn cứ pháp lý

Liệt kê đầy đủ các văn bản sau đây (số, ngày ban hành, cơ quan ban hành, nội dung trích yếu của văn bản):

– Văn bản là căn cứ lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết, kể cả các quy chuẩn kỹ thuật về môi trường có liên quan.

– Văn bản của ban quản lý khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung chấp thuận cho cơ sở đầu tư vào khu này (trường hợp địa điểm của cơ sở nằm trong khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung).

2.2. Các thông tin, tài liệu liên quan

Liệt kê các tài liệu (tên, tác giả, xuất xứ thời gian, nơi xuất bản hoặc nơi lưu giữ) có những thông tin, số liệu được sử dụng cho việc lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết.

3. Tổ chức lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết

– Nêu tóm tắt về việc tổ chức lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết của chủ cơ sở; trường hợp có thuê tư vấn thì nêu rõ tên đơn vị tư vấn kèm theo địa chỉ liên hệ, họ và tên người đứng đầu đơn vị tư vấn và phương tiện liên lạc (điện thoại, fax, hộp thư điện tử).

– Danh sách những người trực tiếp tham gia lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết, bao gồm người của cơ sở và của đơn vị tư vấn kèm theo chỉ dẫn về học hàm, học vị, chuyên ngành đào tạo của từng người.

CHƯƠNG 1. MÔ TẢ TÓM TẮT VỀ CƠ SỞ

1.1. Tên cơ sở

Nêu đầy đủ, chính xác tên gọi hiện hành của cơ sở (thống nhất với tên đã ghi ở trang bìa và trang phụ bìa của đề án bảo vệ môi trường chi tiết này).

1.2. Chủ cơ sở

Nêu đầy đủ họ, tên và chức danh của chủ cơ sở kèm theo chỉ dẫn về địa chỉ liên hệ, phương tiện liên lạc (điện thoại, fax, hộp thư điện tử).

1.3. Vị trí địa lý của cơ sở

– Mô tả vị trí địa lý của cơ sở: Nêu cụ thể vị trí thuộc địa bàn của đơn vị hành chính từ cấp xã trở lên; trường hợp cơ sở nằm trong khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung thì phải chỉ rõ tên khu/cụm này trước khi nêu địa danh hành chính; tọa độ các điểm khống chế vị trí của cơ sở kèm theo sơ đồ thể hiện vị trí các điểm khống chế đó.

– Mô tả các đối tượng tự nhiên, kinh tế – xã hội xung quanh có khả năng bị ảnh hưởng bởi cơ sở (sông, suối, ao, hồ và các vực nước khác; vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên, khu dự trữ sinh quyển và các khu bảo tồn thiên nhiên khác; hệ thống giao thông thủy, bộ đi đến cơ sở; các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; các điểm dân cư, bệnh viện, trường học, nhà thờ, đền, chùa; các khu nghỉ dưỡng, vui chơi, giải trí; các khu di tích lịch sử, văn hóa, di sản văn hóa đã xếp hạng và các đối tượng kinh tế – xã hội khác).

– Mô tả rõ vị trí xả nước thải của cơ sở và mục đích sử dụng nước của nguồn tiếp nhận theo quy định hiện hành (trường hợp có nước thải).

– Bản đồ hoặc sơ đồ đính kèm để minh họa vị trí địa lý của cơ sở và các đối tượng xung quanh như đã mô tả.

1.4. Nguồn vốn đầu tư của cơ sở

– Tổng vốn đầu tư của cơ sở;

– Vốn đầu tư của cơ sở qua các giai đoạn;

– Vốn đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường của cơ sở.

1.5. Các hạng mục xây dựng của cơ sở

1.5.1. Nhóm các hạng mục về kết cấu hạ tầng, như: đường giao thông, bến cảng, thông tin liên lạc, cấp điện, cấp nước, thoát nước thải, thoát nước mưa, các kết cấu hạ tầng khác (nếu có);

1.5.2. Nhóm các hạng mục phục vụ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, như: văn phòng làm việc, nhà ở, nhà xưởng, nhà kho, bãi tập kết nguyên liệu và các hạng mục liên quan khác;

1.5.3. Nhóm các hạng mục về bảo vệ môi trường, như: quản lý chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại (nơi lưu giữ, nơi trung chuyển, nơi xử lý, nơi chôn lấp); xử lý nước thải; xử lý khí thải; chống ồn, rung; chống xói lở, xói mòn, sụt, lún, trượt, lở đất; chống úng, ngập nước; các hạng mục về bảo vệ môi trường khác.

Cần liệt kê tất cả các hạng mục xây dựng kèm theo sơ đồ tổng mặt bằng chỉ dẫn rõ ràng từng hạng mục, trong đó liệt kê các hạng mục đã xây dựng xong; các hạng mục đang và sẽ xây dựng kèm theo mô tả cách thức/công nghệ thi công, kinh phí đầu tư, khối lượng thi công, tiến độ thi công đối với từng hạng mục.

1.6. Quy mô/công suất, thời gian hoạt động của cơ sở

– Quy mô/công suất thiết kế tổng thể, thiết kế cho từng giai đoạn (nếu có) của cơ sở.

– Thời điểm đã đưa cơ sở vào vận hành/hoạt động; thời điểm dự kiến đóng cửa hoạt động của cơ sở (nếu có).

1.7. Công nghệ sản xuất/vận hành của cơ sở

Mô tả tóm tắt công nghệ sản xuất/vận hành của cơ sở kèm theo sơ đồ khối để minh họa, trong đó có chỉ dẫn cụ thể vị trí của các dòng chất thải và/hoặc vị trí có thể gây ra các vấn đề môi trường không do chất thải (nếu có).

1.8. Máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu sử dụng cho hoạt động sản xuất/kinh doanh/dịch vụ của cơ sở

1.8.1. Máy móc, thiết bị

Liệt kê đầy đủ các loại máy móc, thiết bị đã lắp đặt và đang vận hành với chỉ dẫn cụ thể về: tên gọi, nơi sản xuất, năm sản xuất, tình trạng khi đưa vào sử dụng (mới hay cũ, nếu cũ thì tỷ lệ còn lại là bao nhiêu phần trăm).

1.8.2. Nguyên liệu, nhiên liệu

Liệt kê từng loại nguyên liệu, nhiên liệu, hóa chất cần sử dụng với chỉ dẫn cụ thể về: tên thương mại, công thức hóa học (nếu có), khối lượng sử dụng tính theo đơn vị thời gian (ngày, tháng, quý, năm).

1.8.3. Nhu cầu về điện, nước và các vật liệu khác

Nêu cụ thể khối lượng nước, lượng điện và các vật liệu khác cần sử dụng tính theo đơn vị thời gian (ngày, tháng, quý, năm).

1.9. Tình hình chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường của cơ sở trong thời gian đã qua

– Nêu tóm tắt tình hình thực hiện công tác bảo vệ môi trường của cơ sở đến thời điểm lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết.

– Lý do không thực hiện đúng các thủ tục về môi trường và phải lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết;

– Hình thức, mức độ đã bị xử phạt vi phạm hành chính về môi trường (nếu có). Trường hợp đã bị xử phạt, phải sao và đính kèm các văn bản xử phạt vào phần phụ lục của bản đề án.

– Những tồn tại, khó khăn (nếu có).

CHƯƠNG 2. MÔ TẢ CÁC NGUỒN CHẤT THẢI, CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ, HIỆN TRẠNG CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

2.1. Các nguồn chất thải

2.1.1. Nước thải

2.1.2. Chất thải rắn thông thường

2.1.3. Chất thải nguy hại

2.1.4. Khí thải

Yêu cầu đối với các nội dung từ mục 2.1.1 đến mục 2.1.4:

Mô tả rõ từng nguồn phát sinh chất thải kèm theo tính toán cụ thể về: Hàm lượng thải (nồng độ) của từng thông số đặc trưng cho cơ sở và theo quy chuẩn kỹ thuật về môi trường tương ứng; tổng lượng/lưu lượng thải (kg,tấn,m3) của từng thông số đặc trưng và của toàn bộ nguồn trong một ngày đêm (24 giờ), một tháng, một quý và một năm. Trường hợp cơ sở có từ 02 điểm thải khác nhau trở lên ra môi trường thì phải tính tổng lượng/lưu lượng thải cho từng điểm thải.

2.1.5. Nguồn tiếng ồn, độ rung

Mô tả rõ và đánh giá từng nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung.

2.2. Các tác động đối với môi trường và kinh tế – xã hội

– Mô tả các vấn đề môi trường do cơ sở tạo ra (nếu có), như: xói mòn, trượt, sụt, lở, lún đất; xói lở bờ sông, bờ suối, bờ hồ, bờ biển; thay đổi mực nước mặt, nước ngầm; xâm nhập mặn; xâm nhập phèn; suy thoái các thành phần môi trường vật lý và sinh học; biến đổi đa dạng sinh học và các vấn đề môi trường khác;

– Mô tả và đánh giá nguy cơ xảy ra sự cố môi trường;

– Mô tả các vấn đề kinh tế – xã hội do cơ sở tạo ra (nếu có) liên quan đến hoạt động giải phóng mặt bằng (đền bù/bồi thường tái định cư và các hoạt động khác liên quan đến việc giải phóng mặt bằng);

Các nội dung trong mục 2.1 và 2.2. phải thể hiện rõ theo từng giai đoạn, cụ thể như sau:

– Giai đoạn vận hành/hoạt động hiện tại.

– Giai đoạn vận hành/hoạt động trong tương lai theo kế hoạch đã đặt ra (nếu có).

– Giai đoạn đóng cửa hoạt động (nếu có).

2.3. Hiện trạng các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của cơ sở

2.3.1. Hệ thống thu gom và xử lý nước thải và nước mưa

2.3.2. Phương tiện, thiết bị thu gom, lưu giữ và xử lý chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại

2.3.3. Công trình, thiết bị xử lý khí thải

2.3.4. Các biện pháp chống ồn, rung

2.3.5. Các công trình, biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường

2.3.6. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác

Trong các nội dung trong các mục từ 2.3.1. đến 2.3.6, cần nêu rõ:

– Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu kể cả các hóa chất (nếu có) đã, đang và sẽ sử dụng cho việc vận hành các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường kèm theo chỉ dẫn cụ thể về: tên thương mại, công thức hóa học (nếu có), khối lượng sử dụng tính theo đơn vị thời gian (ngày, tháng, quý, năm).

– Quy trình công nghệ, quy trình quản lý vận hành các công trình xử lý chất thải, hiệu quả xử lý và so sánh kết quả với các quy chuẩn kỹ thuật về môi trường hiện hành.

– Trường hợp thuê xử lý chất thải, phải nêu rõ tên, địa chỉ của đơn vị nhận xử lý thuê, có hợp đồng về việc thuê xử lý (sao và đính kèm văn bản ở phần phụ lục của đề án).

– Đánh giá hiệu quả của các giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động đến môi trường và kinh tế – xã hội khác và so sánh với các quy định hiện hành.

CHƯƠNG 3. KẾ HOẠCH XÂY DỰNG, CẢI TẠO, VẬN HÀNH CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

(Chỉ áp dụng đối với cơ sở chưa hoàn thiện công trình, biện pháp xử lý chất thải đạt quy chuẩn kỹ thuật về môi trường)

3.1. Hệ thống thu gom, xử lý nước thải và nước mưa

3.2. Phương tiện, thiết bị thu gom,lưu giữ và xử lý chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại

3.3. Công trình, thiết bị xử lý khí thải

3.4. Các biện pháp chống ồn, rung

3.5. Các công trình, biện pháp và kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường

3.6. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác

Đối với từng công trình cần mô tả:

– Tiến độ thực hiện (nêu rõ tiến tiến độ thực hiện của từng hạng mục khi bắt đầu, hoàn thành).

– Kinh phí dự kiến.

– Trách nhiệm thực hiện.

– Thông số đo đạc, phân tích khi vận hành công trình (phải đảm bảo đủ các thông số đặc trưng cho chất thải của cơ sở và đã được quy định tại các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về môi trường tương ứng).

– Các thiết bị quan trắc môi trường cho từng nguồn thải (nếu có).

CHƯƠNG 4. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG

4.1. Chương trình quản lý môi trường

Chương trình quản lý môi trường được thiết lập trên cơ sở tổng hợp kết quả của các Chương 1, 2, 3 dưới dạng bảng như sau:

Các hoạt động của cơ sở

Các tác động môi trường

Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường

Kinh phí thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường

Thời gian thực hiện và hoàn thành

Trách nhiệm tổ chức thực hiện

Trách nhiệm giám sát

4.2. Chương trình giám sát môi trường

Chương trình giám sát môi trường bao gồm các nội dung giám sát chất thải và giám sát các vấn đề môi trường khác, cụ thể như sau:

– Giám sát nước thải và khí thải: phải giám sát lưu lượng thải và các thông số đặc trưng của các nguồn nước thải, khí thải với tần suất theo quy định; vị trí các điểm giám sát phải được mô tả rõ và thể hiện trên sơ đồ với chú giải rõ ràng.

– Giám sát chất thải rắn: giám sát khối lượng, chủng loại chất thải rắn phát sinh.

– Giám sát các vấn đề môi trường khác (nếu có) như: đa dạng sinh học, hiện tượng trượt, sụt, lở, lún, xói lở bồi lắng; sự thay đổi mực nước mặt, nước ngầm, xâm nhập mặn, xâm nhập phèn nhằm theo dõi được sự biến đổi theo không gian và thời gian của các vấn đề này.

Yêu cầu:

– Đối với giám sát chất thải: chỉ thực hiện giám sát các loại chất thải hoặc thông số có trong chất thải mà cơ sở phát thải ra môi trường;

– Việc lấy mẫu, đo đạc, phân tích các thông số môi trường phải được thực hiện bởi các đơn vị được cấp có thẩm quyền công nhận đủ điều kiện;

– Kết quả giám sát chất thải phải được đối chiếu với các tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành;

– Việc quan trắc liên tục, tự động nước thải và khí thải của cơ sở được thực hiện theo pháp luật hiện hành.

 

CHƯƠNG 5. THAM VẤN Ý KIẾN VỀ ĐỀ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHI TIẾT

5.1. Văn bản của chủ cơ sở gửi Uỷ ban nhân dân cấp xã

Ghi rõ số hiệu và ngày văn bản của chủ cơ sở gửi các Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi thực hiện sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của cơ sở để xin ý kiến tham vấn.

5.2. Ý kiến của Uỷ ban nhân dân cấp xã

– Ghi rõ số hiệu và ngày của văn bản trả lời của từng Uỷ ban nhân dân cấp xã.

– Nêu tóm tắt những ý kiến chính của Uỷ ban nhân dân cấp xã, đặc biệt lưu ý đến những ý kiến không tán thành, những đề xuất, những kiến nghị của Uỷ ban nhân dân cấp xã.

– Trường hợp Uỷ ban nhân dân cấp xã không có văn bản trả lời thì phải nêu rõ bằng chứng về việc chủ cơ sở đã gửi văn bản cho Uỷ ban nhân dân cấp xã (giấy biên nhận trực tiếp của cấp xã hoặc giấy biên nhận của bưu điện nơi gửi hoặc bằng chứng khác).

– Trường hợp phải tổ chức cuộc họp với đại diện cộng đồng dân cư trong xã để trình bày, đối thoại về nội dung đề án bảo vệ môi trường chi tiết, cần nêu rõ các ý kiến, kiến nghị của cộng đồng.

5.3. Ý kiến phản hồi của chủ cơ sở

– Nhận xét về tính sát thực, khách quan của các ý kiến của Uỷ ban nhân dân cấp xã đối với cơ sở.

– Tiếp thu, giải trình của chủ cơ sở đối với các ý kiến không tán thành, các đề xuất, các kiến nghị của Uỷ ban nhân dân cấp xã; trường hợp không tiếp thu thì phải nêu rõ lý do và đề xuất hướng xử lý tiếp theo.

Các văn bản tham vấn ý kiến, giấy tờ là bằng chứng của chủ cơ sở; văn bản trả lời của Uỷ ban nhân dân cấp xã, các văn bản liên quan khác (nếu có) phải được sao và đính kèm ở phần phụ lục của đề án, chỉ dẫn rõ các bản sao này đã được đính kèm ở phụ lục cụ thể nào của đề án.

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT

1. Kết luận

Phải kết luận rõ:

– Đã nhận dạng, mô tả được các nguồn thải và tính toán được các loại chất thải, nhận dạng và mô tả được các vấn đề về môi trường và kinh tế – xã hội;

– Tính hiệu quả và khả thi của các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường; giải quyết được các vấn đề về môi trường và kinh tế – xã hội phát sinh từ hoạt động của cơ sở.

2. Kiến nghị

Kiến nghị với các cơ quan liên quan ở trung ương và địa phương để giải quyết các vấn đề vượt quá khả năng giải quyết của chủ cơ sở.

3. Cam kết

– Cam kết thực hiện đúng nội dung, tiến độ xây dựng, cải tạo và vận hành các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường;

– Cam kết thực hiện đúng chế độ báo cáo tại quyết định phê duyệt đề án;

– Cam kết tuân thủ các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường có liên quan đến cơ sở, kể cả các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về môi trường.

– Cam kết đền bù và khắc phục ô nhiễm môi trường trong trường hợp để xảy ra các sự cố trong quá trình triển khai xây dựng và hoạt động của cơ sở.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Các văn bản liên quan

Phụ lục 1.1. Bản sao các văn bản pháp lý liên quan đến sự hình thành cơ sở

Phụ lục 1.2. Bản sao các văn bản về xử lý vi phạm về môi trường (nếu có)

Phụ lục 1.3. Bản sao các văn bản về tham vấn ý kiến

Phụ lục 1.4. Bản sao các phiếu kết quả phân tích về môi trường, hợp đồng xử lý về môi trường (nếu có)

Phụ lục 1.5. Bản sao các văn bản khác có liên quan (nếu có)

Phụ lục 2: Các hình, ảnh minh họa (trừ các hình, ảnh đã thể hiện trong bản đề án)

Từng văn bản, hình, ảnh trong phụ lục phải được xếp theo thứ tự rõ ràng với mã số cụ thể và đều phải được dẫn chiếu ở phần nội dung tương ứng của bản đề án.

 

PHỤ LỤC 4.

MẪU VĂN BẢN THAM VẤN Ý KIẾN CỦA CHỦ CƠ SỞ GỬI ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP XÃ VỀ ĐỀ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHI TIẾT
(Ban hành kèm theo Thông tư số 26/2015/TT-BTNMT ngày 28 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)

…(1)…
——–

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số: ……../……

V/v tham vấn ý kiến về đề án bảo vệ môi trường chi tiết đối với …(2)…

(Địa danh), ngày… tháng… năm…

 

Kính gửi: Uỷ ban nhân dân xã …(3) …

Thực hiện quy định pháp luật hiện hành, …(1)… xin gửi đến quý Ủy ban nội dung tóm tắt của đề án bảo vệ môi trường chi tiết của …(2)… để nghiên cứu và cho ý kiến.

Kính mong quý Ủy ban sớm có văn bản trả lời và gửi tới …(1)… theo địa chỉ sau đây:

 … (địa chỉ theo đường bưu điện)…

Thông tin liên hệ khác của chúng tôi:

  Số điện thoại: ………

  Hộp thư điện tử: ……..

  Số fax (nếu có): …….

Xin trân trọng cám ơn./.

 


Nơi nhận:

– Như trên;
– …(5) …
– Lưu.

…(4)…

(ghi chức danh, họ tên, ký và đóng dấu)

 

Ghi chú:

(1) Tên cơ quan/doanh nghiệp chủ cơ sở

(2) Tên đầy đủ của cơ sở

(3) Tên xã hoặc đơn vị hành chính tương đương

(4) Đại diện có thẩm quyền của cơ quan/doanh nghiệp chủ cơ sở

(5) Nơi nhận khác (nếu có)

 

TÓM TẮT NỘI DUNG CỦA ĐỀ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHI TIẾT

(Kèm theo công văn số ……../…… ngày… tháng … năm …… của (1))

1. MÔ TẢ KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ SỞ

1.1. Tên cơ sở, chủ cơ sở, nguồn vốn đầu tư của cơ sở.

1.2. Vị trí tại thôn, xã, huyện, tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương.

1.3. Loại hình sản xuất; loại hình công nghệ của cơ sở.

1.4. Các hạng mục xây dựng của cơ sở.

1.5. Quy mô, công suất thiết kế tổng thể, công suất thiết kế cho từng giai đoạn (nếu có) của cơ sở; thời điểm đã đưa cơ sở vào vận hành/hoạt động.

1.6. Máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu sử dụng cho hoạt động sản xuất/kinh doanh/dịch vụ của cơ sở.

1.7. Tình hình chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường của cơ sở.

2. TÓM TẮT CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ

2.1. Tóm tắt về các loại chất thải phát sinh và công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của cơ sở

2.1.1. Nước thải và nước mưa

2.1.2. Chất thải rắn thông thường

2.1.3. Chất thải nguy hại

2.1.4. Khí thải

2.1.5. Nguồn tiếng ồn, độ rung

2.2. Các tác động đối với môi trường và kinh tế – xã hội

2.3. Kế hoạch xây dựng, cải tạo, vận hành các công trình và thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường

2.4. Khái quát về chương trình quản lý và giám sát môi trường của cơ sở

3. KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT

3.1. Kiến nghị

Kiến nghị với các cơ quan liên quan ở Trung ương và địa phương để giải quyết các vấn đề vượt quá khả năng giải quyết của chủ cơ sở.

3.2. Cam kết

– Cam kết thực hiện đúng nội dung, tiến độ xây dựng, cải tạo và vận hành các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường;

– Cam kết thực hiện đúng chế độ báo cáo tại quyết định phê duyệt đề án;

– Cam kết tuân thủ các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường có liên quan đến cơ sở, kể cả các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về môi trường.

– Cam kết đền bù và khắc phục ô nhiễm môi trường trong trường hợp để xảy ra các sự cố trong quá trình triển khai xây dựng và hoạt động của cơ sở.

PHỤ LỤC 5.

MẪU VĂN BẢN CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP XÃ TRẢ LỜI CHỦ CƠ SỞ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 26/2015/TT-BTNMT ngày 28 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)

UBND …(1)…
——–

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số: ……../……

V/v ý kiến về đề án bảo vệ môi trường chi tiết đối với …(2)…

(Địa danh), ngày… tháng… năm…

 

Kính gửi: …(3) ……………..…

Phúc đáp Văn bản số …………. ngày …. tháng ….năm …….của …(3)…, Uỷ ban nhân dân …(1)… xin có ý kiến như sau:

1. Về việc thực hiện công tác bảo vệ môi trường của …(3)…

– Nêu rõ ý kiến đồng ý hay không đồng ý với các nội dung tương ứng được trình bày trong tài liệu gửi kèm; trường hợp không đồng ý thì chỉ rõ các nội dung, vấn đề cụ thể không đồng ý.

– Nêu cụ thể các yêu cầu, kiến nghị của cộng đồng đối với chủ cơ sở liên quan đến việc cam kết thực hiện các biện pháp, giải pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực của cơ sở đến môi trường tự nhiên, kinh tế – xã hội, sức khỏe cộng đồng và các kiến nghị khác có liên quan đến cơ sở (nếu có).

2. Kiến nghị đối với chủ cơ sở

Các kiến nghị của địa phương có liên quan đến hoạt động bảo vệ môi trường của cơ sở.

 

Nơi nhận:
– Như trên;
– …(5) …
– Lưu.

…(4)…

(ghi chức danh, họ tên, ký và đóng dấu)

 

Ghi chú:

(1) Tên xã hoặc đơn vị hành chính tương đương.

(2) Tên đầy đủ của cơ sở.

(3) Tên cơ quan/doanh nghiệp chủ cơ sở.

(4) Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã.

(5) Nơi nhận khác (nếu có)

PHỤ LỤC 6.

MẪU QUYẾT ĐỊNH THÀNH LẬP ĐOÀN KIỂM TRA PHỤC VỤ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH ĐỀ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHI TIẾT
(Ban hành kèm theo Thông tư số 26/2015/TT-BTNMT ngày 28 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)

… (1) …
——–

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số: …

(Địa danh), ngày … tháng … năm …

 

QUYẾT ĐỊNH

Về việc thành lập đoàn kiểm tra phục vụ công tác thẩm định
đề án bảo vệ môi trường chi tiết của “…
(2) …”

… (3) …

Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường ngày 23 tháng 6 năm 2014;

Căn cứ Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 2 năm 2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, kế hoạch bảo vệ môi trường;

Căn cứ Quyết định số …/QĐ… ngày … tháng … năm … của ………. quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của … (1) …;

Căn cứ Thông tư số /2015/TT-BTNMT ngày tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về đề án bảo vệ môi trường chi tiết, đề án bảo vệ môi trường đơn giản;

Xét đề nghị của … (4) … tại Văn bản số … ngày … tháng … năm về việc đề nghị phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết của “… (2) …”;

Theo đề nghị của … (5) …,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Thành lập đoàn kiểm tra phục vụ công tác thẩm định đề án bảo vệ môi trường chi tiết đối với “… (2) …” gồm các ông, bà có tên sau đây:

1. Ông/bà …, Trưởng đoàn;

2. Ông/bà …, Phó Trưởng đoàn (nếu có);

3. Ông/bà …, thành viên;

…..

….Ông/bà …, thành viên, thư ký;

Điều 2. Đoàn kiểm tra có trách nhiệm kiểm tra thực tế công tác bảo vệ môi trường của “… (2) …” làm căn cứ để thẩm định, phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết theo quy định tại khoản 2 Điều 22 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP.

Điều 3. Việc kiểm tra phải được hoàn thành trước ngày … tháng … năm …

Điều 4. Chi phí cho hoạt động của đoàn kiểm tra được thực hiện theo quy định pháp luật hiện hành.

Điều 5. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký.

Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc “… (1) …”, các ông, bà có tên trong Điều 1, chủ cơ sở/khu sản xuất, kinh doanh và dịch vụ của “… (2)…” chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

Nơi nhận:
– Như Điều 5;
– …(6)…
– Lưu …

… (3) …

(ghi chức danh, họ tên, ký và đóng dấu)

 

Ghi chú:

(1) Cơ quan có thẩm quyền ra quyết định thành lập Đoàn kiểm tra

(2) Tên cơ sở/khu sản xuất, kinh doanh và dịch vụ

(3) Thủ trưởng hoặc người đứng đầu cơ quan ra quyết định

(4) Tên của cơ quan là chủ cơ sở/khu sản xuất, kinh doanh và dịch vụ

(5) Thủ trưởng cơ quan được giao trách nhiệm kiểm tra

(6) Nơi nhận khác (nếu có)

 

PHỤ LỤC 7.

MẪU BẢN NHẬN XÉT ĐỀ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHI TIẾT
(Ban hành kèm theo Thông tư số 26/2015/TT-BTNMT ngày 28 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)

 

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
———————-

 

BẢN NHẬN XÉT

ĐỀ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHI TIẾT

CỦA …………………………..

I. Người viết nhận xét

1. Họ và tên: …

2. Học hàm, học vị, chức vụ công tác: …

3. Nơi công tác: (tên cơ quan, địa chỉ, số điện thoại, Fax, e-mail)

4. Chức danh trong đoàn kiểm tra: …..

II. Nhận xét về nội dung đề án bảo vệ môi trường chi tiết

1. Những nội dung đạt yêu cầu: (nhận xét chung về những ưu điểm, những mặt tích cực của nội dung đề án bảo vệ môi trường chi tiết)

2. Những nội dung chưa đạt yêu cầu, cần được chỉnh sửa, bổ sung: (nhận xét chi tiết, cụ thể theo trình tự các chương, mục của đề án)

3. Những nhận xét khác:

III. Kết quả kiểm tra thực tế

1. Hệ thống thu gom và xử lý nước thải và nước mưa

2. Phương tiện, thiết bị thu gom, lưu giữ và xử lý chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại

3. Công trình, thiết bị xử lý khí thải

4. Các biện pháp chống ồn, rung

5. Các công trình, biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường

6. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác

IV. Kết luận và đề nghị:

(trong đó cần nêu rõ 01 trong 03 mức độ: thông qua không cần chỉnh sửa, bổ sung; thông qua với điều kiện phải chỉnh sửa, bổ sung; không thông qua)

 

(Địa danh nơi viết nhận xét), ngày… tháng … năm…
NGƯỜI NHẬN XÉT
(Ký, ghi họ tên)

 

PHỤ LỤC 8.

MẪU BIÊN BẢN KIỂM TRA PHỤC VỤ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH ĐỀ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHI TIẾT
(Ban hành kèm theo Thông tư số 26/2015/TT-BTNMT ngày 28 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)

 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

—————————-

 

BIÊN BẢN KIỂM TRA PHỤC VỤ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH
ĐỀ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHI TIẾT

Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường ngày 23 tháng 6 năm 2014;

– Đoàn kiểm tra theo Quyết định số …/QĐ-… ngày tháng … năm 20..… của (1)về việc kiểm tra phục vụ công tác thẩm định đề án bảo vệ môi trường chi tiết đối với (2),

– Thời gian kiểm tra: từ … giờ … ngày … tháng … năm … đến … giờ … ngày … tháng … năm …

Tên cơ sở:

Địa chỉ:

Điện thoại:                                 Fax:

I. Thành phần Đoàn kiểm tra:(ghi đầy đủ họ tên tất cả các thành viên có mặt)

II. Đại diện cơ sở …(2)…: (ghi đầy đủ họ, tên, chức vụ những người có mặt)

III. Nội dung kiểm tra

– Kiểm tra thực tế công tác bảo vệ môi trường của (2) theo quy định của pháp luật, làm căn cứ để thẩm định, phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết theo quy định tại khoản 2 Điều 22 của Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 2 năm 2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.

– Lấy mẫu kiểm chứng số liệu về các nguồn chất thải của cơ sở (nếu có).

IV. Nhận xét: Nhận xét chi tiết về tình hình hoạt động và công tác bảo vệ môi trường của cơ sở, cụ thể:

1. Hiện trạng các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của cơ sở

1.1. Hệ thống thu gom và xử lý nước thải và nước mưa

1.2. Phương tiện, thiết bị thu gom, lưu giữ và xử lý chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại

1.3. Công trình, thiết bị xử lý khí thải

1.4. Các biện pháp chống ồn, rung

1.5. Các công trình, biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường

1.6. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác

2. Việc lấy và phân tích mẫu chất thải (nếu có)

V. Ý kiến của các thành viên trong đoàn kiểm tra

VI. Kết luận:

1. Các kết quả đạt được

2.Các tồn tại về hồ sơ đề án bảo vệ môi trường chi tiết

3. Các tồn tại về công trình, biện pháp bảo vệ môi trường

4. Các yêu cầu cần phải thực hiện

VII. Ý kiến của chủ cơ sở

Biên bản được lập vào hồi … giờ … ngày … tháng … năm … tại … và đã đọc kỹ cho những người tham dự cùng nghe.

 

Chủ cơ sở
(Ký, ghi họ tên, chức vụ)

Thư ký đoàn kiểm tra

(Ký, ghi họ tên)

Trưởng đoàn kiểm tra
(Ký, ghi họ tên)

 

Ghi chú:

(1) Cơ quan có thẩm quyền ra quyết định thành lập Đoàn kiểm tra

(2) Tên cơ sở

(*) Trưởng đoàn kiểm tra và chủ cơ sở ký nháy vào góc dưới phía trái của từng trang biên bản (trừ trang cuối).

 

PHỤ LỤC 9.

MẪU QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT ĐỀ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHI TIẾT
(Ban hành kèm theo Thông tư số 26/2015/TT-BTNMT ngày 28 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)

…(1)…
——–

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số:…/…

(Địa danh), ngày… tháng… năm…

 

QUYẾT ĐỊNH

Phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết của …(2)…

…(3)…

Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường ngày 23 tháng 6 năm 2014;

Căn cứ Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 2 năm 2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;

Căn cứ Thông tư số/2015/TT-BTNMT ngày tháng năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về đề án bảo vệ môi trường chi tiết, đề án bảo vệ môi trường đơn giản;

Căn cứ …(4)…;

Căn cứ Quyết định/Văn bản số … ngày … tháng … năm … của …(3)… về việc ủy quyền/nhiệm cho …(5)… ký quyết định phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết (nếu có ủy quyền);

Căn cứ Biên bản kiểm tra phục vụ công tác thẩm định đề án bảo vệ môi trường chi tiết của…(2)…;

Xét nội dung đề án bảo vệ môi trường chi tiết của …(2)… đã được hoàn chỉnh gửi kèm Văn bản số… ngày… tháng… năm… của …(6)…;

Xét đề nghị của …(7)…,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết (sau đây gọi là Đề án) của …(2)… (sau đây gọi là Cơ sở) được lập bởi …(6)… (sau đây gọi là Chủ cơ sở) với các nội dung chủ yếu sau đây:

1. Vị trí, quy mô/công suất hoạt động:

1.1. Vị trí của cơ sở

1.2. Quy mô/công suất hoạt động của cơ sở

2. Yêu cầu về bảo vệ môi trường đối với cơ sở:

2.1. Thực hiện đúng và đầy đủ các giải pháp, biện pháp, cam kết về bảo vệ môi trường đã nêu trong đề án.

2.2. Phải đảm bảo các chất thải được xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật về môi trường trước khi thải ra môi trường.

2.3. Phải hoàn thành các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường theo các thời hạn như sau:

– Công trình/biện pháp….., thời hạn hoàn thành trước ngày…

– Công trình/biện pháp….., thời hạn hoàn thành trước ngày…

– Công trình/biện pháp….., thời hạn hoàn thành trước ngày…

2.4. Đến thời điểm yêu cầu hoàn thành từng công trình, biện pháp bảo vệ môi trường, hoàn thành toàn bộ công trình, biện pháp bảo vệ môi trường, báo cáo về kết quả thực hiện đến cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.

(các mục 2.3, 2.4 chỉ áp dụng đối với cơ sở chưa hoàn thành công trình, biện pháp bảo vệ môi trường)

3. Các điều kiện kèm theo (nếu có):

Điều 2. Trong quá trình thực hiện nếu có thay đổi so với nội dung đề án chi tiết đã được phê duyệt, chủ cơ sở phải có văn bản báo cáo với …(1)… và chỉ được thực hiện những thay đổi sau khi có văn bản chấp thuận.

Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.

 


Nơi nhận:
– Chủ cơ sở;
– …(9)…
– Lưu …

…(8)…

(Ký, ghi họ tên, chức danh, đóng dấu)

 

Ghi chú:

(1) Tên cơ quan thẩm quyền phê duyệt

(2) Tên đầy đủ của cơ sở

(3) Thủ trưởng hoặc người đứng đầu cơ quan thẩm quyền phê duyệt

(4) Tên đầy đủ của văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan thẩm quyền phê duyệt.

(5) Họ, tên và chức danh của người được ủy quyền (trường hợp có văn bản ủy quyền)

(6) Tên cơ quan/doanh nghiệp chủ cơ sở

(7) Thủ trưởng cơ quan thẩm định

(8) Chức danh của thủ trưởng hoặc người đứng đầu cơ quan thẩm quyền phê duyệt

(9) Nơi nhận theo quy định tương ứng tại khoản 2 Điều 10 của Thông tư này.

 

PHỤ LỤC 10.

MẪU XÁC NHẬN ĐỀ ÁN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 26/2015/TT-BTNMT ngày 28 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)

 

Phụ lục 10a. Mẫu xác nhận đã phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết

 

…(1)…xác nhận: Đề án bảo vệ môi trường chi tiết này đã được phê duyệt bởi Quyết định số… ngày… tháng… năm … của …(2)…

(Địa danh), ngày… tháng… năm…
Thủtrưởng cơ quan xác nhận
(ký, ghi họ tên, chức danh, đóng dấu)

 

 

Ghi chú:

(1) Tên cơ quan phê duyệt đề án hoặc cơ quan thẩm định khi được ủy quyền

(2) Thủ trưởng hoặc người đứng đầu cơ quan phê duyệt

 

Phụ lục 10b. Mẫu xác nhận đã cấp giấy xác nhận đăng ký đề án bảo vệ môi trường đơn giản

 

 

…(1)…xác nhận: Đề án bảo vệ môi trường đơn giản này đã được cấp giấy xác nhận đăng ký số… ngày… tháng… năm … của …(2)…

(Địa danh), ngày… tháng… năm…
Thủtrưởng cơ quan xác nhận
(ký, ghi họ tên, chức danh, đóng dấu)

 

 

Ghi chú:

(1) Tên cơ quan xác nhận đề án hoặc cơ quan thường trực xác nhận khi được ủy quyền

(2) Thủ trưởng hoặc người đứng đầu cơ quan xác nhận

 

PHỤ LỤC 11.

MẪU BÁO CÁO THỰC HIỆN ĐỀ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHI TIẾT
(Ban hành kèm theo Thông tư số 26/2015/TT-BTNMT ngày 28 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)

(1)
——–

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số: …

(Địa danh), ngày … tháng … năm …

 

Kính gửi: … (2) …

 

BÁO CÁO TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN
ĐỀ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHI TIẾT

của …(3)…

 

1. Thông tin chung về cơ sở:

Tên chủ cơ sở: ……………………………………………………………

Địa chỉ: ……………………………………………………….

Điện thoại:………… Fax: ………… E-mail:………………………….

Quyết định phê đề án bảo vệ môi trường chi tiết số … ngày … tháng … năm …. của …

2. Các công trình/biện pháp bảo vệ môi trường của cơ sở đã hoàn thành

2.1. Công trình/biện pháp đã hoàn thành …Ngày hoàn thành…, Ngày đi vào vận hành…

2.2. Công trình/biện pháp đã hoàn thành …Ngày hoàn thành…, Ngày đi vào vận hành…

3. Kết quả quan trắc, phân tích các thông số đặc trưng khi vận hành công trình/biện pháp bảo vệ môi trường

 (phải đảm bảo đủ các thông số đặc trưng cho chất thải của cơ sở và đã được quy định tại các quy chuẩn kỹ thuật về môi trường tương ứng).

4. Các nội dung thay đổi so với đề án bảo vệ môi trường chi tiết đã được phê duyệt(nếu có)

4. Hồ sơ kèm theo báo cáo (nếu có)

 

Nơi nhận:
– Như trên;
– Lưu: …

 

(4)

(Ký, ghi họ tên, chức danh, đóng dấu)

Ghi chú:

(1) Chủ Cơ sở

2) Tên cơ quan thẩm định

(3) Tên của Cơ sở

(4) Đại diện có thẩm quyền của cơ sở.

 

PHỤ LỤC 12.

MẪU CÔNG VĂN BÁO CÁO HOÀN THÀNH TOÀN BỘ CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THEO ĐỀ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHI TIẾT
(Ban hành kèm theo Thông tư số 26/2015/TT-BTNMT ngày 28 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)

(1)
——–

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số: …

V/v báo cáo hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường theo đề án BVMT chi tiết của…(3)…

(Địa danh), ngày … tháng … năm …

 

Kính gửi: …(2)…

Tên chủ cơ sở: ……………………………………………………………

Địa chỉ: ……………………………………………………….

Địa điểm thực hiện: ………………………………………………

Điện thoại:………… Fax: ………… E-mail:………………………….

Quyết định phê đề án bảo vệ môi trường chi tiết số … ngày … tháng … năm …. của …(2)…

Đã thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường theo các nội dung tại Quyết định phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết, gồm có:

1…

2…

Xin gửi đến quý …(2)… hồ sơ gồm:

– Một (01) bản sao quyết định phê duyệt kèm theo bản sao đề án bảo vệ môi trường chi tiết đã được (4) phê duyệt;

– Bẩy (07) bản báo cáo hoàn thành các công trình bảo vệ bảo vệ môi trường theo đề án bảo vệ môi trường chi tiết của cơ sở.

Chúng tôi xin bảo đảm về độ trung thực của các thông tin, số liệu được đưa ra trong các tài liệu nêu trên. Nếu có gì sai trái, chúng tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật của Việt Nam.

Nơi nhận:
– Như trên;
– …
– Lưu:…

(4)

(Ký, ghi họ tên, chức danh, đóng dấu)

Ghi chú:

(1) Tên cơ quan/doanh nghiệp/chủ cơ sở

(2) Tên cơ quan phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết;

(3) Tên đầy đủ của cơ sở;

(4) Đại diện có thẩm quyền của cơ sở.

BÁO CÁO HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THEO ĐỀ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHI TIẾT

của Cơ sở (3)

1. Thông tin chung về cơ sở:

Tên chủ cơ sở: ……………………………………………………………

Địa chỉ: ……………………………………………………….

Địa điểm thực hiện: ………………………………………………

Điện thoại:………… Fax: ………… E-mail:………………………….

Quyết định phê đề án bảo vệ môi trường chi tiết số … ngày … tháng … năm …. của …

2. Các công trình bảo vệ môi trường của cơ sở đã hoàn thành

2.1. Hệ thống thu gom và xử lý nước thải và nước mưa

2.1.1. Mạng lưới thu gom nước thải và nước mưa

(cần mô tả rõ các thông số kỹ thuật của mạng lưới thu gom nước thải, nước mưa; vị trí của các công trình này kèm theo sơ đồ minh họa và thiết kế kỹ thuật)

2.1.2. Công trình xử lý nước thải và nước mưa đã được xây lắp, cải tạo:

(cần mô tả rõ quy trình công nghệ, quy mô công suất, các thông số kỹ thuật của công trình, các thiết bị đã được xây lắp, cải tạo)

(Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu kể cả các hóa chất (nếu có) đã, đang và sẽ sử dụng cho việc vận hành các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường kèm theo chỉ dẫn cụ thể về: tên thương mại, công thức hóa học (nếu có), khối lượng sử dụng tính theo đơn vị thời gian (ngày, tháng, quý, năm))

2.1.3. Kết quả vận hành công trình xử lý nước thải và nước mưa

(cần nêu rõ tên và địa chỉ liên hệ của đơn vị thực hiện việc đo đạc, lấy mẫu phân tích về môi trường: thời gian, phương pháp, khối lượng mẫu giả định được tạo lập (nếu có); thời gian tiến hành đo đạc, lấy mẫu, phân tích mẫu; thiết bị, phương pháp đo đạc, lấy mẫu và phân tích mẫu được sử dụng)

Kết quả vận hành công trình xử lý nước thải, nước mưa được trình bày theo mẫu bảng sau:

Lần đo đạc, lấy mẫu phân tích; Tiêu chuẩn, Quy chuẩn đối chiếu.

Lưu lượng thải

(Đơn vị tính)

Thông số ô nhiễm đặc trưng(*) của cơ sở

Thông số A

(Đơn vị tính)

Thông số B

(Đơn vị tính)

v.v…

 

Trước khi xử lý

Sau khi xử lý

Trước khi xử lý

Sau khi xử lý

Trước khi xử lý

Sau khi xử lý

Lần 1
TCVN/QCVN……….

Ghi chú:

(*) Thông số ô nhiễm đặc trưng của cơ sở là những thông số ô nhiễm do cơ sở trực tiếp hoặc gián tiếp tạo ra.

2.2. Phương tiện, thiết bị thu gom, lưu giữ và xử lý chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại

(Làm rõ quy mô, các thông số kỹ thuật kèm theo thiết kế chi tiết của các công trình xử lý chất thải rắn trong trường hợp chủ cơ sở tự xử lý)

(Trường hợp thuê xử lý chất thải, phải nêu rõ tên, địa chỉ của đơn vị nhận xử lý thuê, có hợp đồng về việc thuê xử lý (sao và đính kèm văn bản ở phần phụ lục của đề án). sánh kết quả với các quy chuẩn kỹ thuật về môi trường hiện hành)

2.3. Công trình, thiết bị xử lý khí thải

(cần liệt kê đầy đủ các công trình; biện pháp xử lý bụi, khí thải đã được xây lắp; nguồn gốc và hiệu quả xử lý của các thiết bị xử lý bụi, khí thải chính đã được lắp đặt; kết quả vận hành các công trình xử lý bụi, khí thải và thống kê dưới dạng bảng tương tự như đối với nước thải (trừ cột trước khi xử lý).

2.4. Các biện pháp chống ồn, rung

2.5.Các công trình, biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường

2.6. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác

– Đánh giá hiệu quả của các giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động đến môi trường và kinh tế – xã hội khác và so sánh với các quy định hiện hành.

Lưu ý: Trong trường hợp chủ cơ sở có điều chỉnh, thay đổi các công trình biện pháp bảo vệ môi trường so với đề án bảo vệ môi trường chi tiết đã được phê duyệt thì phải giải trình và kèm theo văn bản đồng ý/cho phép của cơ quan phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết.

3. Hồ sơ kèm theo báo cáo

Chúng tôi xin gửi những hồ sơ, tài liệu có liên quan được đóng thành tập gửi theo báo cáo này gồm:

– Một (01) bản sao quyết định phê duyệt kèm theo bản sao đề án bảo vệ môi trường chi tiết đã được (4) phê duyệt;

– Bẩy (07) bản báo cáo kết quả thực hiện đề án bảo vệ môi trường chi tiết của cơ sở; Kèm theo các Phụ lục sau đây: (tùy loại hình cơ sở mà có thể có một số hoặc tất cả các tài liệu này):

+ Hồ sơ bản vẽ hoàn công các công trình xử lý và bảo vệ môi trường (trường hợp chưa có bản vẽ hoàn công, có thể cung cấp hồ sơ thiết kế kỹ thuật. Trường hợp chỉ có hồ sơ thiết kế kỹ thuật, cần nêu rõ đã thực hiện đúng như hồ sơ thiết kế kỹ thuật hay không. Nếu có sai khác cần chỉ rõ);

+ Các chứng chỉ, chứng nhận, công nhận của các thiết bị xử lý môi trường đồng bộ nhập khẩu hoặc đã được thương mại hóa (nếu có);

+ Các phiếu lấy mẫu và kết quả đo đạc, phân tích mẫu vận hành thử nghiệm các công trình xử lý chất thải;

+ Biên bản nghiệm thu các công trình bảo vệ môi trường hoặc các văn bản khác có liên quan đến các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường;

+ Hợp đồng thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn thông thường với đơn vị có chức năng (đối với trường hợp cơ sở có phát sinh chất thải rắn thông thường trong giai đoạn vận hành và không có công trình xử lý chất thải rắn thông thường);

+ Sổ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại; hợp đồng thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải nguy hại với đơn vị có chức năng, kèm theo văn bản chứng minh chức năng của đơn vị đó (đối với trường hợp cơ sở có phát sinh chất thải nguy hại trong giai đoạn vận hành và không có công trình xử lý chất thải nguy hại);

+ Hợp đồng hoặc biên bản thỏa thuận về việc đấu nối vào hệ thống thu gom và xử lý nước thải (đối với trường hợp cơ sở nằm trong khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung và có phát sinh nước thải trong giai đoạn vận hành);

+ Quyết định phê duyệt kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố tràn dầu; văn bản chứng nhận đủ điều kiện về phòng cháy chữa cháy cấp cho cơ sở (đối với trường hợp cơ sở thuộc đối tượng phải có các loại văn bản này theo quy định của pháp luật).

4. Chương trình giám sát môi trường

Trên cơ sở chương trình giám sát môi trường trong đề án BVMT chi tiết đã được phê duyệt, chủ cơ sở rà soát những nội dung bất cập và chỉnh sửa, hoàn thiện chương trình giám sát môi trường cho phù hợp với hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của cơ sở.

Chúng tôi cam kết rằng những thông tin, số liệu nêu trên là đúng sự thực; nếu có gì sai trái, chúng tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật./.

(4)

(Ký, ghi họ tên, chức danh, đóng dấu)

PHỤ LỤC 13.

MẪU VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ XÁC NHẬN ĐĂNG KÝ ĐỀ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐƠN GIẢN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 26/2015/TT-BTNMT ngày 28 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)

…(1)…
——–

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số: …../…..

V/v xác nhận đăng ký đề án bảo vệ môi trường đơn giản của …(2)…

(Địa danh), ngày… tháng… năm…

Kính gửi: …(3)…

…(1)… có địa chỉ tại …(4)…, xin gửi đến …(3)… ba (03) bản đề án bảo vệ môi trường đơn giản của …(2)…

Chúng tôi cam kết rằng mọi thông tin, số liệu đưa ra tại bản đề án nói trên là hoàn toàn trung thực và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật nếu có gì sai phạm.

Kính đề nghị quý (3) sớm xem xét và cấp giấy xác nhận đăng ký đề án bảo vệ môi trường đơn giản này.

Xin trân trọng cám ơn./.

 

Nơi nhận:
– Như trên;
– …(6)…
– Lưu …

…(5)…

(Ký, ghi họ tên, chức danh, đóng dấu)

Ghi chú:

(1) Tên cơ quan/doanh nghiệp chủ cơ sở.

(2) Tên đầy đủ của cơ sở.

(3) Tên gọi của cơ quan xác nhận đăng ký đề án bảo vệ môi trường.

(4) Địa chỉ liên hệ theo bưu điện

(5) Đại diện có thẩm quyền của cơ quan/doanh nghiệp chủ cơ sở.

(6) Nơi nhận khác (nếu có).

PHỤ LỤC 14.

BÌA, PHỤ BÌA, CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG CỦA ĐỀ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐƠN GIẢN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 26/2015/TT-BTNMT ngày 28 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)

Phụ lục 14a. Bìa, phụ bìa, cấu trúc và nội dung của đề án bảo vệ môi trường đơn giản đối với cơ sở đăng ký tại Sở Tài nguyên và Môi trường hoặc Ủy ban nhân dân cấp huyện

 

(TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN/ PHÊ DUYỆT CƠ SỞ – nếu có)

(TÊN CƠ QUAN/DOANH NGHIỆP CHỦ CƠ SỞ)

ĐỀ ÁN

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐƠN GIẢN

của …(1)…

CƠ QUAN/DOANH NGHIỆP CHỦ CƠ SỞ (2)

(Người đại diện có thẩm quyền
ký, ghi họ tên, đóng dấu)

CƠ QUAN TƯ VẤN (nếu có) (2)

(Người đại diện có thẩm quyền
ký, ghi họ tên, đóng dấu)

(Địa danh), Tháng… năm…

Ghi chú:

(1) Tên đầy đủ, chính xác của cơ sở (theo văn bản về đầu tư của cơ sở).

(2) Chỉ thể hiện ở trang phụ bìa.

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH

MỞ ĐẦU

– Cơ sở được thành lập theo quyết định của ai/cấp nào, số và ngày của văn bản hay quyết định thành lập; số và ngày của văn bản đăng ký đầu tư (nếu có); số và ngày của giấy chứng nhận đầu tư (nếu có); các thông tin liên quan khác (sao và đính kèm các văn bản ở phần phụ lục của đề án).

– Trường hợp địa điểm của cơ sở đặt tại khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung thì phải nêu rõ tên của khu/cụm, số và ngày của văn bản chấp thuận của Ban quản lý khu/cụm đó (sao và đính kèm văn bản ở phần phụ lục của đề án).

– Nêu rõ tình trạng hiện tại của cơ sở (thuộc loại nào theo quy định tại khoản 1 Điều 15 của Thông tư này).

CHƯƠNG 1. MÔ TẢ TÓM TẮT VỀ CƠ SỞ

1.1. Tên của cơ sở

Nêu đầy đủ, chính xác tên gọi hiện hành của cơ sở (thống nhất với tên đã ghi ở trang bìa và trang phụ bìa của đề án bảo vệ môi trường này).

1.2. Chủ cơ sở

Nêu đầy đủ họ, tên và chức danh của chủ cơ sở kèm theo chỉ dẫn về địa chỉ liên hệ, phương tiện liên lạc (điện thoại, fax, hòm thư điện tử).

1.3. Vị trí địa lý của cơ sở

– Mô tả vị trí địa lý của cơ sở: Nêu cụ thể vị trí thuộc địa bàn của đơn vị hành chính từ cấp thôn và/hoặc xã trở lên; trường hợp cơ sở nằm trong khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung thì phải chỉ rõ tên khu/cụm này trước khi nêu địa danh hành chính; tọa độ các điểm khống chế vị trí của cơ sở kèm theo sơ đồ thể hiện vị trí các điểm khống chế đó.

– Mô tả các đối tượng tự nhiên, kinh tế – xã hội có khả năng bị ảnh hưởng bởi cơ sở.

– Chỉ dẫn địa điểm đang và sẽ xả nước thải của cơ sở và chỉ dẫn mục đích sử dụng nước của nguồn tiếp nhận theo quy định hiện hành (trường hợp có nước thải).

– Bản đồ hoặc sơ đồ đính kèm để minh họa vị trí địa lý của cơ sở và các đối tượng xung quanh như đã mô tả.

1.4. Các hạng mục xây dựng của cơ sở

– Nhóm các hạng mục về kết cấu hạ tầng, như: đường giao thông, bến cảng, thông tin liên lạc, cấp điện, cấp nước, thoát nước thải, thoát nước mưa, các kết cấu hạ tầng khác (nếu có);

– Nhóm các hạng mục phục vụ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, như: văn phòng làm việc, nhà ở, nhà xưởng, nhà kho, bãi tập kết nguyên liệu và các hạng mục liên quan khác;

– Nhóm các hạng mục về bảo vệ môi trường, như: quản lý chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại (nơi lưu giữ, nơi trung chuyển, nơi xử lý, nơi chôn lấp); xử lý nước thải; xử lý khí thải; chống ồn, rung; chống xói lở, xói mòn, sụt, lún, trượt, lở đất; chống úng, ngập nước; các hạng mục về bảo vệ môi trường khác.

1.5. Quy mô/công suất, thời gian hoạt động của cơ sở

– Quy mô/công suất.

– Thời điểm đã đưa cơ sở vào vận hành/hoạt động; dự kiến đưa cơ sở vào vận hành/hoạt động (đối với cơ sở quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 15 Thông tư này).

1.6. Công nghệ sản xuất/vận hành của cơ sở

Mô tả tóm tắt công nghệ sản xuất/vận hành của cơ sở kèm theo sơ đồ minh họa, trong đó có chỉ dẫn cụ thể vị trí của các dòng chất thải và/hoặc vị trí có thể gây ra các vấn đề môi trường không do chất thải (nếu có).

1.7. Máy móc, thiết bị

Liệt kê đầy đủ các loại máy móc, thiết bị đã lắp đặt và đang vận hành; đang và sẽ lắp đặt (đối với cơ sở quy định tại khoản 1 Điều 15 Thông tư này) với chỉ dẫn cụ thể về: Tên gọi, nơi sản xuất, năm sản xuất, tình trạng khi đưa vào sử dụng (mới hay cũ, nếu cũ thì tỷ lệ còn lại là bao nhiêu).

1.8. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu

Liệt kê từng loại nguyên liệu, nhiên liệu, hóa chất cần sử dụng với chỉ dẫn cụ thể về: Tên thương mại, công thức hóa học (nếu có), khối lượng sử dụng tính theo đơn vị thời gian (ngày, tháng, quý, năm).

Nêu cụ thể khối lượng điện, nước và các vật liệu khác cần sử dụng tính theo đơn vị thời gian (ngày, tháng, quý, năm).

1.9. Tình hình thực hiện công tác bảo vệ môi trường của cơ sở trong thời gian đã qua

– Nêu tóm tắt tình hình thực hiện công tác bảo vệ môi trường của cơ sở trong quá trình hoạt động.

– Lý do đã không lập bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường, bản cam kết bảo vệ môi trường hoặc đề án bảo vệ môi trường trước đây.

– Hình thức, mức độ đã bị xử phạt vi phạm hành chính và xử phạt khác về môi trường (nếu có).

– Những tồn tại, khó khăn (nếu có).

Yêu cầu: Trường hợp đã bị xử phạt, phải sao và đính kèm các văn bản xử phạt vào phần phụ lục của bản đề án.

CHƯƠNG 2. MÔ TẢ CÁC NGUỒN CHẤT THẢI, CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ, CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

2.1. Các nguồn phát sinh chất thải

2.1.1. Nước thải

2.1.2. Chất thải rắn thông thường

2.1.3. Chất thải nguy hại

2.1.4. Khí thải

Yêu cầu đối với các nội dung từ mục 2.1.1 đến mục 2.1.4:

Mô tả rõ từng nguồn phát sinh chất thải kèm theo tính toán cụ thể về: Hàm lượng thải (nồng độ) của từng thông số đặc trưng cho cơ sở và theo quy chuẩn kỹ thuật về môi trường tương ứng; tổng lượng/lưu lượng thải (kg, tấn, m3) của từng thông số đặc trưng và của toàn bộ nguồn trong một ngày đêm (24 giờ), một tháng, một quý và một năm. Trường hợp cơ sở có từ 02 điểm thải khác nhau trở lên ra môi trường thì phải tính tổng lượng/lưu lượng thải cho từng điểm thải.

2.1.5. Nguồn tiếng ồn, độ rung

Mô tả rõ từng nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung.

2.2. Các tác động đối với môi trường và kinh tế – xã hội

– Mô tả các vấn đề môi trường do cơ sở tạo ra (nếu có), như: xói mòn, trượt, sụt, lở, lún đất; xói lở bờ sông, bờ suối, bờ hồ, bờ biển; thay đổi mực nước mặt, nước ngầm; xâm nhập mặn; xâm nhập phèn; suy thoái các thành phần môi trường vật lý và sinh học; biến đổi đa dạng sinh học và các vấn đề môi trường khác;

Các nội dung trong mục 2.1 và 2.2. phải thể hiện rõ theo từng giai đoạn, cụ thể như sau:

– Giai đoạn vận hành/hoạt động hiện tại.

– Giai đoạn vận hành/hoạt động trong tương lai theo kế hoạch đã đặt ra (nếu có).

– Giai đoạn đóng cửa hoạt động (nếu có).

2.3. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của cơ sở

2.3.1. Hệ thống thu gom và xử lý nước thải và nước mưa

2.3.2. Phương tiện, thiết bị thu gom, lưu giữ và xử lý chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại

2.3.3. Công trình, thiết bị xử lý khí thải

2.3.4. Các biện pháp chống ồn, rung

2.3.5. Các công trình, biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường

2.3.6. Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác

Trong các nội dung trong các mục từ 2.3.1. đến 2.3.6, cần nêu rõ:

– Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu kể cả các hóa chất (nếu có) đã, đang và sẽ sử dụng cho việc vận hành các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường kèm theo chỉ dẫn cụ thể về: tên thương mại, công thức hóa học (nếu có), khối lượng sử dụng tính theo đơn vị thời gian (ngày, tháng, quý, năm).

– Quy trình công nghệ, quy trình quản lý vận hành các công trình xử lý chất thải, hiệu quả xử lý và so sánh kết quả với các quy chuẩn kỹ thuật về môi trường hiện hành.

– Trường hợp thuê xử lý chất thải, phải nêu rõ tên, địa chỉ của đơn vị nhận xử lý thuê, có hợp đồng về việc thuê xử lý (sao và đính kèm văn bản ở phần phụ lục của đề án).

– Đánh giá hiệu quả của các giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động đến môi trường và kinh tế – xã hội khác và so sánh với các quy định hiện hành.

2.4. Kế hoạch xây dựng, cải tạo, vận hành các công trình và thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường

Áp dụng đối với cơ sở chưa hoàn thiện công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đạt quy chuẩn kỹ thuật về môi trường

CHƯƠNG 3. KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

3.1. Giảm thiểu tác động xấu do chất thải

– Biện pháp giải quyết tương ứng và có thuyết minh về mức độ khả thi, hiệu suất/hiệu quả giải quyết. Trong trường hợp không thể có biện pháp hoặc có nhưng khó khả thi trong khuôn khổ của cơ sở phải nêu rõ lý do và có kiến nghị cụ thể để các cơ quan liên quan có hướng giải quyết, quyết định.

– Phải có chứng minh rằng, sau khi áp dụng biện pháp giải quyết thì các chất thải sẽ được xử lý đến mức nào, có so sánh, đối chiếu với các tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định hiện hành. Trường hợp không đáp ứng được yêu cầu quy định thì phải nêu rõ lý do và có các kiến nghị cụ thể để các cơ quan liên quan có hướng giải quyết, quyết định.

3.2. Giảm thiểu các tác động xấu khác

Mỗi loại tác động xấu phát sinh đều phải có kèm theo biện pháp giảm thiểu tương ứng, thuyết minh về mức độ khả thi, hiệu suất/hiệu quả giảm thiểu tác động xấu đó. Trường hợp không thể có biện pháp hoặc có nhưng khó khả thi trong khuôn khổ của cơ sở thì phải nêu rõ lý do và có kiến nghị cụ thể để các cơ quan liên quan có hướng giải quyết, quyết định.

3.3. Kế hoạch giám sát môi trường

– Đòi hỏi phải giám sát lưu lượng khí thải, nước thải và những thông số ô nhiễm đặc trưng có trong khí thải, nước thải đặc trưng cho cơ sở, phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật về môi trường hiện hành, với tần suất tối thiểu một (01) lần/06 tháng. Không yêu cầu chủ cơ sở giám sát nước thải đối với cơ sở có đấu nối nước thải để xử lý tại hệ thống xử lý nước thải tập trung của khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung.

– Các điểm giám sát phải được thể hiện cụ thể trên sơ đồ với chú giải rõ ràng và tọa độ theo quy chuẩn hiện hành.

Yêu cầu:

– Đối với đối tượng mở rộng quy mô, nâng cấp, nâng công suất, nội dung của phần III Phụ lục này cần phải nêu rõ kết quả của việc áp dụng các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực, phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường của cơ sở đang hoạt động và phân tích các nguyên nhân của các kết quả đó.

– Đối với đối tượng lập lại đề án bảo vệ môi trường, trong nội dung của phần III Phụ lục này, cần nêu rõ các thay đổi về biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực, phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường.

– Ngoài việc mô tả biện pháp giảm thiểu tác động xấu đến môi trường như hướng dẫn tại mục 3.1 và 3.2 Phụ lục này, biện pháp giảm thiểu tác động xấu đến môi trường mang tính công trình phải được liệt kê dưới dạng bảng, trong đó nêu rõ chủng loại, đặc tính kỹ thuật, số lượng cần thiết và kèm theo tiến độ xây lắp cụ thể cho từng công trình.

– Đối với đối tượng mở rộng quy mô, nâng cấp, nâng công suất, nội dung của phần III Phụ lục này cần phải nêu rõ hiện trạng các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường hiện có của cơ sở hiện hữu và mối liên hệ của các công trình này với hệ thống công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của cơ sở cải tạo, nâng cấp, nâng công suất.

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT

1. Kết luận

Phải kết luận rõ:

– Đã nhận dạng, mô tả được các nguồn thải và tính toán được các loại chất thải, nhận dạng và mô tả được các vấn đề về môi trường và kinh tế – xã hội;

– Tính hiệu quả và khả thi của các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường; giải quyết được các vấn đề về môi trường và kinh tế – xã hội phát sinh từ hoạt động của cơ sở.

2. Kiến nghị

Kiến nghị với các cấp, các ngành liên quan ở trung ương và địa phương để giải quyết các vấn đề vượt quá khả năng giải quyết của chủ cơ sở.

3. Cam kết

– Cam kết thực hiện đúng nội dung, tiến độ xây dựng, cải tạo và vận hành các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường;

– Cam kết thực hiện đúng chế độ báo cáo tại quyết định phê duyệt đề án;

– Cam kết tuân thủ các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường có liên quan đến cơ sở, kể cả các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về môi trường.

– Cam kết đền bù và khắc phục ô nhiễm môi trường trong trường hợp để xảy ra các sự cố trong quá trình hoạt động của cơ sở.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Các văn bản liên quan

Phụ lục 1.1. Bản sao các văn bản pháp lý liên quan đến sự hình thành cơ sở

Phụ lục 1.2. Bản sao các văn bản về xử lý vi phạm về môi trường (nếu có)

Phụ lục 1.3. Bản sao các phiếu kết quả phân tích về môi trường, hợp đồng xử lý về môi trường (nếu có)

Phụ lục 1.4. Bản sao các văn bản khác có liên quan (nếu có)

Phụ lục 2: Các hình, ảnh minh họa (trừ các hình, ảnh đã thể hiện trong bản đề án)

Từng văn bản, hình, ảnh trong phụ lục phải được xếp theo thứ tự rõ ràng với mã số cụ thể và đều phải được dẫn chiếu ở phần nội dung tương ứng của bản đề án.

Đề án bảo vệ môi trường đơn giản được lập thành ba (03) bản gốc, có chữ ký của chủ cơ sở ở phía dưới từng trang và ký, ghi họ tên, chức danh, đóng dấu (nếu có) của đại diện có thẩm quyền của chủ cơ sở ở trang cuối cùng.

Phụ lục 14b. Bìa, phụ bìa, cấu trúc và nội dung của đề án bảo vệ môi trường đơn giản đối với cơ sở có quy mô hộ gia đình

(TÊN CƠ QUAN CHỦ QUẢN/ PHÊ DUYỆT CƠ SỞ – nếu có)

(TÊN CƠ QUAN/DOANH NGHIỆP CHỦ CƠ SỞ)

ĐỀ ÁN

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐƠN GIẢN

của …(1)…

CƠ QUAN/DOANH NGHIỆP CHỦ CƠ SỞ (2)

(Người đại diện có thẩm quyền
ký, ghi họ tên, đóng dấu)

CƠ QUAN TƯ VẤN (nếu có) (2)

(Người đại diện có thẩm quyền
ký, ghi họ tên, đóng dấu)

(Địa danh), Tháng… năm…

Ghi chú:

(1) Tên đầy đủ, chính xác của cơ sở

(2) Chỉ thể hiện ở trang phụ bìa

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

– Cơ sở được thành lập trên cơ sở giấy phép kinh doanh/đăng ký hộ kinh doanh nào, số và ngày của văn bản đó (nếu có, sao và đính kèm văn bản ở phần phụ lục).

– Nêu rõ tình trạng hiện tại của cơ sở (thuộc loại nào theo quy định tại khoản 1 Điều 14 Thông tư này).

Phần 1. MÔ TẢ TÓM TẮT CƠ SỞ

1.1. Tên của cơ sở

Nêu đầy đủ, chính xác tên gọi hiện hành của cơ sở

1.2. Chủ cơ sở

Nêu đầy đủ họ, tên và chức danh của chủ cơ sở kèm theo chỉ dẫn về địa chỉ liên hệ, phương tiện liên lạc (điện thoại, fax, hòm thư điện tử).

1.3. Vị trí địa lý của cơ sở

Nêu cụ thể vị trí thuộc địa lý của cơ sở

1.4. Quy mô/công suất, quy trình sản xuất và thời gian hoạt động của cơ sở

– Quy mô/công suất.

– Quy trình sản xuất của cơ sở.

– Thời gian bắt đầu hoạt động, thời gian hoạt động trong năm (đối với các loại hình hoạt động theo mùa vụ).

Phần 2. NGUỒN CHẤT THẢI VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ/XỬ LÝ

2.1. Nguồn chất thải rắn thông thường

2.2. Nguồn chất thải lỏng

2.3. Nguồn chất thải khí

2.4. Nguồn chất thải nguy hại (nếu có)

Đối với các loại chất thải rắn, lỏng và khí:Liệt kê nguồn phát sinh chất thải, tổng lượng/lưu lượng thải (kg,tấn,m3) của từng nguồn và của cả cơ sở trong một ngày đêm (24 giờ); biện pháp quản lý, xử lý.

2.5. Nguồn tiếng ồn, độ rung

Liệt kê các nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung, mức độ; biện pháp xử lý.

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT

1. Kết luận

– Về tính hiệu quả, khả thi của các biện pháp thu gom, lưu trữ, xử lý các nguồn chất thải của cơ sở.

2. Kiến nghị

Kiến nghị với các cấp, các ngành liên quan ở địa phương để giải quyết các vấn đề vượt quá khả năng giải quyết của chủ cơ sở.

3. Cam kết

– Cam kết thực hiện những nội dung về bảo vệ môi trường đã nêu trong đề án bảo vệ môi trường đơn giản, đặc biệt là các nội dung về xử lý chất thải.

– Cam kết tuân thủ các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường có liên quan đến cơ sở.

– Cam kết đền bù và khắc phục ô nhiễm môi trường trong trường hợp để xảy ra các sự cố trong quá trình triển khai xây dựng và hoạt động của cơ sở.

PHỤ LỤC

– Các văn bản liên quan.

– Các hình vẽ, hình ảnh (nếu có).

Đề án bảo vệ môi trường đơn giản được lập thành ba (03) bản gốc, có chữ ký của chủ cơ sở, ghi họ tên, chức danh, đóng dấu (nếu có) của đại diện có thẩm quyền của chủ cơ sở ở trang cuối cùng

PHỤ LỤC

MẪU GIẤY XÁC NHẬN ĐĂNG KÝ ĐỀ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐƠN GIẢN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 26/2015/TT-BTNMT ngày 28 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)

UBND…(1)….
——–

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
—————

Số:…../…..

(Địa danh), ngày… tháng … năm …..

GIẤY XÁC NHẬN ĐĂNG KÝ
ĐỀ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐƠN GIẢN

của … (2) …

Căn cứ Luật Bảo vệ môi trường ngày 23 tháng 6 năm 2014;

Căn cứ Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 2 năm 2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, kế hoạch bảo vệ môi trường;

Căn cứ Thông tư số… /2015/TT-BTNMT ngày…tháng…năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về đề án bảo vệ môi trường chi tiết, đề án bảo vệ môi trường đơn giản;

Căn cứ …(3)… quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của … (1) …;

Xét nội dung đề án bảo vệ môi trường đơn giản của …(2)… kèm theo Văn bản số… ngày… tháng… năm… của …(4)…,

… (1) …

XÁC NHẬN:

Điều 1. Bản đề án bảo vệ môi trường đơn giản (sau đây gọi là Đề án) của …(2)… (sau đây gọi là Cơ sở) do …(4)… lập (sau đây gọi là Chủ cơ sở) đã được đăng ký tại …(1)…

Điều 2. Chủ cơ sở có trách nhiệm:

2.1. Thực hiện đúng và đầy đủ các nội dung về bảo vệ môi trường đề ra trong đề án; đảm bảo các chất thải và các vấn đề môi trường khác được quản lý, xử lý đạt yêu cầu theo quy định của pháp luật hiện hành.

2.2. … (nếu có yêu cầu khác)

Điều 3. Giấy xác nhận này có giá trị kể từ ngày ký./.

 

Nơi nhận:
– Như trên;
– … (6) …
– Lưu …

…(5)…

(Ký, ghi họ tên, chức danh, đóng dấu)

 

Ghi chú:

(1) Tên gọi của cơ quan xác nhận đăng ký đề án bảo vệ môi trường.

(2) Tên đầy đủ của cơ sở.

(3) Tên đầy đủ của văn bản quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của … (1)…

(4) Tên cơ quan/doanh nghiệp chủ cơ sở.

(5) Đại diện có thẩm quyền của (1).

(6) Nơi nhận khác (nếu có).

DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC

Phụ lục 1a. Đối tượng phải lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết

Phụ lục 1b. Đối tượng phải lập đề án bảo vệ môi trường đơn giản

Phụ lục 2. Mẫu văn bản đề nghị thẩm định, phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết

Phụ lục 3. Bìa, phụ bìa, nội dung và cấu trúc của đề án bảo vệ môi trường chi tiết

Phụ lục 4. Mẫu văn bản tham vấn ý kiến của chủ cơ sở gửi Ủy ban nhân dân cấp xã về đề án bảo vệ môi trường chi tiết

Phụ lục 5. Mẫu văn bản của Ủy ban nhân dân cấp xã trả lời chủ cơ sở

Phụ lục 6. Mẫu quyết định thành lập Đoàn kiểm tra phục vụ công tác thẩm định đề án bảo vệ môi trường chi tiết

Phụ lục 7. Mẫu bản nhận xét đề án bảo vệ môi trường chi tiết

Phụ lục 8. Mẫu biên bản kiểm tra phục vụ công tác thẩm định đề án bảo vệ môi trường chi tiết

Phụ lục 9. Mẫu quyết định phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết

Phụ lục 10. Mẫu xác nhận đề án

Phụ lục 10a. Mẫu xác nhận đã phê duyệt đề án bảo vệ môi trường chi tiết

Phụ lục 10b. Mẫu xác nhận đã cấp giấy xác nhận đăng ký đề án bảo vệ môi trường đơn giản

Phụ lục 11. Mẫu báo cáo thực hiện đề án bảo vệ môi trường chi tiết

Phụ lục 12. Mẫu công văn báo cáo hoàn thành toàn bộ các công trình bảo vệ môi trường theo đề án bảo vệ môi trường chi tiết

Phụ lục 13. Mẫu văn bản đề nghị xác nhận đăng ký đề án bảo vệ môi trường đơn giản

Phụ lục 14. Bìa, phụ bìa, cấu trúc và nội dung của đề án bảo vệ môi trường đơn giản

Phụ lục 14a. Bìa, phụ bìa, cấu trúc và nội dung của đề án bảo vệ môi trường đơn giản đối với cơ sở đăng ký tại Sở Tài nguyên và Môi trường hoặc Ủy ban nhân dân cấp huyện

Phụ lục 14b. Bìa, phụ bìa, cấu trúc và nội dung của đề án bảo vệ môi trường đơn giản đối với cơ sở có quy mô hộ gia đình

Phụ lục 15. Mẫu giấy xác nhận đăng ký đề án bảo vệ môi trường đơn giản

The post Thông tư 26/2015 hướng dẫn lập đề án bảo vệ môi trường appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
http://moitruongdgp.com/thong-tu-lap-de-an-bao-ve-moi-truong-chi-tiet.html/feed/ 0 1305
Tư vấn lập hồ sơ vệ sinh an toàn lao động theo TT-19/2011 http://moitruongdgp.com/lap-ho-so-ve-sinh-an-toan-lao-dong-theo-tt-192011.html http://moitruongdgp.com/lap-ho-so-ve-sinh-an-toan-lao-dong-theo-tt-192011.html#respond Wed, 28 Jan 2015 04:08:58 +0000 http://moitruongdgp.com/?p=960 Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát chuyên tư vấn lập hồ sơ vệ sinh an toàn lao động theo thông tư 19/2014 Bộ Y tế với chi phí thấp với thời gian nhanh nhất. Hãy liên hệ ngay 0917330133. Đối tượng lập hồ sơ vệ sinh an toàn lao động: Tất cả […]

The post Tư vấn lập hồ sơ vệ sinh an toàn lao động theo TT-19/2011 appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát chuyên tư vấn lập hồ sơ vệ sinh an toàn lao động theo thông tư 19/2014 Bộ Y tế với chi phí thấp với thời gian nhanh nhất. Hãy liên hệ ngay 0917330133.

Đối tượng lập hồ sơ vệ sinh an toàn lao động:

Tất cả các doanh nghiệp sản xuất, khu công nghiệp, khu dân cư, khu đô thị, bệnh viện, khách sạn, các nhà máy, nhà xưởng,… thực hiện việc lập hồ sơ an toàn vệ sinh lao động định kỳ 1 năm/lần.

ho so ve sinh an toan lao dong

Mô tả công việc lập hồ sơ vệ sinh an toàn lao động:

  • Khảo sát, thu thập số liệu về hiện trạng môi trường xung quanh khu vực dự án
  • Xác định các nguồn gây ô nhiễm của dự án như: khí thải, nước thải, chất thải rắn, tiếng ồn; xác định các loại chất thải phát sinh trong quá trình hoạt động của dự án.
  • Lấy mẫu nước thải, mẫu khí xung quanh và tại ống khói, lấy mẫu đất, mẫu nước ngầm.
  • Đánh giá chất lượng môi trường xung quanh.
  • Hiện trạng các công trình, thiết bị xử lý các chất thải.
  • Hiện trạng vệ sinh môi trường lao động và tổ chức y tế hoạt động tại dự án.
  • Thống kê máy móc, thiết bị và các chất có nghiêm ngặt về ATVSLĐ.
  • Thống kê môi trường lao động và số lao động tiếp xúc với yếu tố độc hại.
  • Thống kê thiết bị đảm bảo an toàn, vệ sinh môi trường lao động.
  • Trình nộp hồ sơ lên Trung tâm y tế – An toàn và vệ sinh lao động phê duyệt.

Hãy liên hệ công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát để bạn được tư vấn miễn phí hồ sơ vệ sinh an toàn lao động. Thương hiệu được tạo nên từ sự chuyên nghiệp và đánh giá của chính các bạn.

  • Chúng tôi với đội ngũ chuyên gia nhiều năm kinh nghiệm sẽ hỗ trợ tư vấn miễn phí tốt nhất cho bạn.
  • Chúng tôi chuyên lo về pháp lý và các dịch vụ giấy xin cấp giấy phép môi trường nhiều năm nhanh – rẻ bởi các mối quan hệ và sự quen thuộc trong ngành.

Để biết thêm thông tin về hồ sơ vệ sinh an toàn lao động hãy tham khảo 2 tài liệu đính kèm sau:

Hướng dẫn chi tiết về hồ sơ vệ sinh an toàn lao động

Mẫu hồ sơ vệ sinh an toàn lao động mới nhất

Nếu bạn không có thời gian để làm hồ sơ vệ sinh an toàn lao động này hãy để công ty môi trường Đoàn Gia Phát giúp bạn hoàn thiện hồ sơ này 1 cách nhanh chóng

Để được tư vấn miễn phí hồ sơ môi trường và xử lý nước thải tốt nhất
Liên hệ ngay: Công ty môi trường Đoàn Gia Phát
Hotline: 0917 33 01 33 – 0938 752 876
Email: dangthuymt@gmail.com

The post Tư vấn lập hồ sơ vệ sinh an toàn lao động theo TT-19/2011 appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
http://moitruongdgp.com/lap-ho-so-ve-sinh-an-toan-lao-dong-theo-tt-192011.html/feed/ 0 960
Công ty dịch vụ trám lấp giếng khoan giá rẻ nhất toàn quốc http://moitruongdgp.com/cong-ty-dich-vu-tram-lap-gieng-khoan-gia-re-nhat-toan-quoc.html http://moitruongdgp.com/cong-ty-dich-vu-tram-lap-gieng-khoan-gia-re-nhat-toan-quoc.html#respond Sun, 18 Jan 2015 00:06:49 +0000 http://moitruongdgp.com/?p=792 Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát chuyên tư vấn lập hồ sơ lên phương án trám lấp giếng khoan giá rẻ nhất toàn quốc được hỗ trợ pháp lý tối đa hãy gọi ngay 0917330133 để được tư vấn miễn phí. Tại sao phải trám lấp giếng khoan ? Vâng đây là […]

The post Công ty dịch vụ trám lấp giếng khoan giá rẻ nhất toàn quốc appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát chuyên tư vấn lập hồ sơ lên phương án trám lấp giếng khoan giá rẻ nhất toàn quốc được hỗ trợ pháp lý tối đa hãy gọi ngay 0917330133 để được tư vấn miễn phí.

Tại sao phải trám lấp giếng khoan ?

Vâng đây là câu hỏi khá nhiều khách hàng của chúng tôi hỏi không hiểu tại sao phải trám lấp giếng khoanthủ tục quy trình trám lấp giếng khoan như thế nào.

Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát cũng xin trả lời như sau: Hiện tại tình hình xâm ngập mặn và nước nhiễm phèn đang là mối đe dọa của người dân làm cho khá nhiều người thiếu nước để sử dụng 1 phần cũng vì do mặt nước ngầm đang cạn dần bởi sự khai thác quá đà của chính con người chúng ta.

Vì thế từ năm 2014 Bộ Tài Nguyên Môi Trường đã có những điều chỉnh về việc khai thác nước ngầm tại 1 số nơi cấm không cho khai thác bắt buộc phải trám lấp giếng khoan ngay tránh bị tình trạng sạt lỡ nhu hiện nay.

tram lap gieng khoan

Hiện tại doanh nghiệp cũng có thể tự mình trám lấp giếng bởi nó cũng rất đơn giản nhưng cái khó là việc lập hồ sơ lên phương án trám giếng để nộp lên các cơ quan chức năng để được phê duyệt. Vì vậy bạn cũng có thể tìm các công ty trám lấp giếng khoan hoặc dịch vụ trám lấp giếng khoan để tư vấn và hướng dẫn bạn lập hồ sơ trám giếng này.

Các nguyên liệu cần chuẩn bị để trám lấp giếng khoan:

  • Xi măng loại trung bình không cần tốt lắm.
  • Đất sét cán mịn dạng bột.
  • Cát, đá, sắt, gạch.
  • Các dụng cụ liên quan như: Xà băng, bay, máng trộn hồ, ống dẫn nước.
  • Rulo kéo máy bơm.

Các quy định pháp lý về việc trám lấp giếng khoan

  • Quyết định số 14/2007/QĐ-BTNMT ban hành Quy định về việc xử lý, trám lấp giếng không sử dụng.
  • Thông tư số 27/2014/TT-BTNMT ngày 30/05/2014 quy định việc đăng ký khai thác nước dưới đất, mẫu hồ sơ cấp, gia hạn, điều chỉnh, cấp lại giấy phép tài nguyên nước
  • Nghị định số 201/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của luật tài nguyên nước.
  • Thẩm quyền cấp, gia hạn, thay đổi thời hạn, điều chỉnh nội dung, đình chỉ hiệu lực và thu hồi giấy phép khai thác nước ngầm của Sở Tài nguyên và Môi trường có lưu lượng dưới 3.000 m3/ngày đêm.
  • Cơ quan tiếp nhận và quản lý hồ sơ (sau đây gọi chung là cơ quan tiếp nhận hồ sơ) là  Phòng Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm tiếp nhận, thẩm định và quản lý hồ sơ, giấy phép thuộc thẩm quyền cấp phép của Ủy ban nhân dân cấp Quận, Huyện.
Các trường hợp cần phải trám lấp giếng khoan
  • Giếng có thể tiếp tục khai thác, nhưng không có nhu cầu tiếp tục khai thác, sử dụng nước và không có nhu cầu, kế hoạch sử dụng cho các mục đích khác.
  • Giếng nằm trong phạm vi thu hồi đất, giải phóng mặt bằng mà không có nhu cầu, kế hoạch tiếp tục sử dụng hoặc giữ lại để sử dụng cho các mục đích khác
  • Giếng không khai thác trong thời gian liên tục từ một (01) năm trở lên mà không có biện pháp bảo vệ giếng hoặc không có nhu cầu, kế hoạch sử dụng
  • Giếng bị hư hỏng không khắc phục được; giếng bị suy giảm lưu lượng, mực nước không thể tiếp tục khai thác, chất lượng nước không đáp ứng yêu cầu sử dụng và không có nhu cầu, kế hoạch sử dụng cho các mục đích khác.
  • Giếng khoan thăm dò nước dưới đất đã hoàn thành nhiệm vụ và không sử dụng để khai thác, quan trắc nước dưới đất hoặc không có nhu cầu, kế hoạch sử dụng cho các mục đích khác
  • Giếng khoan quan trắc đã hoàn thành nhiệm vụ; bị hư hỏng không thể khắc phục được; phải thay đổi vị trí; hoặc vì các lý do khác mà không thể tiếp tục quan trắc
  • Giếng khoan thuộc các dự án nghiên cứu, điều tra, đánh giá nước dưới đất đã hoàn thành nhiệm vụ và không có nhu cầu, kế hoạch sử dụng cho các mục đích khác
  • Giếng sử dụng để tháo khô mỏ, hố móng đã hoàn thành nhiệm vụ hoặc bị hư hỏng không thể tiếp tục sử dụng
  • Giếng khoan thuộc các dự án nghiên cứu, điều tra, tìm kiếm, thăm dò địa chất và khoáng sản, khảo sát địa chất công trình đã hoàn thành nhiệm vụ và không có nhu cầu, kế hoạch sử dụng cho các mục đích khác
Một số trường hợp khác cần phải trám lấp giếng khoan ngay như:
  • Giếng khoan gây sự cố sụt lún đất, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến số lượng, chất lượng nước dưới đất hoặc gây sự cố bất thường khác ảnh hưởng đến công trình xây dựng và đời sống những người trong khu vực lân cận giếng khoan
  • Giếng khoan bị sự cố trong quá trình khoan và không thể khắc phục được hoặc giếng khoan chưa hoàn thành nhưng buộc phải thay đổi vị trí khoan
  • Giếng khoan do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định trám lấp theo quy định của pháp luật; giếng đang tồn tại trên thực tế nhưng không được sử dụng hoặc không có nhu cầu, kế hoạch sử dụng vào bất kỳ mục đích nào.

dich vu tram lap gieng khoan

Quy trình trám giếng lấp giếng khoan của công ty môi trường Đoàn Gia Phát

  • Khảo sát vị trí và kích thước giếng
  • Lên phương án trám lấp giếng khoan
  • Nộp lên cơ quan chức năng chờ ngày được trám (thường chỉ mất 03 ngày đối với cty Đoàn Gia Phát)
  • Tập kết vật liệu thiết bị máy móc
  • Mời cơ quan chức năng có thẩm quyền xuống giám sát
  • Tiến hành trám lấp giếng khoan trước sự chứng kiếm của mọi người
  • Sau khi trám xong nghiệm thu ngay với người đại diện cơ quan thẩm quyền.

Để được tư vấn miễn phí phương án trám lấp giếng khoan doanh nghiệp hãy liên hệ ngay công ty môi trường Đoàn Gia Phát để được chúng tôi hỗ trợ hết mình với kinh nghiệm 5 năm trong lĩnh vực. Trám lấp giếng trám hàng trăm cái giếng từ khu vực Bình Dương, Đồng Nai, Long An, Củ chi, Tây Ninh, Bình Chánh, TP HCM.

Để được tư vấn miễn phí hồ sơ môi trường và xử lý nước thải tốt nhất
Liên hệ ngay: Công ty môi trường Đoàn Gia Phát
Hotline: 0917 08 00 11 – 0938 752 876
Email: dangthuymt@gmail.com

The post Công ty dịch vụ trám lấp giếng khoan giá rẻ nhất toàn quốc appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
http://moitruongdgp.com/cong-ty-dich-vu-tram-lap-gieng-khoan-gia-re-nhat-toan-quoc.html/feed/ 0 792
Hướng dẫn lập kế hoạch bảo vệ môi trường 2015 miễn phí http://moitruongdgp.com/huong-dan-lap-ke-hoach-bao-ve-moi-truong-mien-phi.html http://moitruongdgp.com/huong-dan-lap-ke-hoach-bao-ve-moi-truong-mien-phi.html#respond Wed, 14 Jan 2015 00:30:15 +0000 http://moitruongdgp.com/?p=735 Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát chuyên tư vấn lập kế hoạch bảo vệ môi trường 2015 miễn phí với chi phí hợp lý tiết kiệm thời gian hỗ trợ pháp lý tối đa cho doanh nghiệp hãy gọi ngay 0917330133. Kế hoạch bảo vệ môi trường là gì ? Tiền thân […]

The post Hướng dẫn lập kế hoạch bảo vệ môi trường 2015 miễn phí appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát chuyên tư vấn lập kế hoạch bảo vệ môi trường 2015 miễn phí với chi phí hợp lý tiết kiệm thời gian hỗ trợ pháp lý tối đa cho doanh nghiệp hãy gọi ngay 0917330133.

Kế hoạch bảo vệ môi trường là gì ?

  • Tiền thân của tên gọi kế hoạch bảo vệ môi trường là cam kết bảo vệ môi trường và được thay đổi có hiệu lực từ ngày 1/1/2015 căn cứ vào số 55/2014/QH13.
  • Đây là một hồ sơ pháp lý ràng buộc trách nhiệm giữa doanh nghiệp đối với cơ quan môi trường và là một quá trình phân tích, đánh giá và dự báo các ảnh hưởng đến môi trường của dự án trong giai đoạn thực hiện và hoạt động của dự án. Từ đó đề xuất các giải pháp thích hợp để bảo vệ môi trường trong từng giai đoạn hoạt động cũng như thi công các công trình.
  • Kế hoạch bảo vệ môi trường 2015 là một trong những hồ sơ môi trường quan trọng nhất góp phần vào việc cho phép doanh nghiệp của bạn có được phép hoạt động hay không.
  • Bên cạnh đó, những còn có 1 số quy định riêng về hồ sơ trong Phục lục 2 Nghị định 29/2011/NĐ-CP

Bạn đang tìm hiểu về hồ sơ kế hoạch bảo vệ môi trường

Chắc hẳn 1 điều là sẽ có khá nhiều doanh nghiệp các cơ sở sản xuất sẽ chưa nắm rõ các quy định xung quanh hồ sơ kế hoạch bảo vệ môi trường này một số câu hỏi liên quan như:

  • Tại sao phải lập kế hoạch bảo vệ môi trường ?
  • Đối tượng nào phải lập kế hoạch bảo vệ môi trường ?
  • Mẫu kế hoạch bảo vệ môi trường mới nhất ?
  • Cách lập kế hoạch bảo vệ môi trường ?
  • Những quy định về lập kế hoạch bảo vệ môi trường ?
  • Quy trình thực hiện hồ sơ kế hoạch bảo vệ môi trường như thế nào ?
  • Cơ quan tiếp nhận hồ sơ kế hoạch bảo vệ môi trường ?

Để hiểu rõ hơn về bản kế hoạch bảo vệ môi trường bạn hãy tham khảo bài viết sau của công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát để biết thêm thông tin chi tiết.

Kế hoạch bảo vệ môi trường

Đối tượng phải lập kế hoạch bảo vệ môi trường

  • Dự án đầu tư không thuộc đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường.
  • Phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không thuộc đối tượng phải lập dự án đầu tư theo quy định của pháp luật về đầu tư.
  • Chính phủ quy định chi tiết Điều này.
Nội dung thực hiện kế hoạch bảo vệ môi trường
  • Địa điểm thực hiện.
  • Loại hình, công nghệ và quy mô sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.
  • Nguyên liệu, nhiên liệu sử dụng.
  • Dự báo các loại chất thải phát sinh, tác động khác đến môi trường.
  • Biện pháp xử lý chất thải và giảm thiểu tác động xấu đến môi trường.
  • Tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường.

Luật quy định lập kế hoạch bảo vệ môi trường

  • Căn cứ Luật bảo vệ môi trường ngày 23 tháng 6 năm 2014
  • Căn cứ Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường
  • Thông tư 27/2015/TT-BTNMT quy định và hướng dẫn về đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường
Thời điểm đăng ký và xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường

Chủ dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quy định tại Điều 29 của Luật này phải lập kế hoạch bảo vệ môi trường gửi cơ quan có thẩm quyền quy định tại Điều 32 của Luật này xem xét, xác nhận trước khi triển khai dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.

Trách nhiệm tổ chức thực hiện việc xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường

Cơ quan chuyên môn về bảo vệ môi trường thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường của những dự án sau:

  • a) Dự án nằm trên địa bàn 02 huyện trở lên.
  • b) Dự án trên vùng biển có chất thải đưa vào địa bàn tỉnh xử lý.
  • c) Dự án có quy mô lớn và có nguy cơ tác động xấu tới môi trường trên địa bàn tỉnh theo quy định của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Ủy ban nhân dân cấp huyện xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường của dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trên địa bàn, trừ dự án quy định tại khoản 1 Điều này.

Ủy ban nhân dân cấp huyện có thể ủy quyền cho Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp xã) xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường đối với dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quy mô hộ gia đình nằm trên địa bàn một xã.

Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận được kế hoạch bảo vệ môi trường, cơ quan có thẩm quyền quy định tại các khoản 1 và khoản 2 Điều này phải xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường, trường hợp không xác nhận đăng ký kế hoạch bảo vệ môi trường, cơ quan có thẩm quyền phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.

Trách nhiệm của chủ dự án, chủ cơ sở, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ sau khi kế hoạch bảo vệ môi trường 

Tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường theo kế hoạch bảo vệ môi trường đã được xác nhận.

Trường hợp xảy ra sự cố môi trường phải dừng hoạt động, thực hiện biện pháp khắc phục và báo ngay cho Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi thực hiện dự án hoặc cơ quan chuyên môn về bảo vệ môi trường thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cơ quan có liên quan.

Hợp tác và cung cấp mọi thông tin có liên quan cho cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường kiểm tra, thanh tra.

Lập và đăng ký lại kế hoạch bảo vệ môi trường cho dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong các trường hợp sau:

  • Thay đổi địa điểm
  • Không triển khai thực hiện trong thời hạn 24 tháng kể từ ngày kế hoạch bảo vệ môi trường được xác nhận.

Trường hợp dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có thay đổi tính chất hoặc quy mô đến mức thuộc đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường thì chủ đầu tư dự án, chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường và gửi cho cơ quan có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt.

Trách nhiệm của cơ quan xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường

  • Kiểm tra việc tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường theo kế hoạch bảo vệ môi trường đã được xác nhận.
  • Tiếp nhận và xử lý kiến nghị về bảo vệ môi trường của chủ dự án, chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và tổ chức, cá nhân liên quan đến dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.
  • Phối hợp với chủ đầu tư dự án, chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan xử lý sự cố môi trường xảy ra trong quá trình thực hiện dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.

Công ty môi trường Đoàn Gia Phát hơn 7 năm kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực tư vấn lập hồ sơ môi trường, tư vấn thiết kế hệ thống xử lý nước thải, khí thải, nước cấp, cung cấp vi sinh hóa chất…Chúng tôi tự tin sẽ mang đến quý doanh nghiệp những dịch vụ tốt nhất mang lại lợi ích thiết thực cho khách hàng. Với đội ngũ nhân viên năng động, nhiệt tình vui vẻ sẽ giúp bạn có những thông tin hữu ích nhất.

Nếu bạn đang gặp khó khăn trong việc lập kế hoạch bảo vệ môi trường hãy gọi ngay cho chúng tôi !

Để được tư vấn miễn phí hồ sơ môi trường và xử lý nước thải tốt nhất
Liên hệ ngay: Công ty môi trường Đoàn Gia Phát
Hotline: 0917 33 01 33 – 0938 752 876
Email: dangthuymt@gmail.com

The post Hướng dẫn lập kế hoạch bảo vệ môi trường 2015 miễn phí appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
http://moitruongdgp.com/huong-dan-lap-ke-hoach-bao-ve-moi-truong-mien-phi.html/feed/ 0 735
Lập hồ sơ xin giấy phép khai thác nước ngầm http://moitruongdgp.com/lap-ho-xin-giay-phep-khai-thac-nuoc-ngam.html http://moitruongdgp.com/lap-ho-xin-giay-phep-khai-thac-nuoc-ngam.html#respond Mon, 17 Nov 2014 14:39:31 +0000 http://moitruongdgp.com/?p=302 Công ty môi trường Đoàn Gia Phát tư vấn miễn phí lập hồ sơ xin giấy phép khai thác nước ngầm cấp sở và cấp bộ với chi phí thấp hỗ trợ pháp lý nhanh gọn. Tel 0938 752 876 Giấy phép khai thác nước ngầm là gì ? Đây là hồ sơ cần thiết […]

The post Lập hồ sơ xin giấy phép khai thác nước ngầm appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
Công ty môi trường Đoàn Gia Phát tư vấn miễn phí lập hồ sơ xin giấy phép khai thác nước ngầm cấp sở và cấp bộ với chi phí thấp hỗ trợ pháp lý nhanh gọn. Tel 0938 752 876

Giấy phép khai thác nước ngầm là gì ?

  • Đây là hồ sơ cần thiết của 1 doanh nghiệp khi đi vào khai thác nguồn nước ngầm nhằm giúp Nhà Nước quản lý, theo dõi để đưa ra các phương án điều chỉnh hợp lý, bảo vệ nguồn nước ngầm
  • Doanh nghiệp nên chú ý đến giấy phép này bởi vì nếu vi phạm sẽ bị phạt rất nặng theo các văn bản luật mà nhà nước đã đưa ra nhằm siết chặt vấn đề khai thác nước ngầm quá mức ảnh hưởng đến địa tầng.
  • Những công ty xí nghiệp nếu đã hết hạn giấy phép này cần phải xin giấy phép khai thác nước ngầm bổ sung vào ngay tránh trường hợp bị các cơ quan chức năng kiểm tra bất ngờ thì bị phạt không nhỏ đâu.
  • Theo thống kê của bộ phận chăm sóc khách hàng của công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát thì số lượt người tìm kiếm về giấy phép khai thác nước ngầm này khá nhiều bởi sự phức tạp của nó và sự thiếu hiểu biết về luật môi trường

Đối tượng phải làm giấy phép khai thác nước ngầm.

  • Tất cả các doanh nghiệp trong và ngoài nước hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam, các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ có nhu cầu khai thác và sử dụng nguồn nước ngầm đều phải đăng ký xin giấy phép khai thác nước ngầm.
  • Các cơ sở, doanh nghiệp đang sử dụng nước ngầm hoặc có công trình khai thác nước ngầm mà chưa có giấy phép khai thác nước ngầm.
  • Định kì 6 tháng/ lần các cơ sở, doanh nghiệp đang sử dụng, có công trình sử dụng nước ngầm  phải tiến hành làm báo cáo tình hình sử dụng nước ngầm.

lập hồ sơ xin giấy phép khai thác nước ngầm

Luật và những quy định về giấy phép khai thác nước ngầm.

  • Luật Tài nguyên nước năm 2012
  • Nghị định 149/2004/NĐ-CP ngày 27 tháng 7 năm 2004 của Chính phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước.
  • Thông tư số 02/2005/TT-BTNMT ngày 24 tháng 6 năm 2005 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn thực hiện Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27 tháng 7 năm 2004 của Chính phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước.
  • Nghị định  142/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy định việc  xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản.
  • Thời hạn của giấy phép khai thác nước ngầm không quá mười lăm (15) năm và được xem xét gia hạn nhưng thời gian gia hạn không quá mười (10) năm.
  • Tuy nhiên trong quá trình sử dụng nước ngầm mà xảy ra các trường hợp sau thì phải thực hiện thay đổi thời hạn, điều chỉnh nội dung giấy phép.
  • Nguồn nước không đảm bảo việc cung cấp nước bình thường.
  • Nhu cầu khai thác, sử dụng nước tăng mà chưa có biện pháp xử lý, bổ sung nguồn nước.
  • Xảy ra các tình huống đặc biệt cần phải hạn chế khai thác, sử dụng nước.
  • Khai thác nước gây sụt lún mặt đất, biến dạng công trình, xâm nhập mặn, cạn kiệt, ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước dưới đất.
  • Một điểm cần chú trọng đó chính là phải làm thủ tục gia hạn giấy phép khai thác  nước ngầm tại thời điểm hơn 3 tháng trước ngày hết hạn trong giấy phép.
  • Trong trường hợp nếu không sử dụng giấy phép cần thực hiện thủ tục trả lại giấy phép có kèm theo văn bản giải trình lý do cho cơ quan cấp phép. Tổ chức, cá nhân đã trả lại giấy phép chỉ được xem xét cấp giấy phép mới sau hai (2) năm, kể từ ngày trả lại giấy phép.
  • Các doanh nghiệp, tổ chức được cấp giấy phép khai thác nước ngầm cần phải chấp hành các điều lệ đã đặt ra nếu không sẽ bị xử  phạt theo nghị định 142/2013/NĐ-CP.
Một số hồ sơ cần thiết để xin giấy phép khai thác nước ngầm
  • Đơn đề nghị cấp giấy phép (Mẫu số 05/NDĐ).
  • Đề án khai thác nước dưới đất (Mẫu số 06/NDĐ).
  • Bản đồ khu vực và vị trí công trình khai thác nước dưới đất tỷ lệ từ 1/50.000 đến 1/25.000 theo hệ toạ độ VN 2000.
  • Báo cáo kết quả thăm dò đánh giá trữ lượng nước dưới đất đối với công trình có lưu lượng từ 200/m3ngày đêm trở lên (Mẫu số 07/NDĐ), báo cáo kết quả thi công giếng khai thác đối với công trình có lưu lượng nhỏ hơn 200m3/ngày đêm (Mẫu số 09/NDĐ), báo cáo hiện trạng khai thác đối với công trình khai thác nước dưới đất đang hoạt động (Mẫu số 10/NDĐ).
  • Kết quả phân tích chất lượng nguồn nước cho mục đích sử dụng theo quy định của Nhà nước tại thời điểm xin cấp phép.
  • Bản sao có công chứng giấy chứng nhận, hoặc giấy tờ hợp lệ về quyền sử dụng đất theo quy định của Luật đất đai tại nơi đặt giếng khai thác.
  • Trường hợp đất tại nơi đặt giếng khai thác không thuộc quyền sử dụng đất của tổ chức, cá nhân xin phép thì phải có văn bản thoả thuận cho sử dụng đất giữa tổ chức, cá nhân khai thác với tổ chức, cá nhân đang có quyền sử dụng đất, được UBND cấp có thẩm quyền xác nhận.
  • Mẫu hồ sơ đề nghị cấp xin giấy phép khai thác nước ngầm ban hành theo quy định tại Mục II Thông tư 02/2005/TT-BTNMT ngày 24/6/2005 của Tài nguyên và Môi trường.
  • Số lượng hồ sơ: 02 (bộ).
Quy trình thực hiện hồ sơ xin giấy phép khai thác nước ngầm
  • Xác định địa điểm, công suất khu vực cần khai thác.
  • Khảo sát, thu thập số liệu, địa hình, địa mạo, điều kiện địa lý, khí hậu thủy văn
  • Xác định điều kiện kinh tế xã hội môi trường tại khu vực khai thác
  • Xác định thông số về các đặc điểm địa chất, thủy văn gây ảnh hưởng đến khai thác nước ngầm.
  • Thu mẫu nước phân tích tại phòng thí nghiệm.
  • Xác định cấu trúc giếng và trữ lượng nước.
  • Lập bản đồ khu vực và vị trí công trình theo tỉ lệ 1/50.000 đến 1/25.000 theo tọa độ VN 2000.
  • Tính toán dự báo mức nước hạ thấp.
  • Tính toán giá thành vận hành và hiệu quả kinh tế.
  • Lập thiết đồ giếng khoan khai thác nước.
  • Hoàn tất hồ sơ xin cấp phép khai thác nước ngầm.
  • Nộp hồ sơ cho cơ quan quản lý môi trường tùy thuộc vào công suất khai thác nước ngầm của cơ sở sản xuất, kinh doanh.

Để được tư vấn miễn phí hồ sơ môi trường và xử lý nước thải tốt nhất
Liên hệ ngay: Công ty môi trường Đoàn Gia Phát
Hotline: 0917 08 00 11 – 0938 752 876
Email: dangthuymt@gmail.com

The post Lập hồ sơ xin giấy phép khai thác nước ngầm appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
http://moitruongdgp.com/lap-ho-xin-giay-phep-khai-thac-nuoc-ngam.html/feed/ 0 302
Lập hồ sơ cam kết bảo vệ môi trường http://moitruongdgp.com/lap-ho-cam-ket-bao-ve-moi-truong.html http://moitruongdgp.com/lap-ho-cam-ket-bao-ve-moi-truong.html#respond Mon, 17 Nov 2014 14:32:07 +0000 http://moitruongdgp.com/?p=298 Công ty môi trường Đoàn Gia Phát tư vấn lập hồ sơ cam kết bảo vệ môi trường với chi phí thấp pháp lý nhanh gọn. Tel 0938752876 Bản cam kết bảo vệ môi trường một hồ sơ môi trường quan trọng Có khá nhiều doanh nghiệp chưa hiểu hết các hồ sơ môi trường và […]

The post Lập hồ sơ cam kết bảo vệ môi trường appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
Công ty môi trường Đoàn Gia Phát tư vấn lập hồ sơ cam kết bảo vệ môi trường với chi phí thấp pháp lý nhanh gọn. Tel 0938752876

Bản cam kết bảo vệ môi trường một hồ sơ môi trường quan trọng

Có khá nhiều doanh nghiệp chưa hiểu hết các hồ sơ môi trường và các luật đi kèm theo dẫn đến nhiều trường hợp bị phạt với số tiền rất lớn nặng hơn là phải ngừng hoạt động vì vi phạm gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường.

Trong đó hồ sơ cam kết bảo vệ môi trường là 1 trong những hồ sơ khá quan trọng cho những doanh nghiệm chuẩn bị đi vào hoạt động. Ai cũng nghĩ mình có điều kiện mở cửa hàng hay nhà hàng quán ăn ….rồi đi xin giấy phép hoạt động và xây dựng nhưng lại không chú ý đến bản cam kết bảo vệ môi trường này là sẽ bị phạt khá nặng đặt biệt là những doanh nghiệp nào đã đi vào hoạt động mà không có hồ sơ này thì xác định phải đóng phạt ( trừ những doanh nghiệp hoạt động sau ngày 5/6/2011 thì không bị phạt mà được làm đề án bảo vệ môi trường) khi bị cán bộ môi trường kiểm tra.

Từ bộ phận chăm sóc khách hàng của công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát có thông kê 1 số từ khóa được nhiều người tìm kiếm như

  • cam ket trong danh gia tac dong moi truong
  • giay cam ket bao ve moi truong trong chan nuoi
  • chi phi cam ket bao ve moi truong
  • cam ket ve ve sinh moi truong trong xay dung
  • mau cam ket moi truong chan nuoi
  • các đối tượng nào phải có bản cam kết bảo vệ môi trường
  • cong ty thuc hien cam ket moi truong
  • Ban cam ket bao ve nguon nuoc
  • cam ket bao ve moi truong cua hang xang dau
  • cam ket bao ve moi truong nha tro
  • cam ket bao ve moi truong cua khach san
  • chuyen lap cam ket bao ve moi truong
  • lap cam ket dat tieu chuan bao ve moi truong
  • doi tuong lap cam ket bao ve moi truong

Cam kết bảo vệ môi trường là gì ?

  • Đây là một hồ sơ pháp lý ràng buộc trách nhiệm giữa doanh nghiệp đối với cơ quan môi trường và là một quá trình phân tích, đánh giá và dự báo các ảnh hưởng đến môi trường của dự án trong giai đoạn thực hiện và hoạt động của dự án.
  • Từ đó đề xuất các giải pháp thích hợp để bảo vệ môi trường trong từng giai đoạn hoạt động cũng như thi công các công trình.
  • Cam kết bảo vệ môi trường một trong những hồ sơ môi trường quan trọng nhất góp phần vào việc cho phép doanh nghiệp của bạn có được phép hoạt động hay không.
  • Bên cạnh đó, những còn có 1 số quy định riêng về hồ sơ trong Phục lục 2 Nghị định 29/2011/NĐ-CP

Lập hồ sơ cam kết bảo vệ môi trường

Tại sao phải làm cam kết bảo vệ môi trường

  • Lập cam kết bảo vệ môi trường là để yêu cầu các cơ sở sản xuất kinh doanh phải thực hiện những gì mình cam kết trên hồ sơ đăng ký cam kết bảo vệ môi trường, nhằm hạn chế, giảm thiểu những tác động xấu đến môi trường và sức khỏe con người trong các giai đoạn thi công, thực hiện và vận hành của dự án.
  • Ngoài ra, việc làm cam kết bảo vệ môi trường nhằm góp phần trong việc quản lý doanh nghiệp của các cơ quan chức năng được dễ dàng hơn nhằm giảm thiểu mức độ ô nhiễm môi trường.
Luật quy định hồ sơ cam kết bảo vệ môi trường
  • Luật Bảo vệ môi trường năm 2005.
  • Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường.
  • Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/7/2011của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/04/2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường.
Những hồ sơ giấy tờ cần chuẩn bị khi lập cam kết bảo vệ môi trường

Hồ sơ đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường đối với các đối tượng phải lập bản cam kết bảo vệ môi trường quy định tại khoản 1 Điều 29 Nghị định số 29/2011/NĐ-CP gồm:

  • Ba (03) bản cam kết bảo vệ môi trường với hình thức trang bìa, trang phụ bìa, cấu trúc và yêu cầu về nội dung thực hiện theo mẫu quy định tại các Phụ lục 5.1 và 5.2 Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/7/2011.
  • Một (01) dự án đầu tư (báo cáo nghiên cứu khả thi) có chữ ký (ghi rõ họ tên, chức danh) của người đại diện có thẩm quyền và đóng dấu (nếu có) của cơ quan chủ dự án.

Hồ sơ đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường quy định đối với các đối tượng quy định tại khoản 2 Điều 29 Nghị định số 29/2011/NĐ-CP gồm:

  • Ba (03) bản cam kết bảo vệ môi trường với yêu cầu về hình thức và nội dung thực hiện theo mẫu quy định tại Phụ lục 5.3 Thông tư này;
  • Một (01) bản thuyết minh về phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ được chứng thực bởi chữ ký của người đại diện có thẩm quyền và đóng dấu (nếu có) của cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.

Đối với đối tượng quy định tại điểm b khoản 1 Điều 45 Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT, ngoài các văn bản quy định tại khoản 1 hoặc khoản 2 Điều này, hồ sơ đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường phải kèm theo một (01) bản sao văn bản chứng minh bản cam kết bảo vệ môi trường đã được đăng ký hoặc giấy xác nhận bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường hoặc giấy xác nhận đề án bảo vệ môi trường của cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đang hoạt động.

Đối với đối tượng quy định tại khoản 2 Điều 45 Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT, ngoài các văn bản quy định tại khoản 1 hoặc khoản 2 Điều này, hồ sơ đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường phải kèm theo một (01) bản sao văn bản chứng minh việc đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường của dự án, đề xuất hoạt động sản xuất, kinh doanh trước đó.

Quy trình thực hiện bản cam kết bải vệ môi trường

  • Khảo sát, thu thập số liệu về quy mô dự án.
  • Khảo sát, thu thập số liệu về hiện trạng môi trường xung quanh khu vực dự án.
  • Khảo sát điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế-xã hội liên quan đến hoạt động của dự án.
  • Xác định các nguồn gây ô nhiễm của dự án như: khí thải, nước thải, chất thải rắn, tiếng ồn, xác định các loại chất thải phát sinh trong quá trình hoạt động của dự án.
  • Đánh giá mức độ tác động của các nguồn ô nhiễm đến các yếu tố tài nguyên và môi trường.
  • Liệt kê và đánh giá các giải pháp tổng thể, các hạng mục công trình bảo vệ môi trường được thực hiện.
  • Xây dựng các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm và dự phòng sự cố môi trường cho các hạng mục còn tồn tại.
  • Đề xuất phương án xử lý nước thải, khí thải, phương án thu gom và xử lý chất thải rắn từ hoạt động của dự án.
  • Xây dựng chương trình quản lý và giám sát môi trường.
  • Soạn thảo công văn, hồ sơ đề nghị phê duyệt cam kết bảo vệ môi trường.
  • Thẩm định và Quyết định phê duyệt đề án.

Cơ quan trực tiếp nhận và giải quyết hồ sơ cam kết bảo vệ môi trường

  • Nộp hồ sơ và nhận kết quả trực tiếp tại bộ phận tiếp nhận và hoàn trả kết quả của UBND cấp huyện
  • Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Ủy ban nhân dân cấp huyện.
  • Cơ quan trực tiếp thực hiện thủ tục hành chính: Phòng Tài nguyên và Môi trường cấp huyện.

Để được tư vấn miễn phí hồ sơ môi trường và xử lý nước thải tốt nhất
Liên hệ ngay: Công ty môi trường Đoàn Gia Phát
Hotline: 0917 08 00 11 – 0938 752 876
Email: dangthuymt@gmail.com

The post Lập hồ sơ cam kết bảo vệ môi trường appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
http://moitruongdgp.com/lap-ho-cam-ket-bao-ve-moi-truong.html/feed/ 0 298
Lập đề án bảo vệ môi trường 2015 theo NĐ 35/2014/NĐ-CP http://moitruongdgp.com/lap-de-an-bao-ve-moi-truong-theo-nghi-dinh-35-2014.html http://moitruongdgp.com/lap-de-an-bao-ve-moi-truong-theo-nghi-dinh-35-2014.html#respond Mon, 17 Nov 2014 14:26:30 +0000 http://moitruongdgp.com/?p=295 Công ty môi trường Đoàn Gia Phát tư vấn lập đề án bảo vệ môi trường theo nghị định 35/2014 với chi phí thấp pháp lý nhanh gọn. Tel 0938 752 876 Bạn đang tìm hiểu về đề án bảo vệ môi trường thông qua nghị định 35/2014 Sau một năm ngưng phê duyệt đề […]

The post Lập đề án bảo vệ môi trường 2015 theo NĐ 35/2014/NĐ-CP appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
Công ty môi trường Đoàn Gia Phát tư vấn lập đề án bảo vệ môi trường theo nghị định 35/2014 với chi phí thấp pháp lý nhanh gọn. Tel 0938 752 876

lập đề án bảo vệ môi trường

Bạn đang tìm hiểu về đề án bảo vệ môi trường thông qua nghị định 35/2014

  • Sau một năm ngưng phê duyệt đề án bảo vệ môi trường 2015, tháng 5/2014 Chính phủ đã ban hành nghị định 35/2014/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường.
  • Theo Nghị định này, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung hoặc cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đến thời điểm ngày 05/06/2011 đã đi vào hoạt động nhưng không có quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường
  • Ngoài việc bị xử lý vi phạm theo quy định của Pháp luật, trước ngày 31/12/2014 phải lập đề án bảo vệ môi trường gửi lên cơ quan có thẩm quyền quyết định, phê duyệt. Nghị định 35/2014/NĐ-CP sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 15/06/2014.
  • Để giúp cho các doanh nghiệp vẫn chưa hiểu rỏ Pháp luật về bảo vệ môi trường và chưa lập đề án bảo vệ môi trường nộp cơ quan chức năng thẩm định, phê duyệt công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát đã nghiên cứu và đưa ra những thông tin cần thiết như bài viết sau để quý công ty nắm bắt rõ hơn.

Những đối tượng phải lập đề án bảo vệ môi trường

Theo nghị định Số: 35/2014/NĐ-CP quy định việc làm đề án bảo vệ môi trường 2015:

  • Khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung hoặc cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ (gọi chung là cơ sở) đến thời điểm ngày 05 tháng 6 năm 2011 đã đi vào hoạt động nhưng không có quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường, quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường bổ sung, giấy đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường, cam kết bảo vệ môi trường
  • Ngoài việc bị xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật, trước ngày 31 tháng 12 năm 2014 phải thực hiện một trong hai biện pháp khắc phục hậu quả vi phạm sau:
  • Lập đề án bảo vệ môi trường chi tiết đối với các cơ sở có quy mô, tính chất tương đương với đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường quy định tại Khoản 1 Điều 12 Nghị định số 29/2011/NĐ-CP gửi cơ quan có thẩm quyền quy định tại Khoản 2 Điều 18 Nghị định số 29/2011/NĐ-CP để thẩm định, phê duyệt
  • Lập đề án bảo vệ môi trường đơn giản đối với các cơ sở có quy mô, tính chất tương đương với đối tượng phải đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường quy định.

Các thông tư và nghị định quy định về việc lập đề án bảo vệ môi trường.

  • Luật bảo vệ môi trường Việt Nam số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005.
  • Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/04/2011 của Chính phủ quy định về đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường.
  • Thông tư 01/2012/TT-BTNMT ngày 16/03/2012 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về lập, thẩm định, phê duyệt và kiểm tra, xác nhận việc thực hiện đề án bảo vệ môi trường chi tiết, lập và đăng ký đề án BVMT đơn giản.
  • Nghị định 35/2014/NĐ-CP ngày 29/04/2014 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP  ngày 18/04/2011 của Chính phủ quy định về đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường.
Đơn vị thẩm định và phê duyệt đề án bảo vệ môi trường
  • Sở tài nguyên môi trường tỉnh đối với đề án bảo vệ môi trường chi tiết tương ứng đối tượng có quy mô, công suất lập báo cáo đánh giá tác động môi trường theo phụ lục II Nghị định 29/2011/NĐ-CP ngày 18/04/2011 của Chính phủ quy định về đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường.
  • Phòng tài nguyên môi trường quận, huyện đối với đề án bảo vệ môi trường đơn giản tương đương đối tượng có quy mô, công suất lập cam kết bảo vệ môi trường- cơ sở có quy mô, công suất nhỏ hơn quy mô, công suất nêu tại phụ lục II Nghị định 29/2011/NĐ-CP ngày 18/04/2011 của Chính phủ quy định về đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường.

Để được tư vấn miễn phí hồ sơ môi trường và xử lý nước thải tốt nhất
Liên hệ ngay: Công ty môi trường Đoàn Gia Phát
Hotline: 0917 08 00 11 – 0938 752 876
Email: dangthuymt@gmail.com

The post Lập đề án bảo vệ môi trường 2015 theo NĐ 35/2014/NĐ-CP appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
http://moitruongdgp.com/lap-de-an-bao-ve-moi-truong-theo-nghi-dinh-35-2014.html/feed/ 0 295
Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường http://moitruongdgp.com/lap-bao-cao-danh-gia-tac-dong-moi-truong.html http://moitruongdgp.com/lap-bao-cao-danh-gia-tac-dong-moi-truong.html#respond Mon, 17 Nov 2014 14:11:13 +0000 http://moitruongdgp.com/?p=292 Công ty môi trường Đoàn Gia Phát tư vấn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường với chi phí thấp nhất pháp lý nhanh gọn, giải đáp và hỗ trợ mọi thắc mắc về lập báo cáo đtm này hãy gọi ngay 0917 33 01 33 Bạn đang tìm hiểu về hồ sơ […]

The post Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
Công ty môi trường Đoàn Gia Phát tư vấn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường với chi phí thấp nhất pháp lý nhanh gọn, giải đáp và hỗ trợ mọi thắc mắc về lập báo cáo đtm này hãy gọi ngay 0917 33 01 33

Bạn đang tìm hiểu về hồ sơ báo cáo đánh giá tác động môi trường

Theo như thông kê mà bộ phận chăm sóc khách hàng của công ty môi trường Đoàn Gia Phát báo lại có khá nhiều quý doanh nghiệp hoặc cá nhân chưa hiểu rõ về việc lập báo cáo đtm này nhiều bởi sự ràng buộc về pháp lý của Bộ Tài Nguyên Môi Trường thông qua phục lục 2 ND29/2011-NĐCP có quy định khá rõ về hồ sơ báo cáo đtm này.

Vì vậy, Bộ phận tư vấn và bộ phận chăm sóc khách hàng của Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát đã phối hợp với nhau tạo nên bài viết này để hiểu rõ hơn về hồ sơ đánh giá tác động môi trường này

lạp báo cáo đánh giá tác động môi trường

Báo cáo đánh giá tác động môi trường là gì ?

  • Báo cáo đánh giá tác động môi trường (viết tắt là ĐTM) là đánh giá tác động qua lại giữa dự án với các yếu tố tự nhiên, kinh tế và xã hội. Tổ chức quốc tế về Đánh giá tác động môi trường (IAIA) đưa ra định nghĩa về việc đánh giá tác động môi trường gồm các công việc như “xác định, dự đoán, đánh giá và giảm thiểu các ảnh hưởng của việc phát triển dự án đến các yếu tố sinh học, xã hội và các yếu tố liên quan khác trước khi đưa ra quyết định quan trọng và thực hiện những cam kết.
  • ĐTM là công cụ hỗ trợ đắc lực cho các nhà đầu tư ra quyết định lựa chọn phương án khả thi và tối ưu nhất về kinh tế và kỹ thuật cho dự án đầu tư đó.
  • Mọi cân nhắc về môi trường đều được thực hiện ngay từ giai đoạn đầu tiên lập quy hoạch dự án (thông qua nội dung giải trình các vấn đề môi trường trong báo cáo giải trình kinh tế kỹ thuật) đến phát triển và thực hiện dự án (thông qua báo cáo ĐTM) và tiếp tục suốt trong quá trình hoạt động của dự án.

Những đối tượng phải làm báo cáo đánh giá tác động môi trường

  • Đối tượng phải thực hiện đánh giá tác động môi trường quy định tại Phụ lục II Nghị định 18/2015/NĐ-CP
  • Căn cứ Luật bảo vệ môi trường ngày 23 tháng 6 năm 2014
  • Căn cứ Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường
  • Căn cứ Nghị định số 21/2013/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 năm 2013 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường
  • Thông tư 27/2015/TT-BTNMT quy định và hướng dẫn về đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường
  • Dự án cải tạo, mở rộng, nâng cấp, nâng công suất của cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đang hoạt động đã được phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc đăng ký, xác nhận bản cam kết bảo vệ môi trường hoặc xác nhận bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường hoặc phê duyệt, xác nhận đề án bảo vệ môi trường tới mức tương đương với các đối tượng theo Nghị định 18/2015/NĐ-CP quy định
  • Thời điểm lập, trình thẩm định và phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường trong mục a được thực hiện theo quy định
  • Nếu dự án đã được phê duyệt mà chưa đi vào hoạt động trong các trường hợp sau cần phải xin cấp lại báo cáo đtm
  • Thay đổi địa điểm thực hiện dự án hoặc không triển khai thực hiện dự án trong thời gian ba sáu (36) tháng, kể từ thời điểm ban hành quyết định phê duyệt
  • Tăng quy mô, công suất hoặc thay đổi công nghệ làm gia tăng phạm vi gây tác động hoặc làm gia tăng các tác động xấu đến môi trường không do chất thải gây ra hoặc làm gia tăng mức độ phát thải hoặc phát sinh các loại chất thải mới, chất thải có thành phần gây ô nhiễm cao hơn so với kết quả tính toán, dự báo trong hồ sơ đtm đã được phê duyệt.
  • Hồ sơ đề nghị thẩm định và việc thẩm định, phê duyệt đối với các trường hợp quy định tại Nghị định 18/2015/NĐ-CP
  • Thông tư 27/2015/TT-BTNMT quy định và hướng dẫn về đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường
Quy trình thực hiện hồ sơ báo cáo đánh giá tác động môi trường
  • Xác định phạm vi: xác định các vấn đề môi trường liên quan và phạm vi nghiên cứu ĐTM
  • Tiến hành khảo sát điều kiện địa lý, địa chất, điều kiện môi trường khu vực dự án xác định sự phù hợp với yêu cầu của dự án và yêu cầu bảo vệ môi trường khu vực
  • Đánh giá hiện trạng môi trường, các nguồn và mức độ gây ô nhiễm của các chất thải phát sinh, công tác bảo vệ môi trường của cơ sở từ khi chuẩn bị xây dựng đến thời điểm hiện tại
  • Báo cáo đánh giá các biện pháp phòng ngừa, xử lý chất thải đã và đang sử dụng.
  • Xây dựng các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm cho giai đoạn xây dựng. Đề xuất phương án quản lý, dự phòng, xử lý thu gom và xử lý chất thải rắn từ hoạt động của dự án.
  • Xác định nhóm cộng đồng liên quan / quan tâm đến quá trình ĐTM dự án: chủ dự án, nhà đầu tư (người/tổ chức tài trợ hoặc cho vay tiền), Bộ Tài nguyên và Môi trường, chính quyền địa phương, cộng đồng dân cư.
  • Lập báo cáo ĐTM trình nộp Bộ Tài nguyên và Môi trường hoặc UBND tỉnh / thành (Sở Tài nguyên và Môi trường địa phương).
  • Tiến hành gửi hồ sơ đến hội đồng thẩm định và phê duyệt dự án.
Quá trình thẩm định và phê duyệt hồ sơ báo cáo đánh giá tác động môi trường
  • Không quá bốn mươi lãm (45) ngày làm việc kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ hợp lệ đối với các dự án thuộc thẩm quyền tổ chức thẩm định của Bộ Tài nguyên và Môi trường;
  • Không quá ba mươi (30) ngày làm việc kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ hợp lệ đối với các dự án không thuộc Điểm a Khoản này;
  • Trong thời hạn quy định tại các Điểm a, b Khoản này, cơ quan thẩm định có trách nhiệm thông báo bằng văn bản cho chủ dự án về kết quả thẩm định. Thời gian chủ dự án hoàn thiện báo cáo đánh giá tác động môi trường theo yêu cầu của cơ quan thâm định không tính vào thời gian thẩm định.
  • Dự án đã được phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường nhưng trong quá trình triển khai thực hiện có một trong những thay đôi dưới đây phải lập lại báo cáo đánh giá tác động môi trường:
  • Có những thay đổi quy định tại các Điểm a, b Khoản 1 Điều 20 Luật Bảo vệ môi trường;
  • Bổ sung những hạng mục đầu tư có quy mô, công suất tương đương với đối tượng thuộc danh mục Phụ lục II Nghị định 18/2015/NĐ-CP;
  • Có thay đồi về quy mô, công suất, công nghệ hoặc những thay đồi khác dẫn đến các công trình bảo vệ môi trường không có khả năng giải quyết được các vấn đề môi trường gia tăng;
  • Theo đề nghị của chủ dự án
  • Chủ dự án chỉ được thực hiện những thay đổi nêu tại các Điểm a, b, c và d Khoản 1 Điều này sau khi được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt lại báo cáo đánh giá tác động môi trường.
  • Việc lập lại báo cáo đánh giá tác động môi trường, thẩm định và phê duyệt lại báo cáo đánh giá tác động môi trường thực hiện theo quy định tại các Điều 12, Điều 13 và Điều 14 Nghị định 18/2015/NĐ-CP.

Các bước lập báo cáo đánh giá tác động môi trường

  • báo cáo đánh giá tác động môi trườngBáo cáo đánh giá tác động môi trường thuộc thẩm quyền thẩm định của Bộ Tài nguyên và Môi trường, thời hạn thẩm định tối đa là bốn mươi lăm (45) ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đủ hồ sơ hợp lệ. Trường hợp dự án phức tạp về tác động môi trường, thời hạn thẩm định tối đa là sáu mươi (60) ngày làm việc
  • Báo cáo đánh giá tác động môi trường không thuộc thẩm quyền thẩm định của Bộ Tài nguyên và Môi trường, thời hạn thẩm định tối đa là ba mươi (30) ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đủ hồ sơ hợp lệ. Đối với những dự án phức tạp về tác động môi trường, thời hạn thẩm định là bốn mươi lăm (45) ngày làm việc.
  • Thời hạn phê duyệt ĐTM tối đa là mười lăm (15) ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

Lưu ý: thời hạn thẩm định, phê duyệt không bao gồm thời gian chủ dự án hoàn chỉnh hồ sơ báo cáo đánh giá tác động môi trường.

ĐTM là hồ sơ môi trường quan trọng với thời gian thực hiện thủ tục dài nhất. Để giảm thiểu chi phí đi lại cũng như thời gian cho các doanh nghiệp cá nhân có nhu cầu thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường, công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát xin cung cấp dịch vụ làm đánh giá tác động môi trường với tiêu chí chất lượng, đảm bảo tiến độ và chi phí hợp lý nhất. Mong được sự quan tâm và hợp tác của khách hàng gần xa.

Thời gian gần đây trên website của công ty số lượt tìm kiếm về hồ sơ này khá nhiều như: 

  • bao cao danh gia tac dong moi truong cua du an xay dung
  • bao cao danh gia tac dong moi truong trong xay dung
  • bao cao danh gia tac dong moi truong cua du an
  • bao cao danh gia tac dong moi truong benh vien
  • báo cáo đánh giá tác động môi trường thủy điện
  • danh gia tac dong moi truong cua du an
  • danh gia tac dong moi truong trong nuoi trong thuy san
  • danh gia tac dong moi truong thuy san
  • bao cao dtm
  • bao cao danh gia tac đong moi truong nha may bia
  • Dtm cua xay dung duong giao thong
  • bao cao danh gia tac dong moi truong du an xay dung duong sat
  • tham dinh bao cao danh gia tac dong moi truong la gi ?
  • đề án bảo vệ môi trường va bao cao danh gia tac dong moi truong
  • danh gia tac dong moi truong dtm
  • khi nao thi phai lam DTM
  • doi tuong lap bao cao danh gia tac dong moi truong
  • cac buoc lam dtm
  • những doi tuong phai lap bao cao DTM

Để được tư vấn miễn phí hồ sơ môi trường và xử lý nước thải tốt nhất
Liên hệ ngay: Công ty môi trường Đoàn Gia Phát
Hotline: 0917 33 01 33 – 0938 752 876
Email: dangthuymt@gmail.com

The post Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
http://moitruongdgp.com/lap-bao-cao-danh-gia-tac-dong-moi-truong.html/feed/ 0 292
Lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ giá rẻ toàn quốc http://moitruongdgp.com/lap-bao-cao-giam-sat-moi-truong-dinh-ky.html http://moitruongdgp.com/lap-bao-cao-giam-sat-moi-truong-dinh-ky.html#respond Mon, 17 Nov 2014 13:45:43 +0000 http://moitruongdgp.com/?p=287 Công ty môi trường Đoàn Gia Phát chuyên tư vấn lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ miễn phí cho doanh nghiệp với giá rẻ nhất toàn quốc thủ tục pháp lý nhanh gọn hãy gọi ngay 0938 752 876 Bạn đang tìm hiểu về việc lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ ? […]

The post Lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ giá rẻ toàn quốc appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
Công ty môi trường Đoàn Gia Phát chuyên tư vấn lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ miễn phí cho doanh nghiệp với giá rẻ nhất toàn quốc thủ tục pháp lý nhanh gọn hãy gọi ngay 0938 752 876

Bạn đang tìm hiểu về việc lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ ?

Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát có tạo ra 1 thăm dò ý kiến của 1 số công ty xí nghiệp, cơ sở sản xuất… tuy nhiên có khá nhiều công ty chưa nắm rõ về nghĩa vụ của mình là cần phải thực hiện lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ 1 năm từ 1 – 3 lần tùy theo từng khu vực mà luật môi trường có đề ra.

Bên cạnh đó, một số người còn khá thờ ở về báo cáo giám sát môi trường này với nhiều câu hỏi rất thú vị như:

  • tại sao công ty tôi phải làm báo cáo giám sát ?
  • lập báo cáo giám sát môi trường có khó không ?
  • 1 năm tôi phải làm bao nhiêu báo cáo giám sát ?
  • chi phí làm báo cáo giám sát môi trường là bao nhiêu ?
  • báo cáo giám sát môi trường là gì ?
  • luật nào quy định tôi phải lập báo cáo giám sát ?
  • những đối tượng nào phải làm báo cáo giám sát môi trường?
  • tôi có thể tự làm báo cáo giám sát môi trường được không ?
  • công ty lập báo cáo giám sát môi trường ở bình dương

Vâng trên đây là 1 số câu hỏi tiêu biểu nhất được công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát thống kê và còn khá nhiều câu hỏi khác nữa. Vì vậy để hiểu rõ hơn về việc lập báo cáo giám sát môi trường giá rẻ hãy đọc ngay bài viết sau nhé.

Báo cáo giám sát môi trường là gì

  • Báo cáo giám sát môi trường định kỳ là một hình thức đánh giá chất lượng ngắn hạn tại cơ sở và báo cáo định kỳ về cơ quan thẩm quyền (cụ thể: Chi cục BVMT; Phòng Tài nguyên và Môi trường)
  • Mục đích của việc lập báo cáo giám sát môi trường này là theo dõi quan trắc số liệu của mỗi công ty, đánh giá được tác động ảnh hưởng của nguồn ô nhiễm đối với môi trường giúp cho mỗi công ty ngăn chặn được những vấn đề ô nhiễm, xây dựng các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm và đưa ra các biện pháp xử lý môi trường thích hợp.
  • Việc đánh giá tổng quan từ nguồn phát sinh như nước thải, khí thải, chất thải rắn (bao gồm chất thải công nghiệp, sinh hoạt và nguy hại).
  • Hình thức đánh giá bằng cách đo đạc mẫu khí thải, nước thải, tính toán chất lượng chất thải rắn phát sinh và tra cứu mức độ ô nhiễm theo quy định của nhà nước.
  • Cần có được những con số cụ thể qua thời gian dài sẽ có được thông tin chính xác để xác định nguyên nhân, sự phân bố, di chuyển của các vật chất ô nhiễm, qua đó xác định được nguyên nhân gây ô nhiễm nhằm xây dựng biện pháp, đề suất phương án xử lý vấn đề, tất cả vì mục tiêu chung bảo vệ môi trường.
  • Lập báo cáo giám sát môi trường chính là kết quả của quá trình giám sát môi trườnglập báo cáo giám sát môi trường

Tại sao phải lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ

  • Làm báo cáo giám sát môi trường định kỳ là nhằm để theo dõi số lượng, thực trạng, diễn biến các nguồn tác động tiêu cực phát sinh từ hoạt động của cơ sở đến chất lượng môi trường;
  • Theo dõi lưu lượng/ khối lượng / tần suất và định kỳ đo đạc, lấy mẫu phân tích các thông số ô nhiễm đặc trưng của chất thải phát sinh từ quá trình hoạt động của cơ sở (nước thải, khí thải, chất thải rắn, chất thải nguy hại, tiếng ồn, độ rung, và các chỉ tiêu khác), tần suất đo đạc, lấy mẫu phân tích tối thiểu 03 tháng/lần.
  • Định kỳ đo đạc, lấy mẫu phân tích các thông số liên quan đến các nguồn tác động tiêu cực của môi trường xung quanh cơ sở (nước mặt, nước ngầm, không khí, đất) – nếu tại khu vực của cơ sở không có trạm quan trắc chung của cơ quan nhà nước, tần suất đo đạc, lấy mẫu phân tích tối thiểu 06 tháng/lần.
  • Theo dõi diễn biến và đo đạc thực trạng các yếu tố (nếu có liên quan): xói mòn, trượt, sụt, lở, lún đất; xói lở bờ sông, bờ suối, bờ hồ, bờ biển; bồi lắng lòng sông, lòng suối, lòng hồ, đáy biển; thay đổi mực nước mặt, nước ngầm, xâm nhập mặn, xâm nhập phèn và các tác động khác (nếu tại khu vực của cơ sở không có trạm quan trắc chung của cơ quan nhà nước), tần suất đo đạc phù hợp với từng trường hợp cụ thể.
Các bộ luật quy định việc lập báo cáo giám sát môi trường
  • Công văn số 3105/TNMT-QLMT ngày 18/04/2008 của Sở Tài nguyên và Môi trường Tp Hồ Chí Minh.
  • Công văn số 4228/CCBVMT-KS kèm theo quyết định số 63/2012/QĐ-UBND ngày 18/12/2012 của UBND tỉnh Bình Dương.
  • Nghị định 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
  • Luật bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005;
  • Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/04/2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường;
  • Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi Trường quy định chi tiết một số điều của nghị định số 29/2011/NĐ-CP.
Những đối tượng phải và thời gian lập báo cáo giám sát môi trường
  • Theo quy định của nhà nước tất cả các cơ sở sản xuất, khu công nghiệp, khu dân cư, khu đô thị các trung tâm thương mại, nhà xưởng…đã có giấy xác nhận cam kết bảo vệ môi trường, giấy xác nhận đề án bảo vệ môi trường, giấy phê duyệt đánh giá tác động môi trường. Các doanh nghiệp đã đi vào hoạt động trong các ngành sản xuất kinh doanh đều phải tiến hành lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ.
  • 3 tháng/lần đối với các đối cơ sở phải thuộc danh sách di dời do ô nhiễm môi trường và được xác định là gây ô nhiễm môi trường nhưng chưa hoàn thành việc khắc phục, 6 tháng một lần đối với các cơ sở không thuộc 2 đối tượng trên.
  • Riêng đối với tỉnh Bình Dương được quy định cụ thể trong công văn số 4228/CCBVMT-KS kèm theo quyết định số 63/2012/QĐ-UBND ngày 18/12/2012 của UBND tỉnh Bình Dương và có 1 số khu vực nộp hồ sơ lập báo cáo giám sát môi trường qua mạng nên các bạn chú ý 

Đo đạc và phân tích mẫu định kỳ các thông số môi trường sau

  • Tiến hành thống kê, đo đạc, lấy mẫu phân tích các thông số đặc trưng của chất thải và môi trường xung quanh; ghi nhận các kết quả thống kê, đo đạc, phân tích trong báo cáo. Cần lưu ý, các biện pháp thống kê, đo đạc, lấy mẫu phân tích phải tuân thủ theo các tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành và do các đơn vị có chức năng đảm nhận.
  • Định kỳ đo đạc, lấy mẫu phân tích các thông số đặc trưng (liên quan đến các nguồn thải) của chất thải phát sinh từ quá trình hoạt động của cơ sở (nước thải, khí thải, chất thải rắn, chất thải nguy hại, tiếng ồn, độ rung, và các chỉ tiêu khác), tần suất đo đạc, lấy mẫu phân tích tối thiểu 03 tháng/lần cho lần lập báo cáo giám sát môi trường đó.
  • Nước thải: lấy mẫu nước thải trước khi xả ra hệ thống cống thoát công cộng, các tiêu chuẩn đối chiếu: TCVN 5945:2005 (Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp), TCVN 6772:2000 (Tiêu chuẩn nước thải sinh hoạt).
  • Khí thải: lấy mẫu phân tích khí thải tại các nguồn phát sinh, sau hệ thống xử lý (nếu có); các tiêu chuẩn đối chiếu: TCVN 5939:2005 (Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ), TCVN 5940:2005 (Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ).
  • Chất thải rắn và chất thải nguy hại: thống kê tổng lượng thải, mô tả biện pháp phân loại, lưu giữ và đính kèm các hợp đồng với đơn vị có chức năng trong việc thu gom, vận chuyển, xử lý. Đây cũng lá bước khá quan trọng của việc lập báo cáo giám sát môi trường.
  • Tiếng ồn, độ rung: đo đạc tại các vị trí phát sinh có khả năng gây ảnh hưởng nhiều nhất; tiêu chuẩn đối chiếu: TCVN 5949:1998 (quy định mức ồn tối đa cho phép khu vực công cộng và dân cư), TCVN 6962:2001 (quy định mức gia tốc rung tối đa cho phép đối với môi trường khu vực công cộng và dân cư).
  • Định kỳ đo đạc, lấy mẫu phân tích các thông số đặc trưng (liên quan đến các nguồn tác động tiêu cực) của môi trường xung quanh cơ sở (nước mặt, nước ngầm, không khí, đất) – nếu tại khu vực của cơ sở không có trạm quan trắc chung của cơ quan nhà nước, tần suất đo đạc, lấy mẫu phân tích tối thiểu 06 tháng/lần cho việc lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ này.
  • Môi trường không khí xung quanh: các tiêu chuẩn so sánh: TCVN 5937:2005 (Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh), TCVN 5938:2005 (Nồng độ tối đa cho phép của một số chất độc hại trong không khí xung quanh).
  • Môi trường nước mặt: các tiêu chuẩn so sánh: TCVN 5942:1995 (Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt), TCVN 5943:1995 (Tiêu chuẩn chất lượng nước biển ven bờ).
  • Môi trường nước ngầm: tiêu chuẩn so sánh: TCVN 5944:1995 (Tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm).
  • Môi trường đất: tiêu chuẩn so sánh: TCVN 5941:1995 (Giới hạn tối đa cho phép của dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong đất).
  • Theo dõi diễn biến và đo đạc thực trạng các yếu tố (nếu có liên quan): xói mòn, trượt, sụt, lở, lún đất, xói lở bờ sông, bờ suối, bờ hồ, bờ biển; bồi lắng lòng sông, lòng suối, lòng hồ, đáy biển, thay đổi mực nước mặt, nước ngầm; xâm nhập mặn; xâm nhập phèn và các tác động khác (nếu tại khu vực của cơ sở không có trạm quan trắc chung của cơ quan nhà nước), tần suất đo đạc phù hợp với từng trường hợp cụ thể.

Quy trình thực hiện lập báo cáo giám sát môi trường

  • Khảo sát những thông tin chung: thu thập số liệu về hiện trạng hoạt động của công ty, điều kiện tự nhiên, khí hậu, địa lý, địa chất, kinh tế-xã hội của khu vực dự án đang hoạt động, thu thập số liệu về hiện trạng môi trường xung quanh.
  • Xác định các nguồn gây ô nhiễm như khí thải, nước thải, chất thải rắn… Xác định chất thải phát sinh trong quá trình hoạt động đề án.
  • Thực hiện đo đạc thống kê các thông số đặc trưng của mẫu nước thải, chất thải rắn và nguy hại, khí thải của và môi trường xung quanh tuân thủ theo các tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành và do các đơn vị có chức năng đảm nhận. Đây là bước mất thời gian lâu nhất của việc lập báo cáo giám sát môi trường.
  • Đồng thời định kỳ đo đạc, lấy mẫu phân tích các thông số đặc trưng (liên quan đến các nguồn tác động tiêu cực) của môi trường xung quanh cơ sở. Chi tiết thực hiện được thể hiện rõ ở phần 8. Kết quả đo đạc, phân tích lấy mẫu định kỳ các thông số môi trường trong bài viết.
  • Liệt kê và đánh giá các biện pháp phòng ngừa đã và đang sử dụng. Lấy mẫu chất thải, nước thải, mẫu không khí xung quanh tại ống khói, mẫu đất, mẫu nước ngầm.
  • Đánh giá chất lượng môi trường, tác động và ảnh hưởng của nguồn ô nhiễm trên đối với môi trường, xã hội và con người xung quanh khu vực dự án.
  • Xây dựng các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm và dự phòng sự cố, phương án quản lý, dự phòng, xử lý nước thải, khí thải, phương án thu gom và xử lý chất thải rắn. Đây là bước bạn cần chứ ý nhất bởi cơ quan có thẩm quyền rất chú ý đến chi tiết này trong báo cáo giám sát môi trường định kỳ của bạn
  • Cam kết khắc phục các nội dung không đạt, biện pháp khắc phục, thời hạn khắc phục; cam kết về việc thực hiện và vận hành thường xuyên các biện pháp giảm thiểu, xử lý chất thải đảm bảo đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành về môi trường; cam kết thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường khác theo quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam.
  • Hoàn thành việc lập báo cáo giám sát môi trường theo mẫu đã ban hành kèm theo công văn số 3105/TNMT-QLMT ngày 18/04/2008 của Sở Tài nguyên và Môi trường TP. HCM.
  • Nộp cơ quan chức năng có thẩm quyền để xem xét và giải quyết.

Để được tư vấn miễn phí cách lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ cũng như đối tượng lập báo cáo giám sát môi trường hãy để công ty môi trường Đoàn Gia Phát hướng dẫn chi tiết.

Để được tư vấn miễn phí hồ sơ môi trường và xử lý nước thải tốt nhất
Liên hệ ngay: Công ty môi trường Đoàn Gia Phát
Hotline: 0917 08 00 11 – 0938 752 876
Email: dangthuymt@gmail.com

The post Lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ giá rẻ toàn quốc appeared first on Công ty tư vấn môi trường Đoàn Gia Phát - Tel 0917330133.

]]>
http://moitruongdgp.com/lap-bao-cao-giam-sat-moi-truong-dinh-ky.html/feed/ 0 287